Bài tập 8 trang 10 vật lý 11

Tóm tắt nội dung tài liệu

Bài 4 trang 10 SGK Vật lý 11

Hằng số điện môi của một chất cho ta biết điều gì ?

Hướng dẫn giải bài 4 trang 10 SGK Vật lý 11

Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào môi trường xung quanh chúng. Thí nghiệm chứng tỏ rằng, ở một khoảng cách nhất định, lực Coulomb giữa hai điện tích đặt trong điện môi đồng chất nhỏ hơn lực tác dụng giữa chúng trong chân không ε lần (đọc là epxilon). Đây là một hằng số phụ thuộc vào tính chất của điện môi mà không phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách giữa các điện tích. Nó được gọi là hằng số điện môi của môi trường, đặc trưng cho tính chất điện của môi trường đó. 

Bài 5 trang 10 SGK Vật lý 11

Chọn câu đúng.

Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.

A. tăng lên gấp đôi.

B. giảm đi một nửa.

C. giảm đi bốn lần.

D. không thay đổi.

Hướng dẫn giải bài 5 trang 10 SGK Vật lý 11

Đáp án D.

Áp dụng công thức

,   , khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng sẽ không thay đổi.

Bài 6 trang 10 SGK Vật lý 11

Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?

A. Hai thanh nhựa đặt cạnh nhau.

B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt cạnh nhau.

C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.

D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

Hướng dẫn giải bài 6 trang 10 SGK Vật lý 11

Đáp án C.

Bài 7 trang 10 SGK Vật lý 11

Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.

Hướng dẫn giải bài 7 trang 10 SGK Vật lý 11

Hai định luật giống nhau về hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học, và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nhưng khác nhau về nội dung (một định luật nói về lực cơ học, còn định luật kia nói về lực điện). Các đại lượng vật lí tham gia vào hai định luật đó có bản chất khác hẳn nhau.

Bài 8 trang 10 SGK Vật lý 11

Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.

Hướng dẫn giải bài 8 trang 10 SGK Vật lý 11

Áp dụng công thức  

,, trong đó ta biết :

F = 9.10-3N, r = 10.10-2m ε =1. Ta biết |q1| = |q2| = q.

Từ đó ta tính được :  : 

  = ± 10-7 C.

>> Bài tập trước: Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 9 SGK Vật lý 11 

>> Bài tập tiếp theo: Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 14 SGK Lý 11 

Page 2

YOMEDIA

Nhằm giúp các em học sinh dễ dàng hơn trong quá trình ôn tập và củng cố lại kiến thức về điện tích, định luật Cu - lông. Đồng thời, biết cách vận dụng giải các bài tập trang 10 SGK Vật lý 11. TaiLieu.VN xin chia sẻ đến các em tài liệu hướng dẫn giải bài tập sau đây. Mời các em cùng tham khảo.

18-02-2017 514 1

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông

Bài 8 (trang 10 SGK Vật Lý 11)

Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau 10cm trong không khí thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3 N. Hãy xác định điện tích của hai quả cầu đó.

Lời giải

Áp dụng công thức

trong đó ta biết :

F =9.10-3N, r = 10.10-2mε =1. Ta biết |q1| = |q2| = q.

Từ đó ta tính được điện tích hai quả cầu là:

q=

=±10-7C

Xem toàn bộ Giải bài tập Vật lý 11: Bài 1. Điện tích - Định luật Cu lông

Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Định luật Cu – lông: \(F = k{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|} \over {\varepsilon {r^2}}}\)

Áp dụng công thức \(F=9.10^{9}.\frac{|q_{1}q_{2}|}{\varepsilon r^{2}}\), trong đó ta có:

F = 9.10-3N, r = 10.10-2m, ε =1.

Theo bài ra: |q1| = |q2| = q.

Từ đó ta tính được : \(q = \sqrt {{{\varepsilon .{r^2}.F} \over {{{9.10}^9}}}}  = \sqrt {{{1.{{\left( {{{10.10}^{ – 2}}} \right)}^2}{{.9.10}^{ – 3}}} \over {{{9.10}^9}}}}  = {\rm{ }} \pm {10^{ – 7}}C\)

Đề bài

Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau \(10cm\) trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là \(9.10^{-3}N\)Xác định điện tích của hai quả cầu đó.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Định luật Cu - lông: \(F = \displaystyle k{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|} \over {\varepsilon {r^2}}}\)

Lời giải chi tiết

Áp dụng công thức \(F=9.10^{9}.\dfrac{|q_{1}q_{2}|}{\varepsilon r^{2}}\) (1), trong đó ta có:

+ Lực tương tác: \(F=9.10^{-3}N\)

+ Khoảng cách giữa 2 điện tích: 

\(r=10cm=0,1m\)

+ Đặt trong chân không => \(\varepsilon  = 1\)

+ Điện tích: \(\left| {{q_1}} \right| = \left| {{q_2}} \right| = q\)

Thay vào (1) ta được: 

\(\begin{array}{l}F = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} \Leftrightarrow {9.10^{ - 3}} = {9.10^9}\dfrac{{{q^2}}}{{0,{1^2}}}\\ \Rightarrow q =  \pm {10^{ - 7}}C\end{array}\)

Loigiaihay.com

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Bài 8 trang 10 SGK Vật Lý 11 - Thầy Lê Xuân Vượng (Giáo viên VietJack)

Bài 8 (trang 10 SGK Vật Lý 11) :Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách xa nhau 10 cm trong không khí thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3 N. Xác định điện tích của quả cầu đó.

Lời giải:

Quảng cáo

Ta có: q1 = q2 = q

Khoảng cách: r = 10 cm = 0,1 m

Môi trường là không khí nên hằng số điện môi: ε ≈ 1

Lực tương tác Cu-lông giữa hai quả cầu là:

→ Điện tích của mỗi quả cầu là:

Đáp số: q1 = q2 = 107 C hoặc -10-7.

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Vật lý 11 Chương I khác :

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-1-dien-tich-dinh-luat-cu-long.jsp

Video liên quan

Chủ đề