Bài toán hóa chia làm 2 phần bằng nhau năm 2024

Đây là một bài toán rất hay về tính chất của hình chữ nhật: Bất cứ đường thẳng nào đi qua tâm của hình chữ nhật thì sẽ chia hình chữ nhật đó thành hai phần bằng nhau.

Dựa trên tính chất này, ta có thể tìm ra cách cắt bánh như sau:

- Đầu tiên, ta xác định tâm của hai hình chữ nhật lớn (chính là cái bánh kem ban đầu) và nhỏ (chính là phần bánh mà Hằng đã cắt ăn trước).

chirikamo_th

  • 1

Bài toán hóa chia làm 2 phần bằng nhau năm 2024
Bài toán hóa chia làm 2 phần bằng nhau năm 2024
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

chia 18g thành 2 hỗn hợp kl gồm Fe va kl M có hóa trị không đổi thành 2 phần = nhau

p1: cho t/d hoàn toàn với dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch A chứa 33,2g muoi sunfat

p2:cho t/d hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng thu được d2 B chứa 38,g muối lksunfat.

Xác định kloai M va tinh thành phần % của hỗn hợp trên

Last edited by a moderator: 10 Tháng mười 2012

sky_net115

  • 2

chia 18g thành 2 hỗn hợp kl gồm Fe va kl M có hóa trị không đổi thành 2 phần = nhau

p1: cho t/d hoàn toàn với dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch A chứa 33,2g muoi sunfat

p2:cho t/d hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng thu được d2 B chứa 38,2g muối lksunfat.

Xác định kloai M va tinh thành phần % của hỗn hợp trên

Gọi số mol a,b lần lượt của Fe, M, M có hoá trị n $ Fe -2e => Fe^{+2} $

$ M - ne => M^{+n} $

$ Fe - 3e => Fe^{+3} $

Nhận xét : Độ chênh lệch khối lượng có thể xảy ra theo 2 khả năng sau: Khả năng 1: M không tác dụng với Axit, M đẩy Fe ra khỏi muối. => M hoạt động mạnh hơn Fe => M đứng trước H . Khả năng này không xảy ra Khả năng 2: M tác dụng được vói Axit, độ chênh lệch muối nguyên nhân do Fe+2 và Fe+3

Ta có mFeSO4 = 152a , và mFe2(SO4)3 = 200a

Độ chênh lệch khối lượng muối = mFe2(SO4)3 - mFeSO4 = 200a - 152a = 48a = 38,2 - 33,2 = 5 \=> a = 5/48 => mFeSO4 = 95/6 g => mM2(SO4)n = 521/30 \=> nM2(SO4)n = 521/30 : (2M +96n) (1)

Từ hỗn hợp đầu ta có mFe = 35/6 => mM = 9-35/6 =19/6 (2) từ (1) và (2) ta có 19/6 = 2M. (521/30 : (2M+96n)) \=> 28,4M = 304n ?? Bạn ơi? Xem lại đề bài coi có đúng không vậy?

phamthimai146

  • 3

    chia 18g thành 2 hỗn hợp kl gồm Fe va kl M có hóa trị không đổi thành 2 phần = nhau

p1: cho t/d hoàn toàn với dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch A chứa 33,2g muoi sunfat

p2:cho t/d hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng thu được d2 B chứa 38,2g muối lksunfat.

Xác định kloai M va tinh thành phần % của hỗn hợp trên

Gọi số mol a,b lần lượt của Fe, M, M có hoá trị n $ Fe -2e => Fe^{+2} $

$ M - ne => M^{+n} $

$ Fe - 3e => Fe^{+3} $

Nhận xét : Độ chênh lệch khối lượng có thể xảy ra theo 2 khả năng sau: Khả năng 1: M không tác dụng với Axit, M đẩy Fe ra khỏi muối. => M hoạt động mạnh hơn Fe => M đứng trước H . Khả năng này không xảy ra Khả năng 2: M tác dụng được vói Axit, độ chênh lệch muối nguyên nhân do Fe+2 và Fe+3

Ta có mFeSO4 = 152a , và mFe2(SO4)3 = 200a

Độ chênh lệch khối lượng muối = mFe2(SO4)3 - mFeSO4 = 200a - 152a = 48a = 38,2 - 33,2 = 5 \=> a = 5/48 => mFeSO4 = 95/6 g => mM2(SO4)n = 521/30 \=> nM2(SO4)n = 521/30 : (2M +96n) (1)

Từ hỗn hợp đầu ta có mFe = 35/6 => mM = 9-35/6 =19/6 (2) từ (1) và (2) ta có 19/6 = 2M. (521/30 : (2M+96n)) \=> 28,4M = 304n ?? Bạn ơi? Xem lại đề bài coi có đúng không vậy?

Phải biện luận, vì kim loại M có thể không phản ứng với H2SO4 loãng

sky_net115

  • 4

    Phải biện luận, vì kim loại M có thể không phản ứng với H2SO4 loãng

Uhm, cũng có thể là xét cả trường hợp M ko tác dụng nữa Đề bài bạn kia đã sửa lại 38,2 thành 38. Nếu thay lại số liệu chắc ra kết quả đẹp rôi