Bài giảng điện tử nhân hóa lớp 3 năm 2024

Trọn bộ giáo án điện tử lớp 3 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay nhất đầy đủ các môn học với các slide thiết kế đẹp mắt, phong cách hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên soạn bài giảng powerpoint (PPT) lớp 3 dễ dàng.

  • Giáo án lớp 3 (các môn học)

Giáo án điện tử lớp 3 (đầy đủ các môn học)

Để tìm kiếm và xem thử tài liệu, mời quí Thầy/Cô truy cập trang TailieuGiaovien.com.vn

Quảng cáo

Xem thêm các bài soạn Giáo án điện tử các lớp mới nhất, hay khác:

  • Giáo án điện tử lớp 1
  • Giáo án điện tử lớp 2
  • Giáo án điện tử lớp 4
  • Giáo án điện tử lớp 5
  • Giáo án điện tử lớp 6
  • Giáo án điện tử lớp 7
  • Giáo án điện tử lớp 8
  • Giáo án điện tử lớp 9
  • Giáo án điện tử lớp 10
  • Giáo án điện tử lớp 11
  • Giáo án điện tử lớp 12

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 23: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

BÀI GIẢNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU- Tìm 5 từ chỉ trí thức.- Đặt một câu với từ vừa tìm được. * Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người. Ôn bài cũ: bác sĩ, nhà bác học, thầy giáo, nhà văn, dược sĩ,Thế nào là nhân hóa?Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2021 Luyện từ và câu Nhân hóa Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?1. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :Đồng hồ báo thứcBác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng liAnh kim phút lầm lìĐi từng bước, từng bước.Bé kim giây tinh nghịchChạy vút lên trước hàngBa kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.Hoµi Kh¸nh a)Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá ? b)Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ? c) Em thích hình ảnh nào? Vì sao ? 1. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :Đồng hồ báo thứcBác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng liAnh kim phút lầm lìĐi từng bước, từng bước.Hoµi Kh¸nhBé kim giây tinh nghịchChạy vút lên trước hàngBa kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.a) Những vật nào được nhân hoá b) Cách nhân hoáNhững vật ấy được gọi bằngNhững vật ấy được tả bằng những từ ngữ a) Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá ? b) Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ? a) Những vật được nhân hoá b) Cách nhân hoáNhững vật ấy được gọi bằngNhững vật ấy được tả bằng những từ ngữbácanhbéthận trọng, nhích từng li, từng tí.tinh nghich, chạy vút lên trước hàng.Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.Kim phút Kim giây Kim giờ Cả ba kim lầm lì, đi từng bước, từng bước.Đồng hồ báo thứcBác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng liAnh kim phút lầm lìĐi từng bước, từng bước.Bé kim giây tinh nghịchChạy vút lên trước hàngBa kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.Hoµi Kh¸nhc) Em thích hình ảnh nào? Vì sao ? 2.Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?c) Bác kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?b) Anh kim phút đi như thế nào? Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li. Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước. Bác kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh. Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng. Anh kim phút đi thong thả, từng bước một. Bác kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch. 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.b. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.d.Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.- Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?- Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?- Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?Chúc thầy cô và các em vui vẻ!

Bài giảng Luyện từ và câu 3 tuần 21: Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? hướng dẫn các em trả lời các câu hỏi phần luyện từ và câu lớp 3. Đây sẽ là bộ tài liệu khá hữu ích dành cho quý thầy cô giáo tham khảo trong việc soạn giáo án trực tuyến lớp 3 cho mình và các em học sinh có thể ôn tập kiến thức bài học ở nhà trong thời gian nghỉ dịch Covid-19. Ngoài ra, mời quý thầy cô cùng tham khảo thêm các Bài giảng điện tử lớp 3 khác đã được chúng tôi biên soạn và đăng tải.

  1. Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.

Bài giảng điện tử nhân hóa lớp 3 năm 2024
10 trang | Chia sẻ: | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0
Bài giảng điện tử nhân hóa lớp 3 năm 2024

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 33: Nhân hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Luyện từ và câu 1, Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng làm gì.Bồ Chao kể tiếp : - Đầu đuôi là thế này Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi “Kìa, hai cái trụ chống trời !”Võ QuảngKIỂM TRA BÀI CŨNhân hóaBÀI TẬP 1: Đọc và trả lời câu hỏiĐồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười. Đỗ Quang HuỳnhNhững sự vật nào được nhân hóa ?- Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào ?- Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? THẢO LUẬN NHÓMLuyện từ và câu:Sự vật được nhân hóaNhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của ngườiNhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của ngườiMầm câyHạt mưaCây đàotỉnh giấcmải miết,trốn tìmmắtlim dim, cười- Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? b) Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình. Những sự vật nào được nhân hóa ? Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào ?- Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?Đọc và trả lời câu hỏiSự vật được nhân hóaNhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của ngườiNhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của ngườiCơn dôngLá (cây) gạoCây gạokéo đếnmúa, reo, chàothảo, hiền, đứng, hátanh em- Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.Bài tập 2:Cảnh bầu trời buổi sớm, vườn cây - GV: Đọc mẫu bài vănĐoạn văn tả bầu trời buổi sớm:Mỗi sớm mai thức dậy, em cùng chị chạy lên đê để hít thở không khí trong lành của buổi sáng. Trên đê cao, em có thể nhìn thấy rõ cảnh vật xung quanh. Ông mặt trời từ từ ló cái đầu đỏ rực ra khỏi chăn mây. Những anh nắng đầu tiên tinh nghịch chui qua từng khe lá. Chị em nhà gió đuổi nhau vòng qua lũy tre rồi lại sà xuống vờn khắp mặt sông.Đoạn văn tả vườn cây: Trước cửa nhà em có một khoảnh đất nhỏ đất nhỏ dành để trồng hoa. Mỗi độ xuân về, những nàng hồng tíu tít rủ nhau mặc những bộ quần áo đỏ nhung, phớt hồng lộng lẫy. Chị loa kèn dịu dàng hơn nên chọn cho mình một bộ váy trắng muốt, dài thướt tha. Cô lay ơn ngày thường ẩn mình trong lớp lá xanh nay cũng khoe sắc bằng vạt áo vàng tươi.Củng cố- Ở bài tập 1 qua nghệ thuật nhân hóa ở bài tập 1 tác giả cho chúng ta thấy cảnh vật thiên nhiên thật gần gũi nó chính là một phần quan trọng trong dời sống của con người. Nó tác động trực tiếp tới các giác quan của con người và các em đã thể hiện điều đó qua bài tập 2.- Qua giờ học hôm nay chúng ta cần phải nâng cao hơn nữa ý thức bảo vệ môi trường.- Muốn cho cảnh vật thiên nhiên luôn đẹp chúng ta cần làm gì ?