Alt có ở đâu

Không có giới hạn cao nhất cho các chỉ số men gan AST (SGOT), ALT (SGPT), GGT. Tùy vào từng loại bệnh, các chỉ số này sẽ tăng đến một mức độ nhất định. Nếu không hỗ trợ cải thiện kịp thời nguyên nhân làm men gan tăng cao, các chỉ số này có thể xuống thấp bất ngờ vì không còn tế bào gan nào sống sót.


AST (hay còn gọi là SGOT) mức bình thường vào khoảng từ 20- 40 UI/L. Bên cạnh AST, còn có ALT, đây là hai men gan đặc trưng cho gan. Khi có nhiều tế bào gan bị tổn thương, hoại tử, cả hai men này sẽ được “giải thoát” và ồ ạt phóng thích vào máu.

So với chỉ số AST, ALT (hay còn gọi là SGPT) là chỉ số đặc hiệu, cảnh báo rõ nét hơn những tổn thương ở gan do nằm chủ yếu trong bào tương ở gan (chỉ một số ít trong tế bào cơ vân và tim). Còn men AST, ngoài nằm ở gan còn nằm nhiều ở cơ quan khác, đặc biệt là cơ.


Bình thường, chỉ số xét nghiệm ALT cũng trong khoảng: 20 - 40 UI/L tương đương với mức bình quân của men AST.

Chỉ số ALT(SGPT) đặc hiệu cho gan hơn AST (SGOT)

Chỉ số GGT (hay còn gọi là Gamma GT) là chỉ số men trong tế bào thành của ống mật. Chỉ số GGT mức bình thường vào khoảng dưới 60 UI/L (nam 11-50 UI/L,  nữ 07-32 UI/L).

Viêm gan cấp do virus (A, B, C, E, D…) hoặc bất kỳ nguyên nhân nào cũng làm cho men gan tăng cao đột biến. Chỉ số AST (SGOT), ALT (SGPT), GGT tăng cao từ 1 - 2 lần là ở mức độ nhẹ, từ trên 2 - 5 lần là tăng ở mức độ trung bình và tăng trên 5 lần là tăng ở mức độ nặng. Nhiều trường hợp viêm gan cấp tính hoặc viêm gan tối cấp hoặc ung thư gan lượng men gan tăng nhanh một cách đột biến có khi lên tới 5.000UI/L.

Viêm gan cấp tính, viêm gan tối cấp hoặc ung thư gan thường có lượng men tăng đột biến

Lượng men gan trong máu do gan bị tổn thương bởi rượu, chỉ số AST thường tăng cao từ 2 - 10 lần trong khi đó chỉ số ALT tăng ít.

Thuốc hỗ trợ cải thiện một bệnh nào đó cũng có thể gây tác dụng phụ làm ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa của gan hoặc gây ngộ độc tế bào gan làm xuất hiện viêm gan cấp tính do thuốc, ví dụ ngộ độc thuốc hỗ trợ cải thiện lao. Trong trường hợp này men gan AST (SGOT), ALT (SGPT), GGT có thể tăng cao đến 3.000UI/L.

Một trong các chỉ số AST (SGOT), ALT (SGPT), GGT của người bệnh có thể tăng đến 5.000 UI/L.

Các chỉ số AST (SGOT), ALT (SGPT), GGT tăng cao nhưng thường dưới 500 UI/L.

6. Xét nghiệm men gan 

GGT tăng cao thì đó có thể là tình trạng viêm gan, u bướu ở gan, ống dẫn mật, xơ gan… Chỉ số GGT cũng tăng trong trường hợp suy tim hoặc dùng các loại thuốc kháng sinh, thuốc chống nấm, thuốc giảm đau chống viêm…

Ngoài ra GGT cũng còn là men gan chỉ điểm cho việc tổn thương gan có liên quan đến việc lạm dụng rượu bia vượt mức cho phép. 

Bị suy tim hoặc lạm dụng kháng sinh cũng làm men GTT tăng cao

Người ta cũng thấy các loại men gan AST (SGOT), ALT (SGPT), GGT tăng trong các trường hợp bệnh sốt rét, bệnh về đường mật, ứ sắt, viêm gan tự miễn, bệnh lý tự miễn ở ruột non, và một số bệnh lý khác.

Kiểm soát men gan, bảo vệ gan từ gốc đóng vai trò then chốt trong việc hỗ trợ phòng ngừa bệnh gan. Nhiều nghiên cứu tại Nhật Bản và Đức cho thấy Wasabia và S. Marianum có khả năng kiểm soát tế bào Kupffer - “thủ phạm” bên trong gan khiến gan tổn thương. Tế bào Kupffer bị kích hoạt quá mức cũng là nguyên nhân gây ra hàng loạt các bệnh lý viêm gan, xơ gan, ung thư gan.... Vì vậy, kiểm soát Kupffer bằng sự kết hợp giữa hai tinh chất quý từ Wasabia và S.Marianum là giải pháp hiệu quả giúp hạ men gan, bảo vệ gan hiệu quả từ gốc.

Có thể bạn chưa biết về 2 tinh chất Wasabia và S. Mariaum:

Theo TTND Lê Văn Điềm - Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh chia sẻ: Wasabia là một loại dược liệu quý và được người Nhật sử dụng trong y học, ẩm thực dành riêng cho giới quý tộc và hoàng gia. Trong Wasabia có chứa 3 hợp chất độc đáo gọi chung là Isothiocyanates mà không thể tìm thấy ở bất kỳ loài thực vật nào khác. Chúng có tác dụng chống độc và kiểm soát hoạt động của tế bào Kupffer ở gan, thậm chí kháng ung thư gan.

S. Marianum là loại dược liệu thiên nhiên có khả năng bảo vệ gan và được người La Mã áp dụng từ hơn 2000 năm trước. Ngày nay, các chuyên gia đã phát hiện những tác dụng quan trọng của S. Marianum, đặc biệt là khả năng kiểm soát tế bào Kupffer ở xoang gan. Qua đó, giúp làm chậm quá trình xơ hóa đồng thời kích thích hình thành tế bào gan mới, phục hồi, thay tế bào gan bị hủy hoại.

Bằng nghiên cứu sinh học phân tử cho thấy S. Marianum kết hợp cùng Wasabia Japonica giúp kiểm soát hoạt động tế bào Kupffer ở xoang gan đặc biệt làm hạn chế hình thành các chất gây viêm như Leukotriene, Interleukin, TNF-α, TGF-β… Đặc biệt bộ đôi tinh chất này giúp cải thiện tình trạng tổn thương tế bào gan, tăng cường giải độc gan, hạ men gan, giảm viêm gan, gan nhiễm mỡ và phòng ngừa xơ hóa hiệu quả

3. Khi tăng men gan cần làm gì?

Nếu tình cờ phát hiện men gan AST (SGOT), ALT (SGPT), GGT trong máu gia tăng, đặc biệt là chỉ số AST, ALT  tăng gấp đôi bình thường (trên 40UI/L) cần đi khám để chuyên gia xác định nguyên nhân, tuân theo hướng dẫn hỗ trợ cải thiện. Cụ thể, cần thực hiện một số lời khuyên sau:

- Đầu tiên, cần làm xét nghiệm viêm gan, đặc biệt là viêm gan B và C. Riêng viêm gan B, ngoài xét nghiệm xem HBsAg khi có dương tính còn cần làm thêm xét nghiệm HBeAg, HBsAb, antiHBeAg… Nếu có điều kiện, cần xét nghiệm định lượng ADN của virus.

- Nếu men gan tăng có nguyên nhân do viêm tắc đường dẫn mật thì cần hỗ trợ cải thiện triệt để nguyên nhân.

- Nếu viêm gan do rượu, cần kiêng rượu, bia và các loại nước giải khát có cồn.

Nếu tăng men gan vì bia rượu, thì nên giảm bia rượu.
 

- Nên đi kiểm tra sức khoẻ định kỳ để được chuyên gia theo dõi và đánh giá tiến triển của bệnh. Không ăn mỡ động vật, các loại thức ăn chiên, xào nhiều dầu mỡ. Ngoài ra cũng nên vận động một cách nhẹ nhàng.

- Không nên tự ý mua các loại thuốc Nam hay thuốc Ðông y theo lời truyền miệng để hỗ trợ cải thiện. Các loại thuốc chưa được kiểm chứng khoa học hoặc chưa có bằng chứng rõ ràng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả tai hại, làm bệnh gan thêm trầm trọng hoặc không thể cứu chữa.

- Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng hợp lý mỗi ngày là giải pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng men gan cao. Hiện nay, Nutrihome là hệ thống Trung tâm Dinh dưỡng - Y học Vận động đầu tiên có mặt tại Việt Nam chuyên khám, tư vấn và điều trị về dinh dưỡng cho các bệnh lý mạn tính trong đó có bệnh về gan. Tại Nutrihome, phác đồ được xây dựng khoa học, giúp xây dựng khẩu phần, thiết kế thực đơn cá thể hóa và hướng dẫn chế biến món ăn khoa học lại dễ thực hiện, phù hợp sở thích, điều kiện của từng người bệnh.

Xem thêm

Mẹo hay giải cứu cơn say ngày Tết

Tết là dịp vui nhất trong năm của những buổi tiệc. Tiệc lại không thể vui nếu thiếu đi tiếng vào - dô hô cụng. Dịp Tết không thể không chén chú chén anh dư đầy, chỉ là uống sao để vui hết...

Chi tiết



Chỉ số ALT là một chỉ số về men gan, được sử dụng để đánh giá tình trạng tổn thương gan và các vấn đề liên quan. Sự gia tăng bất thường của chỉ số này là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề về gan. Bài viết dưới đây sẽ giải thích rõ các thắc mắc của người bệnh về ALT.

ALT hay Alanine aminotransferase được biết đến là 1 loại enzyme đặc trưng được tìm thấy đa số trong các tế bào gan, một số lượng ít tại thận, tim, cơ xương.

Với người khỏe mạnh bình thường thì nồng độ ALT trong máu thấp. Tuy nhiên do tác động nào đó gây tổn thương cho gan thì ALT được giải phóng vào máu và nồng độ ALT trong máu sẽ tăng cao.

Bác sĩ sẽ dựa vào xét nghiệm ALT để phát hiện các tổn thương gan do bệnh lý, chấn thương hoặc sử dụng thuốc. Nếu nồng độ ALT trong máu càng cao, đồng nghĩa với việc gan bị tổn thương càng nghiêm trọng. Xét nghiệm này thường được chỉ định kết hợp với AST, là bộ xét nghiệm quan trọng để đánh giá chức năng và tổn thương gan.

Khi nào cần xét nghiệm ALT là câu hỏi mà rất nhiều người bệnh quan tâm. Thông thường, qua quá trình thăm hỏi tiền sử bệnh, khám lâm sàng, người bệnh được bác sĩ chỉ định làm xét nghiệm ALT nếu có những biểu hiện về suy giảm chức năng gan như:

– Chán ăn, buồn nôn, ăn không ngon miệng

– Mệt mỏi, sốt, suy nhược cơ thể

– Đau bụng, đặc biệt là hạ vùng hạ sườn phải

– Vàng da, vàng mắt, nước tiểu sẫm màu, phân nhạt màu hơn bình thường

– Ngứa, nổi mề đay, mụn nhọt…..

Một số đối tượng khác cũng được chỉ định xét nghiệm ALT như người thường xuyên sử dụng rượu, bia, hút thuốc, béo phì, tiếp xúc với hóa chất độc hại, người có tiền sử bệnh gan, viêm gan do virus A, B, C….

Ngoài ra, kiểm tra chỉ số ALT cũng được áp dụng trong các trường hợp như:

– Theo dõi tình hình diễn biến của các bệnh lý về gan (viêm gan, gan nhiễm mỡ, xơ gan…)

– Xác định thời điểm áp dụng các phương pháp điều trị bệnh gan

– Đánh giá hiệu quả điều trị trong liệu trình điều trị đang được áp dụng

Gan bị tổn thương sẽ khiến nồng độ ALT trong máu tăng lên. Tuy  nhiên xét nghiệm ALT đơn lẻ chưa thể kết luận chính xác mức độ cũng như nguyên nhân của bệnh gan. Vì vậy người bệnh sẽ được chỉ định thêm các phương pháp kiểm tra chuyên biệt khác để chẩn đoán chính xác tình trạng tổn thương gan.

Nhiều người bệnh khi được chỉ định xét nghiệm ALT chưa hiểu rõ ý nghĩa của xét nghiệm này là gì. Câu trả lời được giải thích như sau:

ALT là chỉ số đặc hiệu về men gan để chẩn đoán đánh giá tình trạng tổn thương gan và các vấn đề liên quan. Chỉ số ALT trong máu nếu nằm trong giới hạn cho phép tức là chức năng gan bình thường, không có dấu hiệu bệnh lý nghiêm trọng. Nhưng nếu chỉ số ALT tăng, tùy theo mức độ tăng nhẹ hay tăng cao cũng đều là dấu hiệu cảnh báo cho người bệnh về chức năng gan đang bị tổn thương. Nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời thì bệnh có thể tiến triển nặng thêm, biến chứng nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng người bệnh.

Chỉ số ALT tăng nhẹ đến trung bình

Nồng độ ALT trong máu của các bệnh nhân viêm gan cấp, nhẹ, viêm gan mạn tính, xơ gan, … được cho là tăng nhẹ đến trung bình nếu chỉ số xét nghiệm ALT gấp dưới 4 lần so với mức bình thường (chỉ số bình thường từ 0-37). Ở mức tăng này, tổn thương gan được đánh giá là nhẹ. Tuy nhiên người bệnh không nên chủ quan mà vẫn phải thường xuyên theo dõi, xét nghiệm.

Nguyên nhân khiến nồng độ ALT trong máu tăng nhẹ đến trung bình là do tắc nghẽn ống mật, gan nhiễm mỡ… Ngoài ra còn xuất hiện ở những trường hợp lạm dụng rượu, bia, tổn thương tim, hay có khối u trong gan… cũng là nguyên nhân dẫn đến chỉ số ALT trong máu tăng.

Chỉ số ALT cao

Chỉ số ALT tăng cao hoặc rất cao nếu nồng đồ ALT trong máu gấp 100 lần chỉ số bình thường. Đây là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý về gan nghiêm trọng như viêm gan virus cấp hoặc mạn tính, tổn thương do thuốc, hóa chất, hoại tử tế bào gan, trụy mạch kéo dài. Đặc biệt chỉ số ALT có thể tăng đến 5.000 UI/L trong trường hợp người bệnh bị suy gan cấp hay sốc gan.

Đối với bệnh nhân viêm gan cấp tính, chỉ số ALT có thể duy trì tăng cao trong khoảng từ 1 đến 2 tháng, sau khi được điều trị, trong khoảng từ 3 đến 6 tháng, chỉ số này sẽ giảm dần và trở về mức bình thường.

Bên cạnh AST ( viết tắt từ aspartate aminotransferase), thì xét  nghiệm ALT là một hạng mục rất cần thiết trong phần trong kiểm tra chức năng gan, giúp chẩn đoán và phát hiện những bất thường xay ra đối với chức năng gan, cảnh báo những bệnh lý liên quan đến gan.

Ngoài nguyên chính do gan thì còn một số yếu tố khác ảnh hưởng đến nồng độ ALT trong máu. Do đó, cần loại bỏ các yếu tố ảnh hưởng sau để có kết quả chẩn đoán chính xác nhất.

  • Yếu tố thuốc điều trị: các thuốc chống co giật, tâm thần, ức chế lên men chuyển hóa angiotensin, thuốc loại thiazide lợi tiểu, thuốc tránh thai, metronidazol, acetaminophen, allopurinol, trifluoperazine… là những loại thuốc gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả xét nghiệm ALT
  • Yếu tố khác như thực phẩm chức năng, thuốc bổ cũng là một trong những yếu tố dẫn đến nồng độ ALT tăng
  • Ngoài ra, các bác sĩ cũng chỉ ra, việc dùng thuốc tiêm vào mô cơ, tập thể dục gắng sức hay các chấn thương ở cơ xương, tim cũng là các yếu tố gây tăng nồng độ ALT.

Như vậy, để có được kết quả xét nghiệm ALT, cũng như chẩn đoán các bệnh lý về gan chính xác nhất, trước khi được chỉ định xét nghiệm, người bệnh cần thông báo cho bác sĩ các loại thuốc, thực phẩm chức năng, thuốc bổ mình đang dung.

Các chất có trong thực phẩm và thuốc có thể làm ảnh hưởng dẫn đến sai lệch kết quả xét nghiệm ALT nói riêng và các xét nghiệm chức năng gan khác nói chung. Vì vậy người bệnh cần lưu ý chuẩn bị trước khi thực hiện xét nghiệm ALT như:

  • Nên xét nghiệm vào buổi sáng, nhịn ăn trước 4-6 giờ đồng hồ
  • Thông báo cho bác sĩ các loại thuốc, thực phẩm chức năng, thuốc bổ đang dung (nếu có) để có tư vấn chính xác từ bác sĩ.
  • Chuẩn bị tâm lý thoải mái, tránh căng thẳng.

Đây là xét nghiệm phổ biến vì vậy tất cả các cơ sở y tế công lập hay tư nhân đều thực hiện được xét nghiệm này. Tuy nhiên, người bệnh cần sáng suốt lựa chọn những cơ sở y tế uy tín để thăm khám và tiến hành xét nghiệm. Trong đó Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc là một địa chỉ đáng tin cậy.

Với đội ngũ y bác sĩ dày dạn kinh nghiệm, có chuyên môn cao, cùng với trang thiết bị máy móc xét nghiệm tiên tiến hiện đại cho kết quả nhanh nhất, chính xác nhất. Ngoài ra, đội ngũ lễ tân, điều dưỡng, kĩ thuật viên xét nghiệm có kinh nghiệm, nhiệt tình, chu đáo… Với những thế mạnh trên, người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm khi thăm khám và thực hiện xét nghiệm tại Bệnh viện Hồng Ngọc và các chi nhánh của bệnh viện.

**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý cũng như kê đơn thuốc hiệu quả tốt nhất.

Trung tâm Tiêu hoá – Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc

  1. Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc Phúc Trường Minh – Số 8 Châu Văn Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Nội
  2. Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – 55 Yên Ninh, Ba Đình, Hà Nội
  3. Phòng khám Hồng Ngọc Savico Long Biên – Tầng 3, tòa B, Savico Megamall, 07- 09 Nguyễn Văn Linh, Long Biên, Hà Nội

Hotline: 0911 908 856 – 0932 232 016

Email:

Cập nhật nhiều thông tin hữu ích và chương trình Ưu đãi tại:

//www.facebook.com/trungtamtieuhoaBVHongNgoc

Video liên quan

Chủ đề