Có động lực nào giúp ta học tốt hơn không năm 2024

đề cập tới khoa học nghiên cứu về cách học của con người và khoa học nhận thức để thiết kế, phát triển và cung cấp các giải pháp nhằm tối ưu hoá hiệu quả. Điều này cũng tương tự khi so sánh với tiêu chí của người làm LnD theo CIPD - “Lý thuyết học tập của người trưởng thành” đề cập tới nguyên lý của việc học tập của người trưởng thành, cách duy trì và tăng động lực trong quá trình học tập, giúp người học duy trì được thói quen học tập tích cực và hướng tới một tổ chức học tập tự chủ.

Trong đó, Reflection là một trong những phương pháp giúp cho việc học tập của người trưởng thành trở nên dễ dàng, tạo động lực học tập, định vị bản thân, tìm kiếm giải pháp,… đặc biệt ở những khóa học dài hạn. Đây cũng là một trong những phương pháp mình đã thiết kế, trải nghiệm với đa dạng hình thức và thực tế triển khai thành công tại doanh nghiệp, mang lại hiệu quả.

Reflection là một công cụ mạnh mẽ để khám phá bản thân, học hỏi và phát triển; cung cấp cơ hội để tìm hiểu và cải thiện bản thân, tạo ra trạng thái tâm lý tích cực, thúc đẩy sự phát triển cá nhân và chuyên môn.

💕 Xin mời bạn lắng nghe tập podcast về Reflection tại đây nhé 💕


Lợi ích của phương pháp Reflection:

The benefits of reflection

  1. Tự nhận thức & Phát triển bản thân: Reflection giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản thân, nhận biết về niềm tin, mục tiêu và khả năng, suy nghĩ, cảm xúc, hành vi của mình phản ứng trong các tình huống khác nhau. Bằng cách tự suy nghĩ và phản chiếu, chúng ta có thể nhận ra những mặt mạnh và yếu của bản thân, từ đó tìm cách phát triển những mặt mạnh và cải thiện những khía cạnh chưa tốt, có cơ hội học hỏi từ những thất bại, tạo môi trường thử thách và hoàn thiện mình.
  2. Nâng cao khả năng quản lý và ra quyết định: Bằng cách suy ngẫm và phản chiếu, chúng ta có thể xem xét các quyết định đã đưa ra, hiểu rõ hơn về quá trình suy nghĩ và đánh giá thông tin. Điều này giúp chúng ta nâng cao khả năng quản lý và ra quyết định thông minh hơn trong tương lai.
  3. Tăng cường sự hài lòng và biết ơn: Reflection giúp chúng ta nhìn nhận lại sự tiến bộ cá nhân, từ đó tạo ra sự biết ơn và hài lòng với những gì đã đạt được, tạo ra trạng thái tâm lý tích cực, giúp giảm căng thẳng và tạo ra sự cân bằng trong cuộc sống.
  4. Xây dựng mối quan hệ: Reflection không chỉ áp dụng cho bản thân mà còn có thể được thực hiện nhóm hoặc trong mối quan hệ tương tác. Bằng cách phản chiếu và thảo luận cởi mở với người khác, chúng ta có thể xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ, thấu hiểu và tương tác cùng nhau tốt hơn.

Trong chu trình học tập hiệu quả của Kolb vào năm 1984, Reflection là 1 trong 4 giai đoạn để hoàn thiện việc bạn thực sự hiểu và thực hành hiệu quả 1 điều gì đó mới mẻ. Và trong 4 phong cách học tập nghiên cứu, Reflector cũng là 1 trong 4 phong cách, bên cạnh những kiểu ng học khác như là Người hoạt động (Activist), Người lý thuyết (Theorist), Người thực tế (Pragmatist)

Chi tiết để thấu hiểu đâu là phong cách học tập phù hợp vs bạn, bạn có thể nghe lại tập podcast số 3 đã chia sẻ tại Story Heal nha!

Đây là quá trình mô tả, cảm nghĩ, đánh giá, phân tích, kết luận và lập kế hoạch hành động về những gì được học, được đọc, nhìn thấy hay được trải nghiệm. Tuy nhiên, nếu chúng ta chưa thực sự thực hành đúng REFLECTION, khiến quá trình này diễn ra được đánh giá thiếu “ngốn" nhiều thời gian nhưng lại không mang lại hiệu quả.

Vậy như thế nào là chưa thực hành đúng Reflection?

Reflection không phải chỉ là mô tả sự vật, hiện tượng, cũng không phải là phát biểu cảm tưởng về những gì đã xảy ra (not about What, When, Who, Where, How do you feel)

Mà Reflection nhấn mạnh việc khám phá và lý giải các sự kiện, sự vật, hiện tượng (Why you did it that way), và hướng tới những sự thay đổi, cải tiến trong tương lai How (How will you change it in the future), So what (How does it help you?)

Thực tế, bạn có thể Reflection-in-action hoặc on-action, nghĩa là reflection NGAY LẬP TỨC, trong quá trình diễn ra trải nghiệm để giải quyết, phản ứng các tình huống bất ngờ. Ví dụ như bạn đang ở trong 1 tình huống khó xử và cần lựa chọn, thì phương pháp Reflection cũng giúp bạn phân tích, đánh giá và đưa ra những lựa chọn ở thời điểm phù hợp nhất.

Hoặc Reflection-on-action là SAU khi trải nghiệm diễn ra, đòi hỏi suy nghĩ, tư duy sâu hơn, giúp bạn đào sâu, khám phá ra điểm cần phát huy cũng như điểm cần cải thiện.

Nội dung của Reflection không khó, bạn sẽ trả lời các câu hỏi sau: Khi đã có 1 mục tiêu và 1 thời gian trải nghiệm, hành động, hãy định nghĩa:

1. Các hành động tốt và kết quả đã đạt được trong tháng vừa qua
2. Những điều tôi muốn cảm ơn bản thân mình
3. Những khó khăn và trở ngại trong quá trình thực hiện mục tiêu và cách vượt qua
4. Bài học mới/ sự phát triển của bản thân
5. Những điều cần thay đổi trong quá trình thực hiện mục tiêu và hành động đi kèm
6. Những nguồn lực có thể hỗ trợ bạn

Và 1 ví dụ minh hoạ đơn giản cho form Reflection này, bạn tham khảo nhé!

Form Reflection


Và để trả lời được những câu hỏi này, bạn có thể kết hợp đa dạng các hình thức đào tạo - học tập của Reflection như:

...đa dạng các hình thức đào tạo - học tập của Reflection

  1. Viết nhật ký học tập: Ghi lại những suy nghĩ, cảm xúc và những điều đã học được và hành động cải tiến sau mỗi sự kiện diễn ra
  2. Lập kế hoạch hành động: Xác định mục tiêu, lập kế hoạch và set lịch đánh giá quá trình thực hiện của bạn
  3. Tham gia thảo luận nhóm: Chia sẻ suy nghĩ và ý kiến của mình với người khác, có thể là nhóm lớn hoặc vs 1-2 ng bạn khác, từ đó tạo to-do list để thực hiện
  4. Hoặc tham gia các phiên Reflection được host điều phối để cùng phản tư theo nhóm, kết hợp với các phương pháp tạo động lực và xác định mục tiêu hướng tới như: BTB - Breakdown to Breakthrough, Retrospectives, Game dự đoán tiến độ,…
  5. Đánh giá bản thân: Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và tìm cách cải thiện.

Ngoài áp dụng trong khía cạnh học tập và phát triển, Reflection cũng áp dụng trong cuộc sống, xin mời các bạn lắng nghe tập Podcast số 27: REFLECTION - Xé nháp năm cũ 👏👏

Tóm lại, Reflection là phương pháp duy trì động lực học tập và phát triển đã được chứng minh hiệu quả, hy vọng các bạn có thể tham khảo đa dạng các hình thức Reflectiom để luôn duy trì tinh thần tích cực trong công việc và cuộc sống nha!

Làm sao để luôn có động lực học tập?

10 CÁCH DUY TRÌ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP.

Xác định một mục đích rõ ràng và thực tế ... .

Lên danh sách yếu tố thúc đẩy học hành. ... .

Đặt ra cho mình áp lực thời gian cụ thể ... .

Chia nhỏ ra làm nhiều phần. ... .

Mẹo nhỏ làm bài. ... .

Đừng ngại hỏi những thắc mắc của mình. ... .

Mối liên hệ các việc mình sẽ thực hiện. ... .

Cố gắng giải quyết vấn đề ảnh hưởng..

Làm gì khi không có động lực làm việc?

8 điều bạn nên thử khi mất động lực làm việc.

Nhắc nhở bản thân lý do bắt đầu. Quảng cáo. ... .

Xem xét lại công việc hiện tại. ... .

Học tập các kỹ năng mới. ... .

Dám suy nghĩ và dám hành động. ... .

Phát triển cách tiếp cận tích cực. ... .

Làm việc với cá nhân tích cực. ... .

Chăm sóc sức khỏe thể chất. ... .

Cho bản thân thời gian nghỉ ngơi..

Mất động lực là gì?

Như vậy, mất động lực là trạng thái chán nản, mệt mỏi, không còn hứng thú với bất cứ điều gì trong cuộc sống. Mỗi ngày mới, bạn không xác định được mục tiêu cần cố gắng và phấn đấu. Công việc, học tập chỉ là những trách nhiệm nặng nề bạn đang phải rất cố gắng để hoàn thành nó.21 thg 3, 2023nullLý Do Khiến Bạn Mất Động Lực Và Cách Vượt Qua Chúngwww.himalaya-vn.com › Tin tứcnull

Tạo động lực học tập là gì?

Động lực học tập là nguyên nhân dẫn đến hành động của sinh viên (Mer- riam-Webster, 1997), là sự nỗ lực cố gắng để hoàn thành có kết quả một công việc nào đó (DuBrin, 2008). Như vậy, động lực học tập có vai trò vô cùng quan trọng đối với người học nói chung và sinh viên nói riêng.nullnhững nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên: nghiên cứu ...ktpt.neu.edu.vn › Uploadsnull