Bài tập trắc nghiệm Hóa 9 chương 2

Câu 13. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:

A. K , Al , Mg , Cu , Fe

B. Cu , Fe , Mg , Al , K

C. Cu , Fe , Al , Mg , K

D. K , Cu , Al , Mg , Fe

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 9C
Câu 2DCâu 10B
Câu 3BCâu 11C
Câu 4BCâu 12C
Câu 5DCâu 13C
Câu 6ACâu 14C
Câu 7DCâu 15B
Câu 8B

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Trắc nghiệm hóa học 9 Bài 22 Luyện tập chương 2: Kim loại

Trắc nghiệm hóa học 9 Bài 22 Luyện tập chương 2: Kim loại được VnDoc biên soạn gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm, giúp các bạn ôn tập lại toàn bộ lý thuyết, dạng bài tập tính toán có chương 2 Hóa 9. Mời các bạn tham khảo.

A.Tóm tắt lý thuyết hóa 9 bài 22

1. Tính chất hoá học của kim loại

  • Dãy hoạt động hoá học của kim loại:

Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại

K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au.

Hãy lấy thí dụ cho mỗi trường hợp kim loại tác dụng với các chất sau và viết phương trình hoá học minh học.

+ Tác dụng với phi kim.

+ Tác dụng với nước.

+ Tác dụng với dung dịch axit.

+ Tác dụng với dung dịch muối.

2. Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau?

  • Tính chất hoá học giống nhau

+ Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại.

+ Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.

  • Tính chất hoá học khác nhau

+ Nhôm có phản ứng với kiềm.

+ Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hoá trị (III), còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hoá trị (II) hoặc (III).

3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.

  • Gang

Hợp kim của sắt và cacbon (2 - 5%). Ngoài ra còn một số nguyên tố khác như Si, Mn, S,...

Cứng, giòn hơn sắt

  • Thép

Hợp kim của sắt, cacbon (< 2 %)

Có nhiều tính chất đặc biệt mà sắt không có như: tính đàn hồi, tính cứng, ít bị ăn mòn

B. Bài tập trắc nghiệm hóa 9 bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại

Phần câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Kim loại nào dưới đây dẫn điện tốt nhất

A. Cu

B. Ag

C. Al

D. Fe

Câu 2. Dung dịch ZnSO4 có lẫn một lượng nhỏ CuSO4. Dùng kim loại nào dưới đây để loại bỏ hết CuSO4 ra khỏi dung dịch trên?

A. Cu

B. Fe

C. Al

D. Zn

Câu 3. Dãy kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học

A. K, Al, Fe, Ag

B. Al, K, Ag, Fe

C. Ag, Fe, Al, K

D. Fe, Ag, K, Al

Câu 4. Dãy kim loại nào dưới đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường

A. Na, K, Mg, Ba

B. Na, Fe, K, Mg

C. Na, Li, K, Ba

D. K, Al, K, Ba

Câu 5. Ở điều kiện thường, đinh sắt dễ bị ăn mòn nhanh nhất vì

A. để trong không khí khô

B. Nhúng vào cồn 90o

C. Để ngoài không khí ẩm

D. nhúng chìm trong nước cất

Câu 6. Thực hiện các thí nghiệm sau

1) Đốt dây sắt trong bình đựng khí oxi

2) Cho miếng kẽm tác dụng với HCl

3) Cho Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng

4) Cho nhôm tác dụng với dung dịch kiềm NaOH

Số thí nghiệm phản ứng sinh ra khí hidro là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7. Fe không phản ứng được với dung dich nào dưới đây

A. Fe2(SO4)3

B. HCl loãng dư

C. dung dịch CuSO4

D. HNO3 đặc, nguội

Câu 8. Một hợp chất có chứa 70% sắt về khối lượng, còn lại là oxi. Công thức của hợp chất đó là

A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. Fe2O2

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 16 gam một kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 lít khí H2. Xác định kim loại

A. Zn

B. Fe

C. Mg

D. Al

Câu 10. Để phân biệt 3 kim loại Fe, Mg, Al cần dùng

A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH

B. Dung dịch NaOH và H2O

C. H2O và dung dịch HCl

D. Dung dịch CuCl2 và H2O

Câu 11. Dãy kim loại tác dụng được với HCl

A. Mg, Al, Pb, Cu

B. Fe, Pb, Ni, Ag

C. Mg, Al, Fe, Pb

D. Al, Mg, Cu, Zn

Câu 12. Khi cho kim loại Mg (dư) vào dung dịch gồm 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3, sản phẩm thu được gồm

A. hai kim loại và một muối

B. ba kim loại và một muối

C. ba kim loại và hai muối

D. hai kim loại và 2 muối

Câu 13. Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng

A. Fe và CuCl2

B. Fe và Fe2(SO4)3

C. Fe và H2SO4 đặc nguội

D. Fe và HCl

Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Gang, thép đều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác

B. Có thể luyện thép bằng cách oxi hóa các chất có trong gang trắng

C. Trong thép hàm lượng cacbon lớn hơn trong gang

D. Gang, thép là hợp kim ít bị ăn mòn

Câu 15. Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn nhanh hơn

A. Kim loại để ngoài không khí ẩm

B. Kim loại để trong không khí khô

C. Kim loại ngâm trong nước

D. Kim loại để trong lọ đựng dung dịch H2SO4 loãng, có sục thêm khí oxi

C. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm hóa 9 bài 22

1B2D3C4C5C
6B7D8B9A10A
11C12C13C14C15D

.........................

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

  • Hóa học 9 Bài 22: Luyện tập chương 2 Kim loại
  • Giải bài tập Hóa 9 Bài 22 SGK: Luyện tập Chương 2 Kim loại

VnDoc đã gửi tới các bạn bộ tài liệu Trắc nghiệm hóa học 9 Bài 22 tới các bạn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Câu 1: Hỗn hợp X gồm $Fe_{3}O_{4}$ và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm

  • A. Al, Fe, $Fe_{3}O_{4}$ và $Al_{2}O_{3}$
  • B. $Al_{2}O_{3}$ , Fe và $Fe_{3}O_{4}$
  • C. $Al_{2}O_{3}$ và Fe

Câu 2: Cho 5,4 gam bột nhôm vào 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 3,6 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH là

  • A. 0,45M.
  • B. 1,00M.
  • D. 0,50M.

Câu 3: Hòa tan 2,7 gam Al vào dung dịch NaOH dư thu được V lít khí thoát ra ở đktc. Giá trị của V là

Câu 4: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch $CuSO_{4}$ . Xảy ra hiện tượng:

  • A. Không có dấu hiệu phản ứng.
  • B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch $CuSO_{4}$ nhạt dần.
  • D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi mà

Câu 5: Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn = 65)

  • A. 1,12 lít 
  • C. 3,36 lít
  • D. 22,4 lít.

Câu 6: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

  • A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.
  • B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.
  • D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.

Câu 7: Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế

  • A. Các kim loại  hoạt động mạnh như  Ca, Na, Al                
  • B.  Các kim loại hoạt động yếu                                
  • D. Các kim loại hoạt động trung bình và yếu

Câu 8: Giải thích tại sao để điều chế Al người ta điện phân $Al_{2}O_{3}$ nóng chảy mà không điện phân $AlCl_{3}$ nóng chảy là:

  • A. $AlCl_{3}$ nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn $Al_{2}O_{3}$
  • C. Điện phân $AlCl_{3}$ tạo ra $Cl_{2}$ rất độc. 
  • D. Điện phân $Al_{2}O_{3}$ cho ra Al tinh khiết hơn.

Câu 9: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: Cu, Mg, Al. Thuốc thử để nhận biết 3 chất trên là:

  • B. Lần lượt là HCl và $H_{2}SO_{4}$ loãng. 
  • C. Lần lượt NaOH và $H_{2}SO_{4}$ đặc nóng.
  • D. Tất A, B, C đều đúng.

Câu 10: Kim loại nhôm bị hòa tan bởi H SO  loãng, thu được muối sunfat và khí hiđro. Phản ứng mô tả hiện tượng trên là

  • A. $2Al + H_{2}SO_{4} \rightarrow  Al_{2}(SO_{4})_{3} + H_{2}$
  • B. $2Al + H_{2}SO_{4} \rightarrow   Al_{2}(SO_{4})  + H_{2}$
  • C. $Al + 3H_{2}SO_{4} \rightarrow   Al(SO_{4})_{3}  + H_{2}$

Câu 11: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% $Fe_{3}O_{4}$ (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là

Câu 12: Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các kim loại khác?

  • A. Dẫn nhiệt
  • C. Dẫn điện
  • D. Ánh kim

Câu 13: Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại

  • A. $O_{2}$
  • B. $CO_{2}$
  • C. $H_{2}O$

Câu 14: Nung m gam hỗn hợp Al, $Fe_{2}O_{3}$  đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch $H_{2}SO_{4}$ loãng dư, sinh ra 3,08 lít khí $H_{2}$ ở đktc. Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 0,84 lít khí $H_{2}$ ở đktc. Giá trị của m là

  • A. 21,40               
  • B. 11,375               
  • C. 29,43               

Câu 15: Hòa tan hết 2,8 gam kim loại Fe vào cốc đựng 60 gam dung dịch HCl 7,3% thu được khí $H_{2}$ và dung dịch X. Nồng độ phần trăm của muối sắt (II) clorua trong dung dịch sau phản ứng là

  • A. 9,11%.
  • B. 10,03%.
  • D. 12,13%.

Câu 16: 1 mol nhôm (nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm), khối lượng riêng 2,7 $gam/cm^{3}$, có thể tích tương ứng là:

  • A. 12 $cm^{3}$ 
  • B. 11 $cm^{3}$
  • D. 13 $cm^{3}$    

Câu 17: Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe sản xuất được từ 1,2 tấn quặng hematit (có chứa 85% $Fe_{2}O_{3}$) biết hiệu suất của quá trình là 80%.

  • A. 0,7 tấn 
  • B. 0,5712 tấn   
  • C. 0,714 tấn  

Câu 18: Trong sản xuất gang, người ta dùng một loại than vừa có vai trò là nhiêu liệu cung cấp nhiệt cho lò cao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo thành phần từ 2-5% C trong gang. Loại than đó là:

  • A. than non
  • B. than đá
  • C. than gỗ

Câu 19: Cho 8,3 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch $H_{2}SO_{4}$ loãng dư. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí đo ở đktc . Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

  • A. 32% và 68%  
  • B. 40% và 60%
  • D. 30% và 70%

Câu 20: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm $Fe_{2}O_{3}$ và Al trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol $H_{2}$. Mặt khác nếu cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol $H_{2}$. Số mol Al trong X là

  • B. 0,6 mol.
  • C. 0,4 mol.
  • D. 0,25 mol.