An bánh gạo Hàn Quốc có béo không

Bánh gạo cay là món ăn truyền thống của Hàn Quốc nhưng từ khi du nhập sang Việt Nam lại ngày càng được nhiều người yêu thích với nguyên liệu chủ yếu là bột tẻ, bột nếp, bột năng, tương ớt Hàn Quốc, tương cà và nước tương với cách chế biến tương đối đơn giản, dễ làm. Tuy nhiên thì ăn bánh gạo cay có béo không? Bài viết dưới đây sẽ trả lời giúp bạn.

Mục lục

  • 1 Ăn bánh gạo cay có béo không?

Thực tế là những món cay thường khiến chúng ta ăn nhiều hơn thay vì dừng lại, trong đó có bánh gạo cay. Bánh gạo cay thường được tạo ra bởi bánh gạo với tương ớt gochujang và nước dùng từ cá cơm. Ngoài ra, bánh gạo cay còn được biết đến với những phiên bản như bánh gạo sốt phô mai hoặc bánh gạo sốt tương đen… Tuy nhiên, dù là dùng sốt gì đi nữa thì bánh gạo cũng đều khiến cơ thể bạn phải hấp thụ nhiều carbonhydrates trong mỗi lần ăn. Điều này đồng nghĩa với việc bạn phải hoạt động nhiều hơn bình thường nếu không muốn tăng cân.

Do đó, nếu có ý định giảm cân hay cân đối vóc dáng thì bạn không nên lựa chọn món ăn này. Còn nếu muốn ăn mà không tăng cân thì tốt nhất là bạn hãy chuẩn bị cho mình một chế độ luyện tập thể dục thể thao hợp lý đồng thời bổ sung thêm nhiều rau xanh và hoa quả để cân bằng các chất dinh dưỡng.

Ngoài bánh gạo cay ra thì dồi heo kiểu hàn, bánh cá, giò heo, sườn nướng galbi hay gà phô mai cũng là những món Hàn không được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo nên ăn nếu không muốn tăng cân.

Bài viết được đăng tại: Bsphukhoagioi.com

Bánh gạo là món ăn hấp dẫn được nhiều người ưa thích. Từ các loại bánh gạo truyền thống cho tới những chiếc bánh gạo khô hiện đại được nhiều nhà sản xuất biến tấu về mùi vị… thì đều “gây thương nhớ” với những tâm hồn ẩm thực. Thế nhưng dừng lại một chút, ăn bánh gạo có béo không nhỉ? Hãy cùng tìm hiểu trong nội dung sau nhé!

Bánh gạo có những loại nào?

Bánh gạo là một loại bánh có nguyên liệu chính là bột gạo, gia giảm thêm nhiều gia vị khác và được chế biến bằng cách chiên, sấy khô, hấp, luộc… 

Với các loại bánh gạo truyền thống hay nói đúng hơn là bánh làm từ gạo như bánh tẻ, bánh nếp, bánh dày… thì ngoài bột gạo còn có thêm nhân thịt, nhân đỗ, nấm hương, mỡ lợn, hành phi… Còn với những loại bánh gạo khô đóng gói được bày bán rất nhiều trong siêu thị, cửa hàng bánh kẹo hiện nay thì chúng thường chỉ bao gồm bột gạo, bột nếp, bột khoai tây, gia vị các loại rồi được sấy hoặc chiên qua dầu.

Nhìn chung, loại bánh gạo nào cũng ngon và chúng đem lại hàm lượng dinh dưỡng cũng như mức năng lượng khác nhau.

Ăn bánh gạo có béo không còn tùy thuộc vào việc bạn ăn loại bánh nào.

Đối với các loại bánh làm từ bột gạo truyền thống đã kể ở trên thì nó sẽ cung cấp cho chúng ta một lượng tinh bột rất lớn. Bởi vì thành phần chính của bánh là bột gạo các loại và cả các loại nhân trong bánh nữa. Các loại bánh gạo này nói đúng hơn là có thể “ăn no” được và nó thường tương đương với một bữa sáng hoặc bữa ăn phụ vào buổi chiều. Tùy vào loại bánh mà mức năng lượng được cung cấp cũng khác nhau nhưng với mỗi chiếc bánh gạo loại này thường sẽ chứa không thấp hơn 500 đơn vị calo. Vì thế, nếu bạn ăn ở mức vừa đủ no (trung bình 1-2 chiếc tùy loại), ăn không quá thường xuyên thì nó sẽ không khiến bạn tăng cân. Tuy nhiên, nếu ăn với số lượng lớn các loại bánh này hoặc ăn quá thường xuyên thì có thể đe dọa tới cân nặng của bạn.

Còn đối với các loại bánh gạo khô được sản xuất công nghiệp thì sao nhỉ? Nếu soi về thành phần thì các loại bánh này khá nghèo nàn về dinh dưỡng vì nó chỉ được chế biến từ tinh bột, bột khoai tây, bột ngô, bơ, dầu thực vật, muối, đường, cùng các chất phụ gia khác để tạo hương vị đặc trưng. Mỗi chiếc bánh gạo khô chỉ cung cấp khoảng 35 calo – đây là một con số khá “khiêm tốn” so với lượng calo có trong nhiều loại bánh gạo truyền thống.

Để nói có thể “ăn no” bánh gạo khô thì hầu như không thể làm được vì cần ăn rất nhiều và cần phải ăn kèm với sữa thì mới cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Vì là một món “ăn chơi” nên rất hiếm có trường hợp nó khiến cho chúng ta bị tăng cân. Trừ khi bạn cố ăn bánh gạo khô cho thật no nhưng rồi bị đói rất nhanh sau đó (vì lượng dinh dưỡng thấp), gây cảm giác thèm ăn và ăn nhiều hơn ở lần kế tiếp.

Ăn bánh gạo Hàn Quốc có béo không?

Nếu bạn là Fan của các bộ phim điện ảnh Hàn Quốc hoặc thích ẩm thực Hàn thì chắc chắn không thể không biết tới món bánh gạo cay hay tokbokki của đất nước này. Món ăn truyền thống này cũng có thành phần chính làm từ bột gạo nếp, gạo tẻ Hàn Quốc nhưng đặc biệt ở cách chế biến với các nguyên liệu khác như thịt bò, hải sản, trứng, phô mai, ớt bột, rau củ, nước sốt ngọt… vì thế nó đem tới lượng calo rất cao.

Giống như các loại bánh gạo truyền thống của Việt Nam, bánh gạo Hàn Quốc cũng có thể “ăn no” hoặc là một bữa ăn phụ. Do đó, nếu đang có ý định giảm cân thì bạn đừng nên ăn nhiều bánh gạo Hàn Quốc nhé! 

Muốn giảm cân thì ăn bánh gạo thế nào?

Dù bạn ăn loại bánh gạo nào – truyền thống hay hiện đại thì cũng hãy nên lưu ý những điều sau để vừa tốt cho sức khỏe, vừa tốt cho vóc dáng nhé!

  • Không ăn quá 2 chiếc bánh gạo truyền thống và không quá 30gr bánh gạo khô các loại trong một ngày.
  • Không ăn bánh gạo quá thường xuyên. Một tuần tối đa chỉ nên ăn 3 lần.
  • Không ăn bánh gạo vào buổi tối trường khi đi ngủ.

Ngoài ra, để duy trì sức khỏe tốt và một cơ thể khỏe khoắn bạn hãy uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, ăn cân bằng dinh dưỡng, bổ sung thêm rau xanh, chăm luyện tập thể dục thể thao nữa nhé! Hy vọng những thông tin giải đáp cho thắc mắc “ăn bánh gạo có béo không” kể trên hữu ích với bạn!

Bánh gạo bao nhiêu calo? ăn bánh gạo có béo không? là những câu hỏi được rất nhiều bạn đọc quan tâm, đặc biệt là những bạn ăn kiêng để giảm cân. Nếu như bạn cũng đang có chung thắc mắc này, hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời trong nội dung chia sẻ ở bài viết dưới đây.

  • Calo trong bánh gạo Hàn Quốc
  • Bánh gạo nướng An vị cá Nhật bao nhiêu calo

 


I. Bánh gạo bao nhiêu calo?

Bánh gạo bao nhiêu calo?


Bánh gạo như tên gọi được làm chủ yếu bằng nguyên liệu là bột gạo tẻ và gạo nếp hòa trộn theo tỉ lệ nhất định và hấp chín, chiên nướng tùy loại.

Theo kết quả nghiên cứu của chuyên gia dinh dưỡng, bánh gạo chứa một số thành phần dưỡng chất và hàm lượng calo tương đối cao.

Bảng thống kê một số nhóm chất thành phần chủ yếu trong bánh gạo (tính trên 100 gram)

Tuy nhiên, trong từng món bánh gạo với quy cách chế biến kèm theo nhiều thành phần nguyên liệu khác sẽ tác động thay đổi mức calo nạp vào cơ thể.

rice cake calories

Nguồn tham khảo từ: nutritionix.com/food/rice-cake/1-cake

1.1 Bánh gạo cay

Bánh gạo cay là món ăn có nguồn gốc từ Hàn Quốc với đặc trưng cay nồng và nhiều thành phần như trứng gà, chả cá, tôm khô, rong biển, ….

Theo đó, bánh gạo cay được xếp loại những món ăn chế biến từ bột gạo có hàm lượng Calo vô cùng cao. Trung bình 100gram bánh gạo cay cung cấp 764 kcal tới cơ thể.

Chưa kể tới lượng ớt bột, ớt tươi lớn trong món ăn thực sự không tốt cho dạ dày, sức khỏe con người khi thưởng thức quá nhiều.

Bánh gạo cay

Món bánh gạo cay Hàn Quốc du nhập vào Việt Nam hấp dẫn nhưng lại chứa lượng calo không nhỏ

1.2 Bánh gạo mặn

Đây là một loại bánh gạo được sản xuấ công nghiệp, sử dụng nguyên tắc chiên sấy để tạo ra những chiếc bánh giòn, thơm ngon.

Do vậy, trong thành phần bánh gạo mặn không thể thiếu đường hóa học, dầu thực vật, hương liệu, … và những chất này không tốt cơ thể và calo cao.

Một báo cáo nghiên cứu về bánh gạo từng đề cập tới năng lượng trong các loại bánh gạo phổ biến. Trong đó, bánh gạo mặn như One One, Ichi… chứa 463 Kcal/ 100 gram.

READ  1 cái nem chua bao nhiêu calo

Với hương vị lạ, giòn tan các loại bánh gạo Nhật đang được giới trẻ ưa thích

Cùng với đó, chất béo, đạm, sắt cũng cao hơn bánh gạo thông thường. Được sản xuất ăn liền thì món vặt bánh gạo cũng không được chuyên gia khuyến khích sử dụng nhiều.

⚠️⚠️⚠️ TÌM HIỂU: Ăn bánh tráng có mập không

1.3 Bánh gạo ngọt

Thực chất, bánh gạo ngọt là một loại mang hương vị khác của dòng sản phẩm bánh gạo sản xuất công nghiệp. Vì vậy, calo trong đó tương đồng bánh gạo mặn là 463 kcal.

Tuy nhiên, bánh gạo ngọt có thành phần đường tinh luyện cao hơn (bánh gạo Richy, bánh gạo Nhật, …) nên có khả năng ảnh hưởng tới cân nặng rất lớn.

Ăn 5 chiếc bánh gạo ngọt bằng bạn đưa vào cơ thể một bát cơm

II. Ăn bánh gạo có béo không?

Để chứng minh khoa học được một món ăn gây tăng cân hay giảm cân tới cơ thể con người cần dựa trên những con số thành phần dinh dưỡng và calo trong món ăn đó.

Do vậy, ăn bánh gạo có béo không còn phụ thuộc vào loại bạn sử dụng bởi calories trong mỗi cách chế biến là không giống nhau đã được phân tích chi tiết trong phần I.

Nhìn chung, dù bánh gạo truyền thống hay bánh gạo Nhật, Hàn Quốc, … thì hàm lượng calo trung bình nạp vào cơ thể vẫn ở mức cao, lớn hơn 300 Kcal.

Trong khi đó, một bát phở bò mới chỉ chứa 376 Kcal. Điều này đồng nghĩa với việc ăn bánh gạo không kiểm soát rất dễ bị mập, tăng cân lên.

Mang năng lượng chiếm 1/4 calo cần thiết trong 1 ngày thì với người ăn kiêng giảm béo nên hạn chế xuất hiện bánh gạo trong khẩu phần dinh dưỡng.

Người béo phì hay ăn bánh gạo phô mai, bánh gạo cay càng khiến trọng lượng cơ thể nghiêm trọng

Chúng ta thường có thói quen ăn bánh gạo không cố định giờ giấc, ăn tùy ý nên nếu không thay đổi thì rất khó tránh khỏi biến động cân nặng.

ĐẶC BIỆT, những người vốn cơ địa dễ tăng cân hay béo mặt, bắp tay bắp chân thường xuyên ăn vặt với bánh gạo các loại khả năng càng mập và khó giảm béo.

??? CHIA SẺ: Cách làm thon gọn mặt cấp tốc

READ  1 múi mít bao nhiêu calo? Ăn mít có giảm cân không ? | Món Miền Trung

III. Cách ăn bánh gạo để không bị tăng cân

Cách ăn bánh gạo để không bị tăng cân

Tuy ăn bánh gạo có béo không đã được “cảnh báo” gây tăng cân nhưng điều đó không có nghĩa bạn phải kiêng hoàn toàn, không bao giờ ăn bánh gạo.

Bạn hoàn toàn không cần làm vậy nhưng cần thiết thực hiện cách ăn đúng khoa học: số lượng, tần suất, … để giúp vóc dáng được cân đối.

3.1 Ăn tối đa 3 chiếc 1 ngày

Với mức năng lượng tiêu thụ trong bánh gạo cao muốn không ảnh hưởng cân nặng bạn phải cắt giảm số lượng sử dụng. Cụ thể:

Tùy kích thước khối lượng trong từng loại bánh gạo mà số lượng thay đổi

  • Một ngày chỉ ăn khoảng 25 – 30 gram bánh gạo các loại tương đương 3 – 4 chiếc tùy kích cỡ
  • Không ăn bánh gạo quá 3 lần trong 1 tuần
  • Không ăn liên tiếp nhiều ngày.
  • Không ăn bánh gạo vào buổi tối đặc biệt trước khi đi ngủ

Lưu ý: tùy thể trạng của mỗi người có thể thay đổi linh động số lượng chiếc bánh gạo nên ăn thấp xuống để đảm bảo không cản trở quá trình giảm béo.

3.2 Uống nhiều nước

Hãy nhớ uống nhiều nước tối thiểu 2 lít mỗi ngày. Việc này không chỉ giúp bạn kiểm soát cân nặng mà rất tốt cho sức khỏe.

Ăn bánh gạo tích tụ calo dư thừa nhưng khi uống nhiều nước sẽ tăng quá trình chuyển hóa, đào thải tích cực nên loại bỏ chất béo ra ngoài hiệu quả hơn.

Cách ăn bánh gạo cho người giảm cân

Hãy đa dạng các món đồ uống giảm cân để dáng thon, da đẹp, tốt sức khỏe

Nước lọc không có vị nên nhiều người không thích uống bạn có thể linh hoạt thay đổi kết hợp với một số loại nước detox, nước ép hoa quả cũng được.

✅✅✅ THAM KHẢO: Uống nước dừa có béo không

3.3 Kết hợp dinh dưỡng khoa học và vận động

Bạn muốn không còn phải lo lắng ăn bánh gạo có béo không hay bất kì món ăn nhiều calo nào thì vận động tập luyện đốt cháy mỡ thừa là cần thiết.

Có nhiều loại hình và bài tập đa dạng cho từng đối tượng: dân văn phòng, phụ nữ sau sinh, nam giới, … Bạn lựa chọn phương pháp tập thể thao phù hợp với thể trạng, công việc.

READ  hột vịt lộn rằng mẹ bao nhiêu calo

Đạp xe bằng máy là lựa chọn tập luyện lý tưởng cho người không có thời gian ra ngoài

Đồng thời, cần tiến hành song tập luyện cùng thực đơn ăn kiêng giảm cân khoa học mới có thể giúp ích cho việc giảm mỡ bụng hay săn chắc đùi hiệu quả.

IV. Trường hợp ăn bánh gạo không tốt cho sức khỏe?

Trường hợp ăn bánh gạo không tốt cho sức khỏe?

Đa phần mọi người thường sử dụng bánh gạo ăn liền, đóng gói sẵn mua tại siêu thi, cửa hàng tiện lợi, tạp hóa bởi tiện lợi.

Tuy nhiên, bạn cần lưu tâm đối với một số trường hợp cơ thể không nên ăn nhiều bánh gạo. Điển hình:

4.1 Bà bầu

Trong bánh gạo có chứa tinh bột và một số chất khác cần thiết cho cơ thể nhưng khi qua chế biến, phụ gia, … hàm lượng này giảm đi nhiều.

Vì vậy, phụ nữ mang bầu không nên ăn nhiều mà nên thay thế bằng những món ăn tươi ngon khác để thai nhi có thể phát triển cả về trí não và cân nặng.

Hơn nữa, khi ăn bánh gạo nhiêu sẽ khiến cơ thể đầy bụng, nóng trong càng khiến tình trạng táo bón ở bà bầu diễn ra thường xuyên.

Phụ nữ mang thai nên ăn nhiều hoa quả tươi thay vì những món ăn vặt đóng sẵn như bánh gạo

4.2 Người thừa cân béo phì

Nếu bạn thuộc diện béo phì thừa cân thì vần đề ăn bánh gạo có béo không cần phải cân nhắc kỹ lưỡng.

Tất cả các món ăn vặt nhiều calo như bánh gạo, bim bim, khoai tây chiên, … phải kiêng ngay từ bây giờ nếu không bạn sẽ còn mập lên trong thời gian ngắn.

Mong rằng, qua bài viết này, bạn đọc đã nắm được những thông tin xoay quanh vấn đề bánh gạo bao nhiêu calo? ăn bánh gạo có béo không?. Từ đó có thể áp dụng và thiết lập cho bản thân một chế độ dinh dưỡng khoa học, phục vụ quá trình giảm cân hiệu quả và an toàn.

Chúc bạn thật nhiều sức khỏe và mau chóng giảm cân thành công để sở hữu vóc dáng khỏe đẹp quyến rũ nhé!

Một số từ khóa liên quan:

  • Calo trong bánh gạo Hàn Quốc
  • Bánh gạo nướng An vị cá Nhật bao nhiêu calo

See more articles in category: Giảm cân

Video liên quan

Chủ đề