Bài giảng Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào

Bài giảng Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào
19
Bài giảng Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào
2 MB
Bài giảng Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào
0
Bài giảng Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào
14

Bài giảng Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Bài giảng Tiếng việt MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP: 4 Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Luyện từ và câu **Kiểm tra bài cũ: 1.Câu 3.Em 1câu hãy kể Ai đọc thế một nào? đoạn Gồm văn kểmấy về các bộ phận? bạn trong Mỗi 2.Đặt theo kiểu câu kểcó Ai thế nào? tổ, bộ đóphận có sử,vị trả dụng lời kiểu câu hỏi câu gì? kểđó. Ai thế nào? Vàtrong tìm chủ ngữ ngữ trong câu  Câu kể ai thế nào? gồm 2 bộ phận: a.Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? b.Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào? Luyên từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.Nhận xét : 1. Đọc đoạn văn sau: Về đêm ,cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. Theo Trần Mịch 2.Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Về đêm ,cảnh vật thật im lìm.Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.Hai ông bạn già vẫn trò chuyện . Ông Ba trầm ngâm .Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt .Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. Theo Trần Mịch 2. Các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn . •Câu 1: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. •Câu 2: Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. •Câu 4: Ông Ba trầm ngâm. •Câu 6: Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. •Câu 7: Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. 3.Xác định chủ ngữ ,vị ngữ của những câu vừa tìm được. • Câu 1. Về đêm, cảnh vật thật im lìm . • Câu 2.Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. • Câu 4 . Ông Ba trầm ngâm . • Câu 6. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. • Câu 7. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. 3. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của những câu vừa tìm được. •Câu 1: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. VN CN •Câu 2: Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. VN CN •Câu 4: Ông Ba trầm ngâm. CN VN •Câu 6: Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. CN VN •Câu 7: Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. CN VN 4.Vị ngữ trong câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành? •Câu 1: Về đêm, cảnh vật thật im lìm.Cụm tính từ  Trạng thái của sự vật (cảnh vật) •Câu 2: Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Cụm động từ  Trạng thái của sự vật (sông) •Câu 4: Ông Ba trầm ngâm. Cụm tính từ  Trạng thái của con người (ông Ba) •Câu 6: Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.Cụm tính từ  Trạng thái của con người (ông Sáu) •Câu 7: Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.  Trạng thái của con người (ông Sáu)Cụm tính từ  II. Ghi nhớ Vị ngữ trongcâu câu kể kể Ai • 1. Vị ngữ trong Ai thế thế nào? nào?điểm biểu thị nội dung trong trạng chỉ đặc ,tính chấtgìhoặc câu?sự Chúng những từđến ngữ ở chủ thái của vật do được nói nào tạo thành? ngữ. • 2. Vị ngữ thường do tính từ , động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ ) tạo thành. Luyện tập Bài1: Đọc và trả lời câu hỏi: Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều. Theo: Thiên Lương a. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. b. Xác định vị ngữ của các câu trên. c. Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai - thế nào? b. Xác định vị ngữ của các câu trên. a. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. c. Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? Cánhđạiđại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và 1.Cánh bàng rất khỏe. rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng 2. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt Đôigiống chân của giống cái móc củanhanh cần cẩu. đất,3.nó nhưnómột connhư ngỗng cụ hàng nhưng nhẹn hơnbàng nhiều. 4. Đại rất ít bay. . 5. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều. Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai - thế nào? b. Vị ngữ của các câu trên. Từ ngữ tạo thành vị ngữ. 1.Cánh đại bàng /rất rất khỏe.  CụmTính từ 2. Mỏ đại bàng /dài dài và rất cứng.  2 Tính từ giống như cái móc hàng của cần cẩu. 3. Đôi chân của nó/giống  CụmTính từ 4. Đại bàng /rất rất ít bay.  CụmTính từ giống như một con ngỗng cụ 5. Khi chạy trên mặt đất, nó/giống nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.  2 cụm Tính từ (Tính từ giống, nhanh nhẹn) Bài 2 Đặt 3 câu kể Ai thế nào?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích. Hoa hồng Hoa hướng dương Hoa đào Hoa phượng TRÒ CHƠI:AI NHANH NHẤT? 1 2 3 Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? *Xác định vị ngữ trong câu sau: 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Hoa hồng đỏ thắm chói chang dưới ánh nắng mùa hè. đỏ thắm chói chang dưới ánh nắng mùa hè. Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? *Vị ngữ trong câu sau biểu thị nội dung gì? Cảnh rừng thật yên tĩnh. Trạng thái của sự vật (cảnh rừng) Trạng thái của sự vật (cảnh rừng) 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? * Vị ngữ trong câu sau do những từ ngữ nào tạo thành? Mái tóc của mẹ dài và mượt. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Vị ngữ trong câu trên do hai tính từ tạo thành. Do hai tính từ tạo thành.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Luyện từ và câuCHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?I. Mục tiêu1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kểAi là gì? (ND ghi nhớ).2. Kỹ năng: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định đượcCN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câukể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làmCN (BT3).3. Thái độ: HS có ý thức nói, viết câu có đủ bộ phận chính.II. Chuẩn bị- Soạn bài giảng điện tử.- 2 băng giấy viết 2 câu văn để kiểm tra bài cũ; 2 băng giấy viết các câu văn ởBT1 (mục III); 8 băng giấy để viết các từ ngữ ở cột A – BT2 (2 lần).* Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.III. Các hoạt động dạy họcA. Kiểm tra bài cũ- 2 HS lên bảng xác định vị ngữ trong các câu kể Ai là gì?- Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa.- Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm.- 1 HS trả lời câu hỏi: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? có đặc điểm gì? GV nhận xét, cho điểm.B. Dạy bài mới1. Giới thiệu bàiTrong tiết LTVC trước, các em đã tìm hiểu về bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làgì? Bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu thật kĩ về chủ ngữ trong câu kể Ailà gì?GV ghi đề bài.2. Nhận xétBài 1:- 2 HS đọc các câu sau:a) Ruộng rẫy là chiến trườngCuốc cày là vũ khíNhà nông là chiến sĩHậu phương thi đua với tiền phươngb) Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.+ Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì? Cả lớp suy nghĩ và dùngbút chì gạch chân các câu kể vào SGK.GV gọi HS phát biểu – GV gạch chân các câu kể trên.GV: Các câu này thuộc kiểu câu kể Ai là gì? Các em sẽ cùng tìm hiểu.Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.+ Để xác định được chủ ngữ trong câu ta phải làm gì? GV giao nhiệm vụ: Thảo luận theo nhóm 4. Tìm bộ phận chủ ngữ trong nhữngcâu trên rồi ghi ra giấy. GV chia nhóm.GV gọi đại diện phát biểu từng câu.Ruộng rẫy // là chiến trường.+ Em làm thế nào để tìm được “ruộng rẫy” là chủ ngữ?Cuốc cày // là vũ khí.+ Em hãy cho biết cách xác định chủ ngữ của em?Nhà nông // là chiến sĩ. Kim Đồng và các bạn anh // nhà những đội viên đầu tiên của Độita.+ Vì sao em biết “Kim Đồng và các bạn anh” là chủ ngữ trong câu này?GV: Để xác định chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Các em phải tìm bộ phận nàotrả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì?- GV gọi 1 HS đọc lại các chủ ngữ vừa tìm được.+ Đố các em chủ ngữ trong các câu trên chỉ gì?Bài 3:+ Các chủ ngữ đó do những từ ngữ như thế nào tạo thành? HS thảo luận theobàn để tìm câu trả lời.- GV gọi đại diện nêu kết quả:ruộng rẫy; cuốc cày; nhà nôngKim Đồng và các bạn anhGV: Các chủ ngữ: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông là do một danh từ tào thành.Chủ ngữ: Kim Đồng và các bạn anh do cụm danh từ tạo thành.GV: Vậy chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ởvị ngữ. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì?Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. →Đó chính là nộidung ghi nhớ.- 2 HS đọc ghi nhớ.GV: Để minh hoạ cho phần ghi nhớ, bạn nào có thể đặt một câu kể Ai là gì?Nêu chủ ngữ trong câu mình đặt.- Gọi 1 số HS đặt.3. Luyện tậpBài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài.GV giao nhiệm vụ: Trao đổi với bạn bên cạnh để thực hiện hai yêu cầu trongBT1:+ Tìm câu kể Ai là gì?+ Xác định chủ ngữ của các câu tìm được.- HS làm phiếu khổ to – dán bài lên bảng và trình bày kết quả.- HS nhận xét. GV chốt lại.GV: Thường chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Do danh từ hoặc cụm danh từ tạothành. Tuy nhiên một số trường hợp chủ ngữ có thể do từ loại khác tạo thành.Ví dụ: CN: Vừa buồn mà lại vừa vui: do 2 tính từ: (buồn, vui) ghép với nhaubằng các quan hệ từ (vừa, mà lại) tạo thành.Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.GV: Để làm đúng BT, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A và cáctừ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? Thích hợp về nộidung.- GV gọi 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết từ ngữ ở cột A) ghép với từngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh. DT DT DT Cụm DT- 1 HS đọc lại kết quả.Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu.GV: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từngữ thích hợp đóng vai trò làm vị ngữ trong câu.+ Đố bạn nào biết cần đặt câu hỏi như thế nào để tìm vị ngữ trong câu kể Ai làgì? (cần đặt câu hỏi là gì? Là ai? Là con gì?)GV: Cả lớp suy nghĩ để đặt câu vào vở BT – GV thu chấm 5 vở.- GV mời HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.+ Bạn Bích Vân/ là người Hà Nội / là học sinh giỏi của lớp em / là người bạn tốtcủa em.+ Hà Nội / là thủ đô của nước ta / là nơi em sinh ra / là một thành phố đẹp.+ Dân tộc ta / là dân tộc anh hùng / là một dân tộc giàu lòng yêu nước / là mộtdân tộc có nền văn hoá lâu đời.GV nhận xét lớp - nhận xét vở.4. Củng cố, dặn dò+ Hôm nay chúng ta học bài gì?+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Có ý nghĩa gì?+ Chủ ngữ do từ ngữ như thế nào tạo thành?- GV: Chúng ta đã học xong hai bộ phận chính chủ ngữ và vị ngữ của kiểu câukể Ai là gì? Bạn nào cho cô biết chủ ngữ và vị ngữ giống nhau ở điểm nào?(chủ ngữ và vị ngữ đều do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành).* Dặn dò:- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ “Dũng cảm”.