Bài tập sửa lỗi sai trong tiếng trung

1. Bổ ngữ trạng thái. 1. Định nghĩa Bổ ngữ trạng thái (bổ ngữ trình độ) là bổ ngữ dùng “ 得 ”để nối giữa động từ và tính từ. - Theo sau động từ hoặc Hình Dung Từ, dùng để miêu tả, phán đoán hoặc đánh giá về kết quả, trình độ, trạng thái... - Hành vi động tác hoặc trạng thái mà bổ ngữ miêu tả hoặc đánh giá là mang tính thường xuyên, đã xảy ra hoặc đang tiến hành. 1. Chức năng Bổ ngữ trạng thái dùng để miêu tả, phán đoán hoặc đánh giá kết quả, mức độ, trạng thái..ủa một động tác thường xuyên, đã hoặc đang xảy ra. 1. Cấu trúc 1.3. Dạng khẳng định Chủ ngữ + động từ + 得 + tính từ Ví dụ:  他跑得很快。 /Tā pǎo de hěn kuài./ Anh ấy chạy rất nhanh..  她长得很漂亮。 /Tā zhǎng de hěn piàoliang./ Cô ấy rất xinh đẹp. 1.3. Dạng phủ định Chủ ngữ + động từ + 得 + 不 + tính từ Ví dụ:  他长得不帅. /Tā zhǎng de bù shuài./ Cậu ấy lớn lên không đẹp trai.  他学得不好。 /Tā xué de bù hǎo./ Anh ấy học không tốt. 1.3. Dạng nghi vấn Chủ ngữ + động từ + 得 + tính từ + 不 + tính từ? Chủ ngữ + động từ + 得 + tính từ + 吗? Chủ ngữ + động từ + 得 + 怎么样? Ví dụ:

 他跑得快不快? /Tā pǎo de kuài bùkuài?/ Cậu ấy chạy có nhanh không?  他说得流利吗? /Tā shuō de liúlì ma?/

Anh ấy nói lưu loát không?

NHỮNG LỖI SAI CÓ THỂ GẶP:

 Thiếu 得 Giữa vị ngữ và bổ ngữ trạng thái làm cho kết cấu và ý nghĩa câu thay đổi.

 他写这些汉字写得很清楚。Đ

(BNTT miêu tả mức độ viết rõ ràng)  他写这些汉字写很清楚。S

 Thêm sai vị trí chữ 不 ở thể phủ định của bổ ngữ trạng thái.

 他开车开得不小心。Đ

 他不开车开得小心。S

 Không lặp lại động từ với động từ mang tân ngữ.

 这个女生写日记写得很长。Đ

 这个女生写日记得很长。S

 Không đảo tân ngữ lên trước động từ hoặc trước chủ ngữ khi động từ mang tân ngữ.

 我们班的女同学汉字写得很整齐。Đ

 我们班的女同学写汉字得很整齐。S

2. Bổ ngữ kết quả. 2. Định nghĩa Bổ ngữ kết quả là loại bổ ngữ do động từ hoặc hình dung từ đảm nhiệm, đứng trực tiếp ngay sau động từ, hình dung từ. Những động từ thường làm bổ ngữ kết quả gồm: 见,完,懂,到,在,住,着,开,成 v... 2. Chức năng Bổ ngữ kết quả nêu lên kết quả của động tác. 2. Cấu trúc 2.3. Khẳng định Chủ ngữ + Động từ + Bổ ngữ kết quả + Tân ngữ 2.3. Phủ định Chủ ngữ + 没(有)+ Động từ+ Bổ ngữ kết quả+ Tân ngữ Chú ý: Trong câu phủ định không được thêm trợ từ “了” 2.3. Nghi vấn

Trong câu giả thiết, nói rõ kết quả của động tác không phải là hiện thực thì phải sử dụng 不 chứ không phải là 没.

Trong trường hợp động từ mang tân ngữ, tiếng Trung sử dụng kết cấu “động từ + bổ ngữ kết quả + tân ngữ” hoặc câu chữ “把” đưa tân ngữ lên trước tức là “把 + tân ngữ + động từ + bổ ngữ kết quả”. Còn trong tiếng Việt lại sử dụng hai hình thức câu tương đương với hai hình thức câu trong tiếng Trung như sau: “động từ + tân ngữ + bổ ngữ kết quả” và “động từ + bổ ngữ kết quả + tân ngữ”. Tuy nhiên, cấu trúc “động từ + tân ngữ + bổ ngữ kết quả” được sử dụng phổ biến hơn và sử dụng như một thói quen ngôn ngữ hàng ngày.

So sánh câu không mang tân ngữ trong tiếng Trung và tiếng Việt Câu tiếng Trung Câu tiếng Việt

我们听完了 Chúng tôi nghe xong rồi. 我们 听 完 了

他寄走了。 Anh ấy gửi đi rồi. 他 寄 走 了 So sánh câu mang tân ngữ trong tiếng Trung và tiếng Việt Câu tiếng Trung Câu tiếng Việt

他寄走妈妈给我的钱了。 或(他把妈妈给我 的钱寄走了)

Anh ấy gửi đi tiền mà mẹ cho tôi rồi 他 寄 走 妈妈给我的钱 了 Anh ấy gửi tiền mà mẹ cho tôi đi rồi 他 寄 妈妈给我的钱 走 了

我们商量好这件事情了。 或(我们把这件事 情商量好了)

Chúng tôi bàn bạc xong chuyện này rồi 我们 商量 好 这件事情 了 Chúng tôi bàn bạc chuyện này xong rồi 我们 商量 这件事情 好 了

3. Bổ ngữ thời lượng. 3. Vị trí Bổ ngữ thời lượng được đặt sau động từ, nhằm nêu lên thời gian thực hiện hoặc tình trạng kéo dài của hành động.

Động từ đứng trước BNTL phải biểu thị hành động kéo dài liên tục. Chỉ có một vài động từ không biểu thị nghĩa kéo dài liên tục như “ 来 ,去,下课” được đứng trước BNTL, biểu thị khoảng thời gian tính từ lúc hành động xảy ra cho tới thời điểm nói. 3. Cấu trúc Động từ + Số từ + Lượng từ + Danh từ chỉ thời gian Ví dụ  她写了两个小时了,让她休息一会把。 Cô ấy đã viết được hai tiếng rồi, bảo cô ấy nghỉ ngơi một chút.  回来你等一下吧,小明去了两个小时了,他快了。 Bạn chờ một chút, Tiểu Minh đã đi được hai tiếng rồi, anh ấy sẽ sớm quay lại. MỘT SỐ LỖI SAI THƯỜNG GẶP KHI DÙNG BỔ NGỮ THỜI LƯỢNG  Không lặp lại động từ: Động từ + Tân ngữ + Động từ + BNTL

Ví dụ:  我写作业了两个小时了。S  我写作业写了两个小时了。 Đ Tôi đã làm bài tập về nhà trong hai giờ.  Thêm 了ngữ khí vào cuối câu trong câu biểu thị hành động đã xảy ra, đã hoàn thành Ví dụ:  我写了两个小时的作业了。S  我写了两个小时的作业。 Đ Bài tập về nhà tôi đã làm trong hai giờ. => 了 phải đặt trước động từ mang bổ ngữ thời lượng.

 Không thêm了ngữ khí trong câu biểu thị hành động đã xảy ra, và vẫn tiếp tục xảy ra Ví dụ:  我在北京住了一年。S  我在北京住了一年了。 Đ Tôi đã sôống Bắốc Kinh đc mt nắm rôồi. ởượộ  Bổ ngữ thời lượng phải là một mốc thời gian Ví dụ:  他去中国去年了。S Anh ấy đã đến Trung Quốc vào năm ngoái.  他去中国两年了。Đ Anh ấy đã đến Trung Quốc được hai năm rồi. => Bổ ngữ thời lượng phải là một khoảng thời gian

 Khi động từ không biểu thị nghĩa kéo dài liên tục“来,去,离开,丢,下(课)” thì lặp lại động từ. Ví dụ:

 刚才我两回喊了小李。S

 刚才我喊了小李两回。或者 刚才我喊了两回小李。Đ

Vừa nãy, tôi đã gọi Tiểu Lý hai lần. 4.2 Lỗi trật tự kết cấu câu mang BNĐL khi tân ngữ là từ chỉ địa điểm. Trong trường hợp câu mang BNĐL và tân ngữ là từ chỉ địa điểm thì tiếng Hán có 2 cách biểu đạt: có thể đặt tân ngữ đứng trước hoặc sau BNĐL đều được. Ví dụ:  他去两次过长城。S  他去过长城两次。或者 他去过两次长城。Đ Anh ấy đã từng đi Vạn Lý Trường Thành hai lần rồi. 4.2 Lỗi trật tự kết cấu câu khi động từ mang tân ngữ là đại từ nhân xưng Khi câu mang BNĐL và có tân ngữ là đại từ nhân xưng thì tân ngữ đứng trước và bổ ngữ động lượng đứng sau. Ví dụ:  他找过一次你。S  他找过你一次。Đ Anh ấy từng tìm bạn một lần. 4 Lỗi sai vị trí của trợ từ động thái trong câu mang BNĐL Trong tiếng Hán khi mang BNĐL và có trợ từ động thái thì trật tự cú pháp của câu là: S + V + 了/过+ BNĐL + (O ) + (了) Ví dụ:

 这本书很好,我已经看两遍过了. S  这本书很好,我已经看过两遍了。Đ Quyển sách này rất hay, tôi đã từng đọc qua hai lần rồi. 4. Lỗi trật tự kết cấu câu mang BNĐL khi động từ là động từ ly hợp Động từ ly hợp là loại động từ song âm tiết có kết cấu động tân, nó vừa mang đặc điểm của từ vừa có hình thức phân ly tách ra như một cụm từ. Đối với câu mang BNĐL mà động từ là ly hợp thì sẽ đặt BNĐL vào giữa cụm động từ ly hợp. Ví dụ:

 他住过院一次。S  他住过一次院。Đ Cô ấy đã từng nằm viện một lần. 4. Lỗi trật tự kết cấu mang BNĐL khi trong câu có bổ ngữ kết quả Theo trật tự cấu trúc mang BNĐL khi câu có bổ ngữ kết quả thì bổ ngữ kết quả được đặt ngay sau động từ và trước BNĐL theo cú pháp câu là: S + V + C (kết quả ) + BNĐL + (O) +(了)

Ví dụ:  我听两遍磁完带还没听懂。S  我听完两遍磁带还没听懂。Đ Tôi nghe hết băng ghi âm hai lần mà vẫn chưa hiểu.

4. Lỗi câu mang BNĐL ở dạng phủ định 4.6. Lỗi câu mang BNĐL ở dạng phủ định biểu thị sự bác bỏ hoặc không đồng ý.

Việc sử dụng phó từ phủ định “不” hay “没” trong câu mang BNĐL thì căn cứ vào ngữ cảnh cụ thể, ý nghĩa biểu đạt cụ thể của chủ thể phát ngôn. Khi muốn biểu thị sự không đồng ý hay bác bỏ ý kiến của người khác thì dùng phó từ “没”.

Ví dụ:

 小运:这个电影你已经看了两遍了吗? Tiểu Vân: Bộ phim này bạn đã xem hai lần rồi phải không?

 小红:这个电影我只看过一遍 ,没看过两遍。 Tiểu Hồng: Bộ phim này tôi chỉ đã từng xem một lần, không phải đã từng xem hai lần. Lỗi sai: sinh viên chọn dùng “不” 4.6. Lỗi câu mang BNĐL ở dạng phủ định trong câu điều kiện Dạng phủ định của câu mang BNĐL nằm trong mệnh đề điều kiện thì dùng phó từ phủ

định “不” không dùng “没”. Ví dụ:  你不尝一口,怎么知道汤的味道呢? Bạn không nếm thử một miếng thì làm sao biết được mùi vị của canh?

Lỗi sai: sinh viên chọn dùng “没”

5. Bổ ngữ số lượng so sánh.

5. Định nghĩa

Biểu thị sự khác biệt cụ thể về số lượng hoặc mức độ giữa các sự vật.

Thường dùng trong câu so sánh.

5. Cấu trúc

A 比 B + động từ/tính từ + 数量补语

Các lỗi sai thường gặp trong bổ ngữ số lượng so sánh là: Bổ ngữ số lượng so sánh không được đặt trước tính từ, động từ.

Ví dụ

 她比我少一个苹果买。S

 她比我少买一个苹果。 Đ

Câu trên sai vì bổ ngữ số lượng so sánh “一个苹果” đặt trước “买”.

Ví dụ

  • Động từ + 来: biểu thị động tác hướng gần về phía người nói.
  • Động từ + 去: biểu thị động tác hướng ra xa phía người nói.

Ví dụ :

 我在上面,你快上去吧。S

 我在上面,你快上 来吧。 Đ

Tớ ở bên trên, cậu mau lên đây

Câu thứ nhất sai bởi vì người nói ở bên trên và khi hành động “上” hướng đến gần người nói, ta cần dùng “ 来”.

Ví dụ:

 你在里面等你,我马上进来。S

 你在里面等你,我马上进去。 Đ

Cậu đợi tớ ở bên trong, tớ vào ngay đây.

Câu trên sai vì hành động vào bên trong hướng ra xa người nói, vì vậy câu này ta dùng bổ ngữ xu hướng “去”.

 Đặt sai tân ngữ trong câu bổ ngữ xu hướng.

  • Nếu trong câu có tân ngữ chỉ nơi chốn thì tân ngữ phải đứng trước 来/去, tân ngữ chỉ sự vật thông thường thì có thể đứng trước và sau 来/去.

Nếu tân ngữ là từ chỉ nơi chốn:

BNXHĐ: Động từ + Tân ngữ (Nơi chốn) + 来/去 BNXHK: Động từ + 上/下/进/出/回/过/起 + Tân ngữ (Nơi chốn) + 来/去 Nếu tân ngữ không phải là từ chỉ nơi chốn: BNXHĐ: Động từ + Tân ngữ + 来/去 hoặc Động từ + 来/去 + Tân ngữ BNXHK: Động từ + 上/下/进/出/回/过/起 + Tân ngữ + 来/去 Động từ +上/下/进/出/回/过/起 +来/去 + Tân ngữ

Ví dụ

 他走进去教室了。S

 他走进教室去了。 Đ

(Anh ấy đi vào lớp học.)

Câu trên sai bởi vì “教室”( lớp học) là tân ngữ chỉ nơi chốn, mà tân ngữ chỉ nơi chốn thì phải đứng trước “去” , vì vậy ta phải đảo “教室” lên trước “去”.

Ví dụ

 他走回来宿舍了。S

 他走回宿舍来了。 Đ

(Anh đi bộ về ký túc xá.)

Câu trên sai bởi vì “宿舍”( kí túc xá) là tân ngữ chỉ nơi chốn, mà tân ngữ chỉ nơi chốn thì phải đứng trước “来” , vì vậy ta phải đảo “宿舍” lên trước “来”.

 Lỗi sai để tân ngữ của động từ li hợp không đúng chỗ

+Tân ngữ của động từ ly hợp ( 离合动词 ) sẽ đặt trước 来 / 去:

Công thức: Động từ (từ ly hợp) + Động từ chỉ chiều hướng + Tân ngữ (từ ly hợp) + 来 /去

Ví dụ

 他俩一见面就没完没了地聊天儿起来。S

 他俩一见面就没完没了地聊起天儿来。 Đ

Ngay từ lần gặp mặt đầu tiên, họ đã trò chuyện không ngớt.

 Dùng sai 下来/下去

  • “下去” biểu thị trạng thái hoặc động tác tiếp diễn từ hiện tại tới tương lai, “下来” biểu thị động tác hoặc trạng thái tiếp diễn từ quá khứ tới hiện tại.
  • “下来” biểu thị sự vật chuyển sang trạng thái tĩnh, bị cố định, dịch là “lại”, làm nó chuyển sang trạng thái tĩnh và không thể thay đổi về tính chất, trạng thái, Mang nghĩa một sự vật, hiện tượng chuyển từ cường độ mạnh sang nhẹ, hoặc đã trở về trạng thái bình thường, “下去” thì không dùng cho trường hợp này.
  • “下来” biểu thị sự vật thông qua hành động bị chia rẽ, rời ra, “下去” thì không dùng cho trường hợp này.

Bổ ngữ khả năng là loại bổ ngữ được đặt sau động từ, ý nghĩa mà bổ ngữ khả năng muốn diễn đạt là liệu hành động, việc làm nào đó có khả năng thực hiện được hay không.

7. Ý nghĩa:

Bổ ngữ khả năng biểu thị do khách quan ảnh hưởng nên chủ quan có thể (không thể) hoàn thành hoặc tiến hành động tác theo xu hướng của động tác.

7. Cấu trúc:

(+) Chủ ngữ + động từ + 得 + bổ ngữ khả năng/ bổ ngữ xu hướng.

VD:

 我看得懂中国京剧。

Tôi có thể hiểu kinh kịch Trung Quốc.

(-)Chủ ngữ + động từ + 不 + bổ ngữ khả năng/ bổ ngữ xu hướng.

VD:

 我看不懂中国京剧。

Tôi không thể xem hiểu kinh kịch Trung Quốc.

(?) Chủ ngữ + động từ + 得 + bổ ngữ khả năng/ bổ ngữ xu hướng + động từ + 不 + bổ ngữ khả năng/ bổ ngữ xu hướng.

hoặc: Chủ ngữ + động từ + 得 + bổ ngữ khả năng/ bổ ngữ xu hướng + 吗?

VD:

 你看得懂看不懂中国京剧? hoặc 你看得懂中国京剧吗?

Bạn có thể xem hiểu kinh kịch Trung Quốc không?

7. Một số lưu ý khi sử dụng bổ ngữ khả năng:

  1. Dạng phủ định của câu bổ ngữ khả năng được sử dụng nhiều hơn. Còn hình thức khẳng định thường được dùng chủ yếu để: Trả lời câu hỏi của bổ ngữ khả năng:

 你看得懂看不懂中国京剧?- 看得懂。

/Nǐ kàn dé dǒng kàn bù dǒng zhōngguó jīngjù/ - /Kàn dé dǒng/

Bạn có thể xem hiểu kinh kịch Trung Quốc không? - Tôi có thể

Thể hiện sự phán đoán không chắc chắn:

 我们去看看吧,说不定买得到。

/Wǒmen qù kàn kàn ba, shuō bu dìng mǎi dédào/

Chúng ta cứ đi xem xem, nói không chừng có thể mua được.

Biểu thị phủ định một cách uyển chuyển:

 这不是通过运气就取得到的,你必须更加努力。

/Zhè bùshì tōngguò yùnqì jiù qǔdé dào de, nǐ bìxū gèngjiā nǔlì/

Việc này không phải chỉ dựa vào vận may mà có thể đạt được, bạn phải cố gắng thêm.

  1. Động từ khi mang Bổ ngữ khả năng thường là động từ đơn âm, nếu động từ hai âm tiết cùng nghĩa với động từ đơn âm tiết, dùng động từ đơn âm tiết.

学习 学不了 学得了

考试 考不好 考得好

  1. Một vài bổ ngữ khả năng đặc biệt:

V + 得/不 + 了: Biểu thị động tác có phát sinh hay không.

 你这么累还走得了吗?

/Nǐ zhème lèi hái zǒu déliǎo ma?/

Bạn mệt như vậy vẫn có thể đi tiếp chứ?

 这么多彩我吃不了。

/Zhème duōcǎi wǒ chī bùliǎo/

Nhiều đồ ăn như vậy, tôi không thể ăn hết.

V + 得/不 + 下 :Dùng để diễn tả không gian có khả năng chứa đựng hay không。

 东西太多了,我拿不了。Đ

/Dōngxī tài duō le, wǒ ná bù liǎo ./ Đồ nhiều quá, tôi cầm không xuể.

 东西太多了,我不能拿。 S

/Dōngxī tài duō le, wǒ bùnéng ná ./ Đồ nhiều quá, tôi không thể cầm.

 Đặt sai vị trí của tân ngữ:

Khi động từ mang tân ngữ, thì tân ngữ có thể đặt sau bổ ngữ khả năng, cũng có thể đặt đầu câu làm chủ ngữ, nhưng không thể đặt giữa động từ và bổ ngữ.

 你买得起这么贵的自行车吗?Đ  你买这么贵的自行车得起吗?S

 Nhầm lẫn giữa bổ ngữ khả năng với bổ ngữ kết quả và bổ ngữ trạng thái:

Về ngữ nghĩa:

o BNKN: 这件衣服不太脏,洗得干净。 o BNKQ: 这件衣服洗干净了。 o BNTT: 这件衣服洗得很干净。

(+) Khẳng định:

BNKN: 这件衣服她洗得干净。 BNKQ: 这件衣服她洗干净了。 BNTT: 这件衣服她洗得很干净。

(-) Phủ định: o BNKN: 这件衣服她洗不干净。 o BNKQ: 这件衣服她没洗干净。 o BNTT: 这件衣服她洗得不干净。

(-) Nghi vấn: o BNKN: 这件衣服你洗得干净洗不干净?/ 这件衣服你洗得干净吗? o BNKQ: 这件衣服你洗干净了吗?/ 这件衣服你洗干净了没 (有) ? o BNTT: 这件衣服你洗得干净不干净?

 Dùng 了,着,过 trong câu dùng bổ ngữ khả năng:

 作业我写得完。Đ

 作业我写得完了。S

II. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.

Kiến nghị chung

Để có thể học tốt các cấu trúc ngữ pháp thì cần phải:

Hiểu được định nghĩa, ý nghĩa của từng loại bổ ngữ để có thể phân biệt được các loại bổ ngữ khác nhau, tránh nhầm lẫn.

Nhớ được cấu trúc ở các thể khẳng định, phủ định và nghi vấn của từng loại.

Đặt đúng vị trí thứ tự ngữ pháp. Ví dụ như có thể đặt tân ngữ ở sau bổ ngữ kết quả, bổ ngữ khả năng nhưng lại không thể đặt tân ngữ sau bổ ngữ trạng thái được:

 衣服他洗得很干净。Đ

 他洗衣服洗得很干净。

 他洗得很干净衣服. S

Nhớ được các điểm riêng để phân biệt cách sử dụng các loại bổ ngữ trong từng trường hợp, ngữ cảnh cụ thể.

Mỗi loại bổ ngữ sẽ đều có các trường hợp đặc biệt cần lưu ý.

Thường xuyên luyện tập bằng cách đặt câu, làm bài tập liên quan đến bổ ngữ để có thể sử dụng linh hoạt hơn.

Đọc sách, các văn bản tiếng Trung và xem video nói tiếng Trung để hiểu thêm về cách người Trung quốc sử dụng các loại bổ ngữ.

Chú ý đến vấn đề ngữ pháp khi mà đặt câu, đặc biệt là trong văn viết.

Tham gia vào các hội nhóm trên mạng xã hội như là ở facebook, instagram, youtobe đều có các kênh kiến thức về ngữ pháp tiếng Trung.

Tích cực làm bài về từng loại câu, đề HSK theo các cấp vì tương ứng với từng cấp sẽ có các chủ đề ngữ pháp phù hợp và mức độ khác nhau.

Chủ đề