94k1 là ở đâu

Biển số xe 94 ở đâu – Biển số xe 94 thuộc về tỉnh Bạc Liêu là tỉnh miền Tây Nam Bộ, thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang và Kiên Giang; phía Đông và...

Biển số xe 94 ở đâu

Biển số xe 94 ở đâu – Biển số xe 94 thuộc về tỉnh Bạc Liêu là tỉnh miền Tây Nam Bộ, thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang và Kiên Giang; phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng; phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau; phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông với bờ biển dài 56 km.

Tỉnh Bạc Liêu được thành lập ngày 20 tháng 12 năm 1899, chính thức hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 1900. Năm 1956, tỉnh Bạc Liêu nhập vào tỉnh Ba Xuyên. Năm 1973, tỉnh Bạc Liêu được tái lập. Sau ngày 30 tháng 04 năm 1975, tỉnh Bạc Liêu nhập vào tỉnh Minh Hải. Ngày 06 tháng 11năm 1996, tỉnh Bạc Liêu được tái lập, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 1997.Danh xưng “Bạc Liêu”, đọc theo tiếng Trung, giọng Triều Châu là Pô Léo, có nghĩa là xóm nghèo, làm nghề hạ bạc, tức nghề chài lưới, đánh cá, đi biển. Pô phát âm theo tiếng Hán Việt là “Bạc” và Léo phát âm là “Liêu”. Một giả thuyết khác cho rằng: Pô là bót, đồn. Liêu là Lào (Ai Lao) theo tiếng Khơme, vì trước khi người Hoa kiều đến sinh sống, nơi đó có một đồn binh của người Lào. Còn người Pháp, họ căn cứ vào tên Pô Léo theo tiếng Triều Châu nên gọi vùng đất này là Phêcheri - chaume (đánh cá và cỏ tranh). Ngoài ra còn một số giả thiết khác.

Diện tích tự nhiên của tỉnh là 2.570 km2 bằng 1/16 diện tích của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long; với dân số 874.107 người (tính đến năm 2013). So với 12 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, diện tích Bạc liêu thuộc loại trung bình, đứng vào hàng thứ 7, nhưng dân số đứng vào hàng thứ 11, gồm các dân tộc chính là kinh, Khmer và người Hoa chung sống cùng nhau trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Trong đó người Kinh chiếm 89,9%, Khmer 7,66% và Hoa 2,34%. Dân số thành thị chiếm 26,53%, dân số nông thôn chiếm tỷ lệ 73,47% so với dân số toàn tỉnh. Đơn vị hành chính tỉnh hiện tại gồm 7 đơn vị hành chính là: Thành phố Bạc Liêu trung tâm tỉnh lỵ và 6 huyện gồm: Vĩnh Lợi, Hoà Bình, Giá Rai, Đông Hải, Phước Long và Hồng Dân.

Được phù sa bồi đắp qua nhiều thế kỷ, Bạc Liêu có những cánh đồng lúa bát ngát mênh mông xa như bàn cờ, cò bay thẳng cánh. Đặc biệt vùng đất với biển được phù sa bồi đắp mỗi năm lấn ra biển Đông. Đất bồi được đến đâu người dân trồng rừng tiên phong lấn biển ra đến đó. Bạc Liêu được thiên nhiên ưu đãi nên thời tiết mưa thuận gió hòa, ít bị thiên tai lũ lụt nên nơi đây sản sinh ra nhiều trái cây ngon, nhất là nhãn da bò ít nơi nào sánh kịp. Ngoài ra, Bạc Liêu còn có nguồn thủy sản khá phong phú.

Là một tỉnh ít tiềm năng so với các tỉnh khu vực ĐBSCL song lại giàu về văn hóa, Bạc Liêu chủ trương phát triển phù hợp với tiềm năng, theo hướng sạch, hài hòa lợi ích, sẵn sàng liên kết vùng để tạo sức mạnh liên hoàn của toàn vùng Tây Nam Bộ, coi lợi thế riêng về văn hóa là điểm nhấn quan trọng.

Trong công nghiệp, Tỉnh ưu tiên phát triển điện gió, không ảnh hưởng đến môi trường. Nhà máy điện gió Bạc Liêu đã hoàn thành việc xây dựng giai đoạn 1, với 10 tua bin có công suất 16MW, hòa lưới điện quốc gia.

Bạc Liêu định hướng sẽ ưu tiên phát huy những đặc trưng văn hóa như Đờn ca Tài tử, du lịch văn hóa… để từ đó thu hút, phát triển kinh tế, dịch vụ. Mới đây, nhân ngày kỷ niệm 96 năm ngày ra đời bản Dạ cổ hoài lang và 5 năm ngày Sân khấu Việt Nam, ngày 23/9, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ viếng mộ nhạc sĩ Cao Văn Lầu tại Khu lưu niệm nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ và Nhạc sĩ Cao Văn Lầu.

Nhắc đến biển 94 Bạc Liêu, người ta nhớ ngay đến Ông Trần Trinh Huy - một nhân vật có thật còn gọi là Công tử Bạc Liêu nổi danh trong lịch sử với “tài ăn chơi khét tiếng”. Hiện nay, ngôi nhà Công tử Bạc Liêu xưa kia tọa lạc tại số 31, Điện Biên Phủ, phường 3, thị xã Bạc Liêu. Ngôi nhà gắn liền với giai thoại Công tử Bạc Liêu nổi tiếng một thời. Ngôi nhà được xây dựng vào thời Pháp thuộc đầu thế kỷ XX, điểm đặc biệt của ngôi nhà là xây dựng theo lối kiến trúc phương Tây toàn bộ vật liệu đều đem từ Pháp về. Nơi đây hiện nay là Nhà hàng - khách sạn Công tử Bạc Liêu.

Bạc Liêu còn có một số điểm đến rất đặc sắc như: Vườn nhãn Bạc Liêu nằm cặp ven biển cách thị xã Bạc Liêu 6 km, vườn nhãn Bạc Liêu với diện tích trên 50 ha, kéo dài gần 7 km, từ phường Nhà Mát đến xã Vĩnh Trạch Đông; sân chim tự nhiên và hoang dã, nguyên sơ chỉ cách trung tâm đô thị có 3 km như ở Bạc Liêu.

Biển số xe 94 ở đâu – áp dụng cho xe mô tô

Thành phố Bạc Liêu 94-K1 Huyện Phước Long 94-E1 Huyện Hồng Dân 94-F1 Huyện Vĩnh Lợi 94-C1 Huyện Giá Rai 94-D1 Huyện Đông Hải 94-B1 Huyện Hòa Bình 94-G1

Câu hỏi: Xin cho hỏi ký hiệu biển số xe số 94 là của tỉnh nào ở nước ta? Xe ô tô gắn biển số không rõ chữ, số thì người điều khiển xe sẽ bị phạt bao nhiêu tiền?

Xem Ký hiệu Biển số xe của tất cả các tỉnh, huyện trong nước

Biển số xe 94 là của tỉnh nào?

Căn cứ quy định tại Thông tư 58/2020/TT-BCA thì ký hiệu biển số xe số “94” là của tỉnh Bạc Liêu. Tỉnh Bạc Liêu thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long; Bạc Liêu trước đây thuộc tỉnh Minh Hải, sau này tỉnh Minh Hải mới được tách ra thành hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liệu như hiện nay.

Ký hiệu biển số xe máy của các thành phố, thị xã, huyện thuộc tỉnh Bạc Liêu cụ thể như sau: Thành phố Bạc Liêu: 94-K1; Thị xã Giá Rai: 94-D1; Huyện Phước Long: 94-E1; Huyện Hồng Dân: 94-F1; Huyện Vĩnh Lợi: 94-C1; Huyện Đông Hải: 94-B1; Huyện Hòa Bình: 94-G1

Ký hiệu biển số xe ô tô của tỉnh Bạc Liêu: 94A, 94B, 94C, 94D, 94LD, 93R, 93KT.

Bạc Liêu hiện nay tiếp giáp với các tỉnh Hậu Giang (biển số xe 95), tỉnh Sóc Trăng (biển số xe 83), tỉnh Kiên Giang (biển số xe 68) và phần còn lại tiếp giáp với biển Đông.

Nhắc đến Bạc Liêu là người ta sẽ nghĩ đến ngay về giai thoại công tử Bạc Liêu trong câu hát “Công tử Bạc Liêu đốt tiền nấu trứng, tỏ ra mình giàu” (giàu nứt vách đổ tường mà); nên khi về Bạc Liêu mà không ghé qua Nhà Công tử Bạc Liêu thì coi như là bạn chưa đi Bạc Liêu rồi.

Ngoài ra, Bạc Liêu còn rất nhiều địa điểm khác mà bạn có thể khám phá như Cánh đồng quạt gió Bạc Liêu, Tháp cổ Vĩnh Hưng,…

Sau đây là một số địa điểm du lịch nổi tiếng mà du khách có thể ghé thăm khi đến với Quảng Nam:

Phố cổ Hội An: Phố cổ Hội An chắc chắn là địa điểm du lịch không thể không đến trong hành trình khám phá Quảng Nam. Hội An là một trong hai di sản văn hoá thế giới của tỉnh Quảng Nam với những giá trị văn hoá và kiến trúc cổ còn được gìn giữ nguyên vẹn qua năm tháng.

Du khách sẽ cảm thấy vô cùng thư thái và bình yên khi tản bộ trên những con phố với những bức tường vàng cổ kính với hai bên là những ngôi nhà mái ngói nhỏ xinh mang kiến trúc giao thoa đặc sắc và những góc bằng lăng tím rực cả khu phố.

Thánh địa Mỹ Sơn: Là một niềm tự hào của người dân Quảng Nam, sở hữu hơn 70 đền tháp cổ theo kiến trúc Chăm được xây dựng từ thế kỷ 4. Trong đó, 20 đền tháp vẫn gìn giữ được vẻ đẹp hoang sơ ban đầu như tháp Mỹ Sơn, tháp Bằng An, tháp Khương Mỹ,… Đây đều là những tuyệt tác kiến trúc cực kì độc đáo của một nền văn hoá Chăm-pa lâu đời. Thánh địa Mỹ Sơn đã được công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới.

Cù Lao Chàm: Cù Lao Chàm có khí hậu mát mẻ quanh năm, những rặng san hô đẹp ngây ngất cùng nguồn hải sản dồi dào phong phú – là một khu dự trữ sinh quyển của thế giới.

Cù Lao Chàm chắc chắn sẽ thu hút những du khách yêu thích khám phá vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ của biển. Không chỉ vậy, bạn cũng sẽ được tham gia nhiều hoạt động ngoài trời hào hứng như: chèo kayak, lặn ngắm san hô, nhảy dù,…

Bãi biển Cửa Đại: Là một trong những bãi biển hấp dẫn nhất với làn nước xanh trong bên bãi cát trải dài trắng mịn. Đến đây, hãy hòa mình vào làn nước mát và không gian mát mẻ sảng khoái để quên đi bao mệt mỏi nhọc nhằn của cuộc sống bận rộn hàng ngày.

Khu di tích danh thắng quốc gia Hồ Phú Ninh: Hồ Phú Ninh là một địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn của tỉnh Quảng Nam. Với khí hậu mát mẻ, rừng nguyên sinh rộng lớn và hơn 20 đảo lớn cùng mỏ nước khoáng tự nhiên, bạn sẽ được hòa mình trong không gian thiên nhiên xanh mát và tham gia nhiều trò chơi, hoạt động ngoài trời thú vị.

Tượng đài mẹ Thứ: Tượng đài Mẹ Thứ được xây dựng tại xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ với quy mô lớn nhất Đông Nam Á, tượng đài mẹ Thứ là di tích tưởng niệm người mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ. Tượng làm bằng đá hoa cương khắc hình dáng người Mẹ như đang mở rộng vòng tay ôm trọn che chở những đứa con của đất nước.

Làng gốm Thanh Hà: Là nơi bạn có thể ngắm nhìn những sản phẩm gốm mỹ nghệ tinh xảo được làm nên từ bàn tay khéo léo và tài hoa của những nghệ nhân xứ Thanh Hà. Ngoài ra, du khách cũng có thể tự tay làm nên những sản phẩm cho riêng mình.

Xe ô tô gắn biển số không rõ chữ, số bị phạt bao nhiêu?

Các chữ, số trên biển số xe phải được thể hiện cụ thể, rõ ràng. Các trường hợp gắn biển số không rõ chữ, số là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.

Theo đó, tại Điểm c Khoản 3 Điều 16 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định:

“…3. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

…c) Điều khiển xe không gắn đủ biển số hoặc gắn biển số không đúng vị trí; gắn biển số không rõ chữ, số;”

Như vậy: người điều khiển xe ô tô gắn biển số không rõ chữ, số sẽ bị phạt tiền từ 0,8-1 triệu đồng (mức trung bình là 0,9 triệu đồng nếu không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm vi phạm hành chính).

Video liên quan

Chủ đề