10 trường cao đẳng hàng đầu về lập kế hoạch tài chính năm 2022

Địa chỉ: Tầng 3 nhà A, trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Số điện thoại: 0243 791 5837
E mail:

Năm thành lập: …….

10 trường cao đẳng hàng đầu về lập kế hoạch tài chính năm 2022

ThS. Đoàn Đức Dương

- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ

- Chức danh: Trưởng phòng

- Email: … @gmail.com

10 trường cao đẳng hàng đầu về lập kế hoạch tài chính năm 2022

CN. Nguyễn Thị Thủy

- Trình độ chuyên môn: Cử nhân

- Chức danh: Kế Toán Trưởng - Phó Trưởng phòng

- Email... @gmail.com

I. QUY CHẾ LÀM  VIỆC CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH- TÀI CHÍNH

Điều 1: Vị trí, chức năng

Phòng Kế hoạch - Tài chính là đơn vị chuyên môn của Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, có chức năng tham mưu giúp Hiệu Trưởng trong việc lập kế hoạch, quản lý, thực hiện các công tác tài chính đúng quy định.

Phòng Kế hoạch - Tài chính chịu sự chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, đồng thời chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan Tài chính cấp trên.

Phòng Kế hoạch - Tài chính tổ chức thực hiện và đề xuất quy chế, quy định quản lý các nguồn tài chính; Thực hiện công tác kế toán - thống kê theo quy định hiện hành của Nhà Nước.

Điều 2: Nhiệm vụ và quyền hạn.

1.Thực hiện công tác kế hoạch:

- Xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch hàng năm ngắn hạn và dài hạn của Trường.

- Xây dựng dự toán các nguồn tài chính, kế hoạch tài chính hàng năm theo giai đoạn phát triển của Trường

- Kiểm tra và đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch nhiệm vụ và kế hoạch tài chính hàng năm của các đơn vị để có phương án điều chỉnh kinh phí cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ cụ thể.

- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển của các chương trình, dự án của trường theo quy định của pháp luật; Tham gia thẩm định, giám sát đấu thầu các công trình dự án và mua sắm trang thiết bị của nhà trường.

2.Thực hiện công tác kế toán tài chính:

- Tổ chức và quản lý các nguồn vốn theo Luật ngân sách và các quy định hiện hành. Lập dự toán thu chi các nguồn tài chính; Ngân sách NN cấp, học phí, kinh phí hỗ trợ đào tạo từ các hợp đồng, lệ phí TS, thu ký túc xá, dịch vụ....

- Xây dựng kế hoạch phân bổ kinh phí và hướng dẫn các đơn vị triển khai, sử dụng kinh phí đã được phân bổ. Hướng dẫn chế độ kế toán, phổ biến các văn bản NN về quản lý tài chính, tổ chức thực hiện việc kiểm tra tài chính đối với các đơn vị có hoạt động thu, chi và sử dụng các nguồn Tài chính của Trường; Xây dựng văn bản quy định về quy trình, thủ tục thanh toán cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường.

- Kiểm tra, giám sát và thực hiện các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ, mua sắm, sửa chữa, thanh lý tài sản và nguồn hình thành tài sản, hoạt động đầu tư, XDCB, thẩm định các báo giá, thẩm định tài chính của các hợp đồng, chương trình, dự án.

- Quản lý thu, chi và thực hiện công tác hạch toán kế toán theo quy định. Quyết toán các nguồn kinh phí, lập và nộp báo cáo tài chính đúng thời hạn.

- Thực hiện thu và chi trả các khoản tiền từ các nguồn thu khác của trường. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện thu, chi của các đơn vị có thu trong toàn trường theo quy định.

- Theo dõi, thanh toán kinh phí giảng dạy và các khoản liên quan đến các hợp đồng đào tạo. Theo dõi và thực hiện các hợp đồng kinh tế, dịch vụ.

- Thực hiện việc chi trả tiền lương và các chế độ khác cho CB, GV, NV; Chi trả học bổng và các chế độ cho SV theo đúng quy định hiện hành; Nộp và quyết toán BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.

- Thực hiện kiểm tra, thanh toán các khoản kinh phí hoạt động theo QCCTNB và quy định hiện hành của Nhà nước.

- Tổ chức, theo dõi và vào thu nhập cho CB, GV trong trường, đại diện cho người nhận thu nhập quyết toán với cơ quan thuế.

- Phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện công tác kiểm kê tài sản, trang thiết bị, kiểm tra kế toán định kỳ theo quy định của nhà nước.

- Đề xuất và trình Hiệu trưởng giải pháp tăng thêm nguồn thu và phương án nhằm triệt để mọi nguồn thu cho trường. Được tham gia tất cả các hoạt động mang tính định hướng, phát triển của Nhà trường.

- Là đơn vị thường trực và tổng hợp, đề xuất trong việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung QCCTNB theo quy định của Trường hàng năm.

- Thực hiện các báo cáo với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kho bạc nhà nước... và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Hiệu trưởng.

Điều 3: Cơ cấu, tổ chức.

* Biên chế: 09 người.  Trong đó:

+ 01 Trưởng phòng

+ 01 Kế toán Trưởng đồng thời là P.Trưởng phòng

+ 06 Kế toán viên

+ 01Thủ quỹ

Điều 4: Chế độ làm việc:

1. Trưởng phòng:

Là người điều hành các công việc chung của phòng như giữ gìn lề lối, nề nếp làm việc; tổ chức điều hành bình xét thi đua theo quý, thi đua khen thưởng hàng năm của Trường,… và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng và pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ được Lãnh đạo nhà trường phân công;

Phối hợp với đồng chí Kế toán trưởng trong việc điều hành các hoạt động chuyên môn; tham mưu cho Hiệu trưởng các giải pháp tăng thu, tiết kiệm chi, hoạch định các chiến lược về tài chính.

2. Kế Toán Trưởng – Phó Trưởng Phòng:

Là người đứng đầu bộ phận kế toán của Trường, chịu trách nhiệm trước Nhà trường và trước pháp luật về hoạt động của đơn vị trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao. Chịu sự hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan Tài chính cấp trên, chịu trách nhiệm về việc thực hiện của nhân viên của đơn vị mình.

Chịu trách nhiệm đề ra phương hướng công tác, sắp xếp, phân công công việc cho kế toán viên trong phòng. Đề xuất cách giải quyết công việc chuyên môn trong phạm vi lĩnh vực công tác của đơn vị cho lãnh đạo Nhà trường. Kịp thời báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Nhà trường đối với những khó khăn vướng mắc trong quá trình xử lý công việc hoặc những công việc vượt quá thẩm quyền.

3. Đối với các kế toán viên, thủ quỹ: Được phân công trực tiếp thực hiện nhiệm vụ, phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về các quyết định, cách giải quyết công việc trong phạm vi nhiệm vụ được giao trước lãnh đạo Phòng và lãnh đạo Nhà trường và trước pháp luật.

Điều 5: Lề lối làm việc.

1.Phòng Kế hoạch - Tài chính làm việc theo chế độ thủ trưởng.

2.Thời gian làm việc theo quy định của Luật Lao động hiện hành.

3.Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung, dân chủ và kỷ luật phát ngôn.

4.Báo cáo thường xuyên và định kỳ theo quy định của ngành và của cấp trên.

5.Tổ chức công khai cho toàn thể đơn vị biết các vấn đề sau đây:

+ Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến công việc của Nhà trường

+ Kế hoạch công tác hàng năm, hàng quý của cơ quan

+ Dự toán kinh phí hoạt động hàng năm, hàng quý do ngân sách cấp, tình hình quyết toán kinh phí được cấp và những ý kiến kiến nghị và đề xuất (nếu có)

+ Nội quy, quy chế của Nhà trường.

+ Tổ chức cho nhân viên trong đơn vị tham gia đóng góp ý kiến và giám sát kiểm tra vào việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chủ trương, giải pháp thực hiện các Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước liên quan đến công việc của cơ quan; kế hoạch công tác hàng năm, hàng quý; lập dự toán, chấp hành, quyết toán ngân sách và các công việc khác được quy định tại Quy chế, thực hiện dân chủ trong hoạt động cơ quan.

Điều 6: Mối quan hệ đối với các bộ phận kế toán của các đơn vị trực thuộc Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương.

Phòng Kế hoạch - Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo về mặt chuyên môn, nghiệp vụ cho các bộ phận kế toán tại các đơn vị trực thuộc Nhà trường.

Điều 7: Mối quan hệ đối với các phòng, khoa, đơn vị trực thuộc Nhà trường.

Phòng Kế hoạch - Tài chính là đơn vị ngang cấp với các phòng, ban, đơn vị trực thuộc Nhà trường và có trách nhiệm phối hợp với các đơn vị này để giải quyết các công việc khi có liên quan.

Điều 8: Mối quan hệ đối với Nhà trường.

Phòng Kế hoạch - Tài chính là một đơn vị chuyên môn của Nhà trường nên chịu sự chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của Nhà trường, thực hiện đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất về tình hình, kết quả hoạt động của phòng, tham gia các công việc có tính chiến lược và phát triển của Nhà trường.

Điều 9: Mối quan hệ với Bộ chủ quản và các đơn vị khác.

Phòng Kế hoạch - Tài chính chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra về mặt chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan Tài chính thuộc Bộ chủ quản theo hệ thống dọc, thực hiện chế độ thanh, kiểm tra của các đơn vị chức năng khi có yêu cầu.

Điều 10: Tổ chức thực hiện.

Căn cứ các nội dung được quy định tại quy chế này, Trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính có trách nhiệm cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm và lề lối làm việc trong nội bộ đơn vị cho phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của Nhà trường.

Trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính có trách nhiệm triển khai, hướng dẫn việc thực hiện Quy chế này. Trong quá trình thực hiện có vấn đề gì phát sinh hoặc vướng mắc cần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp thì báo cáo, kiến nghị với Nhà trường./.

II. PHÂN CÔNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2022– 2023

Nhiệm vụ của từng viên chức trong phòng Kế hoạch- Tài chính được phân công cụ thể như sau:

1. Đồng chí Đoàn Đức Dương- Trưởng phòng:

- Phụ trách và chịu trách nhiệm về các công việc chung của Phòng;

- Kế toán Tổng hợp, lên báo cáo Tài chính năm;

- Phối hợp với đồng chí Kế toán trưởng trong việc điều hành công tác chuyên môn và tham mưu cho lãnh đạo Nhà trường về công tác kế hoạch, chiến lược tài chính;

- Theo dõi và đôn đốc công nợ đối với các đơn vị phối hợp đào tạo;

- Trực tiếp hướng dẫn và theo dõi công tác Tài chính tại Trung tâm nghiên cứu thiết bị dạy học và học liệu cho giáo dục mầm non và trẻ khuyết tật;

2. Đồng chí Nguyễn Thị Thủy- Kế Toán Trưởng- Phó Trưởng phòng:

- Phụ trách  và chịu trách nhiệm về công tác Tài chính, kế toán của Nhà trường;

- Tổ chức thực hiện công tác kế toán trong đơn vị theo Luật Kế toán;

- Điều hành các công việc chuyên môn trong phòng, tham mưu cho Hiệu Trưởng và lãnh đạo phòng nhằm đảm bảo cân đối nguồn kinh phí để đáp ứng  cho các hoạt động của Nhà trường.

- Trực tiếp theo dõi và hướng dẫn công tác Tài chính tại Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục đặc biệt.

3. Đồng chí Nguyễn Thị Thu Hòa - Kế toán viên:

- Kế toán học phí, thanh toán các chế độ cho học sinh sinh viên;

- Kế toán trực tiếp theo dõi và hướng dẫn nghiệp vụ kế toán tại Trung tâm Đào tạo- Bồi dưỡng kiến thức;

- Kê khai và nộp thuế vào Ngân sách nhà nước  (thuế Thu nhập cá nhân, thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài);

- Thực hiện các công việc khác khi có yêu cầu

4. Đồng chí Nguyễn Thị Lệ Thúy - Kế toán viên:

- Kế toán Kho bạc;

- Kế toán trực tiếp theo dõi, kiểm tra và hướng dẫn công tác  kế toán tại trường MNTH Hoa Thủy Tiên;

- Thực hiện các công việc khác khi có yêu cầu

5. Đồng chí Đỗ Thị Minh - Kế toán viên:

- Thanh toán phiếu phân công giảng dạy theo các hợp đồng đào tạo và hạch toán các khoản chi theo từng hợp đồng;

- Kế toán trực tiếp theo dõi, kiểm tra và hướng dẫn công tác  kế toán tại trường MNTH Hoa Sen

- Thực hiện các công việc khác khi có yêu cầu

6. Đồng chí Phạm Thị Thu Phương - Kế toán viên:

- Kế toán nguồn khác, Kế toán theo dõi nguồn Ngân hàng;

- Trực tiếp theo dõi, kiểm tra và hướng dẫn công tác kế toán tại Trường MNTN Hoa Hồng;

- Theo dõi và đôn đốc việc thu nộp tiền tại  Ký túc xá của Nhà trường;

- Thực hiện các công việc khác khi có yêu cầu

7. Đồng chí Nguyễn Thị Liên - Kế toán viên:

- Kế toán tiền lương;

- Kế toán bảo hiểm, kế toán nghiên cứu khoa học;

- Thực hiện các công việc khác khi có yêu cầu.

8. Đồng chí Hoàng Ánh Vân - Thủ quỹ

- Thủ quỹ;

- Theo dõi tiền điện, nước của các đơn vị dịch vụ; theo dõi việc sử dụng điện thoại của các đơn vị trong trường;

- Thực hiện các công việc khác khi có yêu cầu

 9. Đồng chí Nguyễn Thị Thu Hường- Kế toán viên hợp đồng

- Kế toán thanh toán các nguồn ngân sách;

- Kế toán tài sản; Phối hợp với kế toán 03 trường MNTH trong việc quản lý tài sản tại 03 đơn vị đó;

- Thực hiện công việc khác khi có yêu cầu.

Trên đây là bảng phân công nhiệm vụ thực hiện trong năm học 2022 -2023 của phòng Kế hoạch  -  Tài chính. Căn cứ vào nhiệm vụ đã giao, các cán bộ trong phòng thực hiện nghiêm túc và chịu trách nhiệm trước phòng, nhà trường về việc thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao; kết quả thực hiện nhiệm vụ là tiêu chí cơ bản để đánh giá, xếp loại thi đua hàng năm./.

Về SƠ ĐỒ

10 trường cao đẳng hàng đầu về lập kế hoạch tài chính năm 2022

Tạp chí Wealth Management, câu chuyện về 25 chương trình cấp bằng kế hoạch tài chính hàng đầu tại Đại học Utah Valley Hoa Kỳ đứng đầu danh sách-đứng thứ ba là chương trình cấp bằng tốt nhất trong khuôn viên trường, chuẩn bị cho sinh viên lập kế hoạch tài chính.

Các bảng xếp hạng dựa trên chín điểm xuất sắc. Hơn 300 tổ chức bốn năm đã được nghiên cứu. Các chương trình được xếp hạng hàng đầu có tỷ lệ cao các giảng viên đã giành được thông tin xác thực kế hoạch tài chính được chứng nhận, cung cấp các môn tự chọn về tài chính vượt quá mức tối thiểu được thiết kế bởi Hội đồng CFP và báo cáo số lượng hoàn thành cao hơn cho Hội đồng CFP. & NBSP;

Luke Dean, giám đốc chương trình CFP cho biết, UVU là nơi có chương trình cấp bằng kế hoạch tài chính đại học lớn nhất ở Hoa Kỳ trong vài năm nay. Trước đây chúng tôi đã được tạp chí kế hoạch tài chính công nhận là một trong những chương trình nổi bật của top 10 ở Hoa Kỳ, nhưng thật tuyệt khi thấy trong một thứ hạng khách quan, dựa trên dữ liệu được tạo ra bởi Tạp chí Quản lý tài sản và Wealthman Quản lý.com rằng họ cảm thấy như UVU có Chương trình lập kế hoạch tài chính tốt nhất thứ 3 tại Hoa Kỳ

Sinh viên UVU luôn tham gia vào các cuộc thi lập kế hoạch tài chính quốc gia và thường xuyên nằm trong top 5.

Nhìn thấy UVU và các chương trình cấp bằng kế hoạch tài chính hàng đầu khác được giới thiệu là câu chuyện về vấn đề tháng 10 của Wealth Management sẽ giúp tạo ra nhiều nhu cầu hơn cho các sinh viên chất lượng hàng đầu để tham gia CFP Major của chúng tôi và cho các công ty hàng đầu trên khắp đất nước để tuyển dụng để tuyển dụng để tuyển dụng để tuyển dụng chúng tôi tốt nghiệp. Các sinh viên UVU luôn có đạo đức làm việc và thái độ khiêm tốn-bây giờ, họ cũng có thứ hạng ba quốc gia.

Tạp chí Wealth Management có lưu thông là 180.000, với các thuê bao 386K bản tin và 1,3 triệu lượt xem trang hàng tháng. & NBSP;

Nhấp vào & nbsp; tại đây & nbsp; để xem bài viết.

CFA thường làm việc nhiều hơn trong lĩnh vực phân tích tài chính và đầu tư, trong khi CFP thường tập trung vào kế hoạch tài chính với các khách hàng cá nhân. Hãy nhớ rằng có được CFA cũng là một quá trình dài hơn với nhiều kỳ thi hơn.

Các nhà hoạch định tài chính giúp các nhóm hoặc cá nhân đưa ra quyết định về tiền để đạt được các mục tiêu cụ thể. Những người đã có bằng cử nhân có thể muốn theo đuổi bằng thạc sĩ, điều này có thể giúp sinh viên tốt nghiệp làm việc độc lập hoặc thăng tiến sự nghiệp của họ trong một công ty.

10 trường tài chính hàng đầu

Cao đẳng/Đại học Địa điểm loại tổ chức Bằng cấp được cung cấp Học phí (2015-2016, đại học trong tiểu bang & ngoài tiểu bang)
Đại học Pennsylvania Philadelphia, PA 4 năm, tư nhân phi lợi nhuận Giấy chứng nhận, Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ $ 49,536; $ 49,536
Đại học New York New York, NY 4 năm, tư nhân phi lợi nhuận Giấy chứng nhận, Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ $ 49,536; $ 49,536
Đại học New York New York, NY Giấy chứng nhận, Associate's, Bachelor's, Master's, tiến sĩ $ 47,750; $ 47,750 Đại học Michigan - Ann Arbor
Ann Arbor, MI 4 năm, công chúng 4 năm, tư nhân phi lợi nhuận $ 47,750; $ 47,750 Đại học Michigan - Ann Arbor
Ann Arbor, MI 4 năm, công chúng Giấy chứng nhận, Associate's, Bachelor's, Master's, tiến sĩ Giấy chứng nhận, Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ $ 49,536; $ 49,536
Đại học New York New York, NY Giấy chứng nhận, Associate's, Bachelor's, Master's, tiến sĩ $ 47,750; $ 47,750 Đại học Michigan - Ann Arbor
Ann Arbor, MI 4 năm, công chúng Giấy chứng nhận, Associate's, Bachelor's, Master's, tiến sĩ $ 47,750; $ 47,750 Đại học Michigan - Ann Arbor
Ann Arbor, MI 4 năm, công chúng Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ $ 47,750; $ 47,750 Đại học Michigan - Ann Arbor
Ann Arbor, MI 4 năm, công chúng Giấy chứng nhận, Associate's, Bachelor's, Master's, tiến sĩ $ 47,750; $ 47,750 Đại học Michigan - Ann Arbor
Ann Arbor, MI 4 năm, công chúng Giấy chứng nhận, Associate's, Bachelor's, Master's, tiến sĩ $ 47,750; $ 47,750 Đại học Michigan - Ann Arbor

Ann Arbor, MI

4 năm, công chúng

Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ

  • $ 13,856; $ 43,476
  • Viện Công nghệ Massachusetts
  • Cambridge, MA
  • $ 46,704; $ 46,704

Đại học California, Berkeley

Berkley, ca.

$ 13,431; $ 38,139

Đại học Texas - Austin

Austin, TX

$ 9,806; $ 34,676

trường đại học của Virginia

Charlottesville, VA

Giấy chứng nhận, Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ

$ 15,192; $ 44,365

Bằng đại học về lập kế hoạch tài chính, kinh tế hoặc kế toán là yêu cầu giáo dục tối thiểu để theo đuổi nghề nghiệp trong kế hoạch tài chính, nhưng nhiều công ty thích bằng cấp cao. Các cân nhắc khác bao gồm chi phí chương trình, sự sẵn có của các cơ hội học tập thực hành và môi trường làm việc mong muốn của sinh viên.

CFA thường làm việc nhiều hơn trong lĩnh vực phân tích tài chính và đầu tư, trong khi CFP thường tập trung vào kế hoạch tài chính với các khách hàng cá nhân. Hãy nhớ rằng có được CFA cũng là một quá trình dài hơn với nhiều kỳ thi hơn.

Một cố vấn tài chính với sự hiểu biết thấu đáo về kinh tế được trang bị tốt hơn để giúp khách hàng của họ vượt qua chu kỳ thị trường tài chính và kinh doanh. Nói chung, bạn không thể sai với chuyên ngành kinh doanh hoặc kinh tế; Cả hai sẽ phục vụ như một nền tảng hợp lý cho một sự nghiệp lập kế hoạch tài chính hoặc tư vấn.business or economics; both will serve as a sound foundation for a financial planning or advisory career.

Các trường tốt nhất cho cố vấn tài chính là gì?

Các trường hàng đầu cho các cố vấn tài chính đầy tham vọng..
Viện Công nghệ Massachusetts ..
Đại học Michigan-Ann Arbor.....
Đại học Texas-Austin.....
Đại học California, Berkeley.....
Đại học Bắc Carolina-Chapel Đồi.....
Đại học Indiana-Bloomington.....
Trường đại học của Virginia.....
Đại học Carnegie Mellon.....

10 cố vấn tài chính hàng đầu là ai?

Xếp hạng 2022
Xếp hạng 2021
Chắc chắn
1
N
Morgan Stanley Private Wealth Management
2
1
Morgan Stanley Private Wealth Management
3
2
Tư vấn Greystone |Morgan Stanley
4
3
Morgan Stanley Private Wealth Management
Tư vấn Greystone |Morgan Stanley

2022 Top 100 Cố vấn tài chính được xếp hạng bởi Barron'swww.Barrons.com

CFA hoặc CFP nào tốt hơn?. Keep in mind that getting a CFA is also a longer process with more exams.