1 lạng bạc bằng bao nhiêu đồng?

(Dân trí) - Một số đồng tiền cổ có niên đại mấy trăm năm, trong đó có nén bạc cổ có khắc chữ “Hà Nội” có từ thời nhà Thanh (Trung Quốc) nặng gần 2kg đang được đấu giá tại một sàn đấu giá ở Hồng Kông.

Nén bạc cổ này nặng 1.957,96 gram và có 7 dấu phụ bên trong, trong đó có một dấu khắc chữ “Quang Tự Nguyên Bảo”, chứng tỏ nén bạc có từ thời vua Quang Tự (1871 – 1908) - hay còn gọi là Thanh Đức Tông, vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Trong số các dấu khắc trong nén bạc này có khắc dấu “Hà Nội”, “Sản xuất ở Hồ Bắc”, “Thượng Hải”, “Hồng Kông”, “Nam Kinh”, và “Khai Phong”.

Nén bạc cổ nặng gần 2kg có khắc dấu “Hà Nội” bên trong đáy

Ngoài ra, tại sàn đấu giá cũng có một đồng xu bằng bạc trị giá 1 USD Hồng Kông sản xuất năm 1868. Đây là một trong các đồng xu do Sở đúc tiền Hoàng gia Anh sản xuất tại Hồng Kông.

Các thông tin có trên đồng xu này cho thấy chính quyền Vương quốc Anh đã xây dựng các sở đúc tiền ở Hồng Kông vào những năm 1800.

Đồng xu bằng bạc được sản xuất từ năm năm 1868

Ở sàn đấu giá này cũng có một đồng xu bằng bạc có khắc hình cây tre do Chính quyền tỉnh Quý Châu sản xuất vào năm 1950. Đồng xu này được sản xuất để kỷ niệm thành công của Đảng Cộng Sản Trung Hoa.

Đồng xu bằng bạc được sản xuất từ năm 1950

Ngoài ra, một tờ tiền 10 đô la Hồng Kông do Ngân hàng Charted Bank chi nhánh Ấn Độ, Úc và Trung Quốc sản xuất năm 1863 cũng được đấu giá lần này.

Người làm ra sinh lợi thêm những nén khác. Đây là mẫu người thành công trong cuộc sống. Họ có trách nhiệm với số vốn được trao, dù chỉ là ở cương vị của người quản lý, làm việc cho chủ. Họ làm việc không phải vì tiền lương hay lợi lộc. Điều quan trọng trong việc sử dụng vốn được trao làm sao phát triển được bản thân trong đối nhân xử thế.

Tiền bạc thường dùng đánh giá người khác, xem họ gắn bó với tiền cách nào. Người sống tốt xem tiền bạc chỉ là phương tiện để phát triển nhân cách, lòng đạo. Đối với tiền, họ dùng tiền đúng chỗ, lương thiện, sống ngay thẳng để đồng tiền được sạch. Dùng tiền để có thêm, giúp ích cho người khác, làm cho cuộc sống phong phú nhờ những đức tính thanh cao. Sống chan hoà với mọi người, xem những gì đang có như một gánh nợ với trách nhiệm chu toàn. "Được giao nhiều nên bị đòi nhiều".

Khi được chủ gọi đến, người quản lý lương thiện mang tất cả những gì đã làm thêm ra trao về cho chủ. Xem như đã hoàn thành trách nhiệm và còn thưa với chủ: "Chỉ là những tôi tớ vô dụng, làm việc bổn phận được giao" (Lc 17, 10). Họ không tự mãn về việc họ đã làm được, chỉ ý thức làm tròn trách nhiệm, phận sự của mình. Họ đầy đủ nhân cách sống và cũng là người quản lý tín nhiệm được giao thêm.

Đối với người coi tiền như ông chủ. Họ tham lam vơ vét, phung phá, hoặc tìm ra món lợi hơn, làm ăn gian dối, giấu tiền lời của chủ, ém tiền riêng cho mình. Họ lên án chủ mình, tìm cách lươn lẹo, không nhận trách nhiệm về mình.
Muốn thử lòng người, người ta dùng tiền để thử. Tiền làm lộ mắt kẻ tham lam, tiền làm mờ nhân cách. Dùng tiền mua chức, mua quyền, dùng tiền để tiến thân mà không có thực lực. Ở đời cái gì mua bằng tiền đều có hạn sử dụng. "Còn bạc, còn tiền còn đệ tử. Hết cơm, hết rượu hết ông tôi. (Thói đời, Nguyễn Bỉnh Khiêm).

Tiền là bạc, cần sử dụng chúng sao cho hết bạc. Chúa dạy: "Dùng tiền của mua lấy nước trời" (Lc 16, 9 – 15)

  • Văn hóa
  • Cuộc sống quanh ta
Hồi ức hoàng kim

1 Tháng Hai, 2017

Chia sẻ Facebook

Tweet

VNTN – Tại Festival Huế tháng 6-2004, lần đầu tiên du khách đã có dịp nhìn ngắm, thưởng ngoạn một số những báu vật quốc gia mới sưu tập được tại hai cuộc triển lãm “Báu vật bang giao thời Nguyễn” và “Cổ vật hoàng cung thời Nguyễn”. Những báu vật cổ được trưng bày chỉ là một phần ít ỏi trong vô vàn châu báu, ngọc ngà của triều đại phong kiến Việt Nam cuối cùng đã bị mai một. Nó nhắc nhớ rằng, đất nước đã từng có thời hoàng kim với vàng thoi, bạc nén.


Thời vàng kho bạc đụn 


Đơn vị thanh toán phổ biến nhất từ xưa đến nay vẫn là tiền đồng. Dù vậy, vàng và bạc vẫn là thứ “dữ tệ” được vua chúa, vương tôn quí tộc, các đại Thương gia hào phú ưa chuộng, tích lũy và cất giữ đem ra ban thưởng hay trao đổi trong các vụ thanh toán lớn.
Thời xưa, mỗi trang viên, phủ đệ hay các trung tâm mậu dịch đều có lò đúc vàng, bạc thành nén riêng. Trọng lượng, chất lượng và hình dạng các thoi vàng, nén bạc được quy định khá tùy tiện theo từng lò đúc, có dấu hiệu riêng. Trong dân gian, để tiện thanh toán, người ta vẫn thường phân định giá trị vàng bạc theo trọng lượng. Phổ biến có hai dạng đúc là hình thỏi và hình viên. Nén vàng, bạc nặng 1 lượng được gọi là đĩnh; loại 10 lượng đến 20 lượng, vàng thì gọi là thoi, bạc thì gọi là nén. Lớn hơn nữa, từ trên 20 lượng đến 100 lượng được gọi là khối (vàng khối, bạc khối).
Ở Việt Nam, năm 1803, một năm sau ngày Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, vị quan coi Bắc thành tiền cục là Thượng Thư Bộ Hộ Nguyễn Văn Khiêm đã có tờ tấu phản ánh rằng: “Bạc nén thời Tây Sơn quá xấu, pha trộn kẽm thiếc quá nhiều, phân lượng lại không đủ. Nay triều ta đúc nén, xin ghi chữ làm tin”.
Vua Gia Long chuẩn tấu, buộc các cơ sở đúc vàng bạc trong cả nước phải đóng dấu hai chữ “Trung Bình” vào thoi vàng, nén bạc trước khi đưa ra lưu hành hay cất kho tích trữ. Cùng một trọng lượng, bạc nén có dấu trên thị trường được tính giá cao hơn bạc nén không dấu.
Năm 1812, Gia Long lại cho đúc đỉnh bạc nặng 1 lượng, có dạng hình thỏi. Ngoài hai chữ “Trung Bình” đóng bên hông, mặt trên đỉnh bạc còn có ghi bốn chữ “Gia Long niên tạo”, mặt dưới đề “trinh ngân nhất lượng”. Đến đời Minh Mạng, hoàng đế lại tiếp tục cho đúc các nén vàng, bạc nặng 10 lượng theo khuôn mẫu, mặt trên tùy theo thời điểm được đóng nổi ba dấu để phân biệt Đế hiệu, năm đúc và nơi đúc.

Từ Dũ Thái Hoàng Thái hậu chi bảo; vàng 8,5; cao 7,91 cm, cạnh 11,75 x 11,75 cm, dầy 1,28 cm; trọng lượng 86,48 lạng; đúc vào tháng 3, năm Hàm Nghi thứ 1, 188

Một lượng bạc bằng bao nhiêu quân tiền?

1 lượng bạc = 1 quan tiền = 1000 văn tiền = 200 NDT = 700.000 VNĐ. 1 văn tiền = 0.2 NDT = 600 VNĐ. (Tỉ giá sử dụng ở đây là mức xấp xỉ 1 nhân dân tệ = 3500 Việt Nam đồng).

1 lạng bạc bằng bao nhiêu tiền?

Hiện nay một lạng bằng 1/10 cân, tức là 0,1 kilôgam (đơn vị đo khối lượng tiêu chuẩn trong hệ đo lường quốc tế) hay là 100 gam.

1 lạng vàng bằng bao nhiêu lăng Bác?

Các triều đại sau định giá 1 lạng vàng bằng 17 lạng bạc. Năm 1867, triều Tự Đức định giá 1 lạng bạc bằng 10 quan tiền.

1 lạng bạc bằng bao nhiêu chỉ?

Cách đơn vị tính này dựa trên hệ thống đo lường cổ của Việt Nam cũng như của Trung Hoa, trong đó 1 cân bằng 16 lạng (hay lượng), 1 lạng bằng 10 chỉ, 1 chỉ bằng 10 phân. Chỉ còn được gọi là tiền hoặc đồng (hay đồng cân).