Bài giảng lịch sử nhà nước và pháp luật the giới

24
1 MB
0
56

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 24 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

pdf

47 0 27

pdf

12 0 20

pdf

41 0 52

pdf

34 1 38

pdf

14 0 31

pdf

181 7 285

GIỚI THIỆU MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Giảng viên: ThS. Trần Hồng Nhung v1.0015112215 1 BÀI 4 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI THỜI KỲ TRUNG ĐẠI Giảng viên: ThS. Trần Hồng Nhung v1.0015112215 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được cơ sở hình thành, đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc – đại diện điển hình của phong kiến phương Đông thời kỳ trung đại. • Trình bày được sự thiết lập phong kiến ở Tây Âu, ba giai đoạn phát triển cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu. v1.0015112215 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Để học tốt môn học này, sinh viên cần có kiến thức của môn Lý luận chung nhà nước và pháp luật. v1.0015112215 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. v1.0015112215 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 4.2 v1.0015112215 Nhà nước và pháp luật Trung Quốc thời kỳ trung đại Nhà nước và pháp luật Tây Âu thời kỳ trung đại 6 4.1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC THỜI KỲ TRUNG ĐẠI 4.1.1. Về quá trình hình thành và phát triển 4.1.2. Nhà nước Trung Quốc thời kỳ trung đại 4.1.3. Pháp luật Trung Quốc thời kỳ trung đại v1.0015112215 7 4.1.1. VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Lược sử các triều đại phong kiến Trung Quốc v1.0015112215 8 4.1.2. NHÀ NƯỚC TRUNG QUỐC THỜI KỲ TRUNG ĐẠI • Hình thức chính thể: Quân chủ chuyên chế điển hình - Hoàng đế nắm mọi quyền lực (thế quyền và thần quyền). Thể hiện tính chất Nhất nguyên về chính trị. • Cơ sở hình thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế:  Cơ sở kinh tế: sở hữu công về ruộng đất tồn tại lâu dài;  Nhu cầu trị thủy, thủy lợi và chiến tranh xâm lược;  Cơ sở tư tưởng: Hệ tư tưởng chính trị:  Nho gia: Do Khổng Tử sáng lập, chủ trương đức trị, dùng đạo đức để cai trị.  Pháp gia: Chủ trương Pháp trị, dùng pháp luật để cai trị. Đại diện tiêu biểu là Hàn Phi Tử. • Chức năng đối ngoại điển hình: Tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng lãnh thổ. v1.0015112215 9 4.1.3. PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC THỜI KỲ TRUNG ĐẠI • Về nguồn luật (rất đa dạng):  Lệnh: Chiếu chỉ của Hoàng đế.  Luật: Quy định các vấn đề cụ thể (chế độ ruộng đất, sản xuất nông nghiệp...).  Cách: Quy định về cách thức làm việc của quan chức.  Thức: Thể thức liên quan đến việc khám nghịm, điều tra, xét xử...  Lệ: án lệ. • Pháp luật có sự kết hợp giữa lễ và hình  Lễ: Là nguyên tắc xử sự của con người, mang tính thứ bậc (tam cương thể hiện nguyên tắc xử sự).  Hình: Được hiểu rộng là pháp luật. • Pháp luật phong kiến Trung Quốc là pháp luật Nho giáo. v1.0015112215 10

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ đề