Biểu mẫu chia lợi nhuận

Hiện nay, Hợp đồng hợp tác đang là một trong số những loại hợp đồng được các nhà đầu tư, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng khá phổ biến với mục đích nhằm mở rộng thị trường, tăng lợi nhuận kinh doanh.

Hợp đồng hợp tác được hiểu như thế nào?

Hợp đồng hợp tác được hiểu là sự thỏa thuận giữa các cá nhân, pháp nhân về việc cùng đóng góp:

Biểu mẫu chia lợi nhuận

Xây dựng điều khoản Phân chia lợi nhuận

Một trong số điều khoản quan trọng được các nhà đầu tư, doanh nghiệp quan tâm đến là điều khoản về phân chia lợi nhuận, bởi điều khoản này sẽ xác định phần lợi nhuận mà các bên được hưởng trong quá trình thực hiện dự án. Bên cạnh đó, đây cũng là điều khoản dễ dẫn đến tranh chấp giữa các bên trong quá trình thực hiện Hợp đồng.

Để các bên đều nhận được phần lợi nhuận xứng đáng và tránh các tranh chấp xảy ra trên thực tế, các bên trong Hợp đồng cần xây dựng được nội dung điều khoản phân chia lợi nhuận này một cách hợp lý và phù hợp với quy định của pháp luật. Các bên cần làm rõ được những điểm sau:

Biểu mẫu chia lợi nhuận
  Nội dung của điều khoản phân chia lợi nhuận

Trong quá trình làm rõ những điểm nêu trên, các bên phải căn cứ vào các yếu tố liên quan đến quá trình hợp tác kinh doanh và tiềm năng của các bên khi hợp tác để khi áp dụng thực hiện hợp đồng trên thực tế sẽ tránh được những tranh chấp không đáng có.

Cuối cùng, điều quan trọng mà các bên cần chú trọng khi xây dựng điều khoản phân chia lợi nhuận là bên xây dựng điều khoản phải lựa chọn ngôn ngữ phù hợp, đặt lợi ích của mình tương xứng với lợi ích của đối tác. Điều này sẽ không gây ảnh hưởng đến lợi ích trực tiếp của bất kỳ bên nào và đồng thời tạo nên một tinh thần hợp tác “đôi bên cùng có lợi”.

Mục lục tóm tắt

“Điều 49. Quyền của thành viên Hội đồng thành viên

Thành viên Hội đồng thành viên có các quyền sau đây:c) Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi công ty đã nộp đủ thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật”.

Bạn đang xem: Mẫu quyết định chia lợi nhuận công ty tnhh

“27. Phần vốn góp là tổng giá trị tài sản của một thành viên đã góp hoặc cam kết góp vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. Tỷ lệ phần vốn góp là tỷ lệ giữa phần vốn góp của một thành viên và vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh”.

Và điều kiện để chia lợi nhuận được thể hiện rõ tại Điều 69 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:

“Điều 69. Điều kiện để chia lợi nhuận

Công ty chỉ được chia lợi nhuận cho các thành viên sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật, bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đến hạn trả sau khi chia lợi nhuận”.

Như vậy, các thành viên sẽ được công ty chia lợi nhuận tương ứng với tỉ lệ vốn đã góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định với điều kiện đầu tiên là công ty kinh doanh có lãi. Tuy nhiên phải kèm theo thêm điều kiện:

Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định pháp luật;Bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đến hạn trả khác sau khi chia lợi nhuận. Tức là công ty trước tiên phải nộp tất cả các khoản thuế cần phải đóng, các khoản tài chính khác theo quy định.

Trong quá trình tính toán chia lợi nhuận, công ty phải bảo đảm sau khi chia lợi nhuận vẫn còn khả năng tài chính để thanh toán các khoản nợ, thanh toán các nghĩa vụ tài sản đến hạn trả. Như vậy công ty không đảm bảo khả năng thanh khoản thì không được chia lợi nhuận.

Chia theo thoả thuận, cam kết giữa các thành viên công ty

Căn cứ theo quy định tại điểm l khoản 2 Điều 24 Luật Doanh nghiệp năm 2020 về điều lệ công ty thì Điều lệ công ty có nội dung ghi nhận nguyên tắc “phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh”.

Chia lợi nhuận theo phần vốn góp tương ứng của thành viên

“Điều 49. Quyền của thành viên Hội đồng thành viên

Thành viên Hội đồng thành viên có các quyền sau đây:c) Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi công ty đã nộp đủ thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật”.

Như vậy, dựa trên số vốn góp của từng thành viên công ty sẽ tiến hành phân chia tỷ lệ phần trăm lợi nhuận: số vốn góp của thành viên càng nhiều thì phần lợi nhuận nhận được sẽ nhiều hơn so với các thành viên góp vốn ít hơn. Đây là phương thức phân chia lợi nhuận được rất nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn áp dụng.

Xem thêm: Thương Lượng Tiếng Anh Là Gì ? Nghĩa Của Từ Thương Lượng Trong Tiếng Việt

Giám đốc, Tổng giám đốc công ty đưa ra kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận dựa trên Điều lệ công ty, mức góp vốn của từng thành viên, trình cho Hội đồng thành viên trong cuộc họp Hội đồng thành viên.

Hội đồng thành viên căn cứ vào Điều lệ, báo cáo tài chính tiến hành biểu quyết để thông qua phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận.

Hội đồng thành viên ra quyết định phân chia lợi nhuận.

Các thành viên công ty phải hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản khác đã nhận;Hoặc liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty cho đến khi các thành viên hoàn trả đủ số tiền, tài sản khác đã nhận tương đương với lợi nhuận đã chia.

Mục đích của các chủ thể khi thành lập doanh nghiệp là muốn hoạt động kinh doanh và tìm kiếm lợi nhuận. Theo pháp luật hiện hành, lợi nhuận của công ty được phân chia chỉ khi công ty kinh doanh có lãi, đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ cùng nghĩa vụ tài sản đến hạn trả khác sau khi chia lợi nhuận.

Nếu bạn cần được tư vấn trong từng trường hợp cụ thể, hãy gọi Tổng đài tư vấn luật doanh nghiệp và luật đầu tư của Công ty Luật Thái An. Luật sư sẽ giải thích cặn kẽ những gì chưa thể hiện được hết trong bài viết này.

Dịch vụ luật sư doanh nghiệp của Công ty Luật Thái An

Công ty Luật Thái An™ tự hào có đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm và hiểu biết sâu rộng về pháp lý doanh nghiệp. Khi sử dụng dịch vụ đăng ký doanh nghiệp và dịch vụ đăng ký đầu tư của chúng tôi khách hàng được hưởng nhiều lợi ích: Phòng ngừa mọi rủi ro pháp lý; Dịch vụ trọn gói, hồ sơ nhanh gọn, chi phí ít, chính sách hậu mãi tốt, giảm phí tới 20% cho các lần sử dụng dịch vụ tiếp theo.