Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần hai là gì?

Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?

A. Tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ.

B. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.

Đáp án chính xác

C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tổ sản xuất.

D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.

Xem lời giải

Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.

Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.

A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.

B. Đưa con người sang nền văn minh trí tuệ.

C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.

D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng

Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học –

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là:


A.
Tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ
B.
Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng
C.
Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất
D.
Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 247

Cách giải nhanh bài tập này

Nếu như ý nghĩa then chốt nhất của cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật là thay đổi một cách căn bản các nhân tố sản xuất thì ý nghĩa then chốt của cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là đưa loài người sang nền văn minh trí tuệ với sự sáng tạo ra thế hệ máy tính điện tử mới, nguyên liệu mới, năng lượng mới, vật liệu mới,…Giảm lao động chân tay đến tối đa, tăng lao động trí tuệ..

Đặc trưng của văn minh tri thức - trí tuệ là điều khiển học thông qua tự động hoá, chương trình hoá. Động lực phát triển là những bước đại nhảy vọt về năng suất lao động thông qua sức sáng tạo “thần kỳ” của trí tuệ (của lao động trí óc đầy phiêu lưu, nhưng cũng đầy sáng tạo). Đời sống vật chất cao, xã hội thoáng cởi mở, con người xa rời truyền thống để sống độc lập hơn, tự do hơn.

Chọn đáp án: D

Các câu hỏi liên quan

  • Phong trào đấu tranh đầu tiên do giai cấp tư sản dân tộc khở
  • Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất
  • Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp bắt đầ
  • Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu
  • Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng
  • Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nòng
  • Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai
  • Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của
  • Đời tổng thống nào của Mỹ gắn liền với “chiến lược toàn cầu“
  • Để phát triển khoa học kỹ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì

Ý kiến của bạn Cancel reply

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
Câu hỏi ôn tập
  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11
Luyện Tập 247 Back to Top

1. Nguồn gốc và đặc điểm của cuộc Cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ 20

a. Nguồn gốc

– Xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

– Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn mang tính toàn cầu, như: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường,… ⇒ đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học – kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới…

– Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học – kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ.

b. Đặc điểm

– Đặc điểm lớn nhất là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

– Khoa học và kỹ thuật có sự liên kết chặt chẽ, mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

– Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật.

– Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.

– Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

2. Thời gian

– Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển quan hai giai đoạn.

+ Từ đầu những năm 40 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

+ Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX – nay – được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ.

Video liên quan

Chủ đề