Bài 39 sgk toán 7 tập 1 trang 23 năm 2024

Đề bài

Cho \(x ∈\mathbb Q\), và \(x ≠ 0.\) Viết \({x^{10}}\) dưới dạng

  1. Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là \({x^{7}}\)
  1. Lũy thừa của \({x^{2}}\)
  1. Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là \({x^{12}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ta áp dụng các công thức sau:

\(\begin{array}{l} {\left( {{x^m}} \right)n} = {x{m.n}}\\ {x^m}.{x^n} = {x^{m + n}}\\ {x^m}:{x^n} = {x^{m - n}}\left( {x \ne 0,m \ge n} \right) \end{array}\)

Lời giải chi tiết

  1. \({x^{10}} = {x^7}.{x^3}\)
  1. \({x^{10}} = {({x^2})^5}\)
  1. \({x^{10}} = {x^{12}}:{x^2}\)

Bài 39 trang 23 SGK Toán 7 tập 1 được giải bởi ĐọcTàiLiệu giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 39 trang 23 sách giáo khoa Toán lớp 7 tập 1.

Đáp án bài 39 trang 23 SGK Toán 7 tập 1 được biên soạn bởi Đọc Tài Liệu nhằm mục đích tham khảo phương pháp làm bài. Tài liệu cũng giúp các bạn ôn tập nội dung kiến thức trong Toán 7 chương 1 phần đại số.

Đề bài 39 trang 23 SGK Toán 7 tập 1

Cho \(x ∈\mathbb Q\), và \(x ≠ 0.\) Viết \({x^{10}}\) dưới dạng

  1. Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là \({x^{7}}\)
  1. Lũy thừa của \({x^{2}}\)
  1. Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là \({x^{12}}\)

» Bài tập trước: Bài 38 trang 22 SGK Toán 7 tập 1

Giải bài 39 trang 23 SGK Toán 7 tập 1

Hướng dẫn cách làm

Ta áp dụng các công thức sau:

\(\begin{array}{l} {\left( {{x^m}} \right)n} = {x{m.n}}\\ {x^m}.{x^n} = {x^{m + n}}\\ {x^m}:{x^n} = {x^{m - n}}\left( {x \ne 0,m \ge n} \right) \end{array}\)

Đáp án chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 39 trang 23 SGK Toán 7 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

  1. \({x^{10}} = {x^7}.{x^3}\)
  1. \({x^{10}} = {({x^2})^5}\)
  1. \({x^{10}} = {x^{12}}:{x^2}\)

» Bài tiếp theo: Bài 40 trang 23 SGK Toán 7 tập 1

Trên đây là hướng dẫn cách làm và đáp án bài 39 trang 23 Toán đại số 7 tập 1. Các em cũng có thể tham khảo thêm các bài tập tại chuyên mục giải Toán 7 của doctailieu.com.

Giới thiệu về tác giả

Dung Phạm hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội, là tác giả dành sự quan tâm đặc biệt cho lĩnh vực học tập. Tác giả mong muốn truyền tải những kiến thức các môn học cấp Tiểu học, THCS và THPT mà tác giả đã được học, tìm hiểu và nghiên cứu từ thực tế để hỗ trợ các em học sinh trong việc học và luyện thi. Trên hành trình khám phá, tác giả luôn nỗ lực tìm hiểu và nghiên cứu nhằm chia sẻ kiến thức bổ ích tới độc giả qua website doctailieu.com.

Các số thập phân vô hạn tuần hoàn có tính chất: Trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau lặp đi lặp lại mãi mãi.

+ Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

+ Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Lời giải chi tiết

  1. Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn;
  1. Số hữu tỉ \(\dfrac{{17}}{{18}}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Vì: \(\dfrac{{17}}{{18}}\) là phân số tối giản, \(18=2.3^2\) nên có ước nguyên tố khác 2 và 5.

  1. Kết quả của phép tính \(\dfrac{{233}}{{{2^2}{{.5}^2}}}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Vì \(\dfrac{{233}}{{{2^2}{{.5}^2}}}\) là phân số tối giản, mẫu số không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5.

  • Giải Bài 40 trang 24 sách bài tập toán 7 tập 1 - Cánh diều Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân hữu hạn:
  • Giải Bài 41 trang 24 sách bài tập toán 7 tập 1 - Cánh diều Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì):
  • Giải Bài 42 trang 24 sách bài tập toán 7 tập 1 - Cánh diều Viết mỗi số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản: Giải Bài 43 trang 24 sách bài tập toán 7 tập 1 - Cánh diều

Viết thương mỗi phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì):

Chủ đề