Các biểu hiện của năng lực tư duy và lập luận toán học cho ví dụ minh họa

Các biểu hiện của năng lực tư duy và lập luận toán học cho ví dụ minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 128 trang )

Đang xem: Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh tiểu học

Header Page 1 of 145.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

*******

TRỊNH THỊ LỆ THU

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬP LUẬN LOGIC CHO
HỌC SINH LỚP 5 TRONG DẠY HỌC TOÁN VỀ TỈ SỐ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI 2016
Footer Page 1 of 145.

Header Page 2 of 145.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

*******

TRỊNH THỊ LỆ THU

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬP LUẬN LOGIC CHO HỌC
SINH LỚP 5 QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ

CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC)
MÃ SỐ: 60.14.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ QUỐC CHUNG

HÀ NỘI 2016
Footer Page 2 of 145.

Header Page 3 of 145.

LỜI CẢM ƠNEm xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PSG.TS Vũ Quốc Chungđã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, động viên và khích lệ em trong suốt quá trìnhnghiên cứu đề tài này.Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các quý thầy cô đã giảngdạy, cùng các thầy cô công tác tại Phòng Sau đại học, các phòng ban chứcnăng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho emhoàn thành tốt khóa học.Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô, các bạn đồngnghiệp, người thân, bạn bè, đã luôn quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ để emhoàn thành tốt luận văn và khóa học Thạc sĩ này.Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016

TÁC GIẢ

Trịnh Thị Lệ Thu

Footer Page 3 of 145.

Header Page 4 of 145.

DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Footer Page 4 of 145.

GV:

Giáo viên

HS:

Học sinh

VD:

Ví dụ

Header Page 5 of 145.

LỜI CẢM ƠNEm xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PSG.TS Vũ Quốc Chungđã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, động viên và khích lệ em trong suốt quá trìnhnghiên cứu đề tài này.Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các quý thầy cô đã giảngdạy, cùng các thầy cô công tác tại Phòng Sau đại học, các phòng ban chứcnăng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho emhoàn thành tốt khóa học.Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô, các bạn đồngnghiệp, người thân, bạn bè, đã luôn quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ để em

hoàn thành tốt luận văn và khóa học Thạc sĩ này.

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016
TÁC GIẢ

Trịnh Thị Lệ Thu

Footer Page 5 of 145.

Header Page 6 of 145.

DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Footer Page 6 of 145.

GV:

Giáo viên

HS:

Học sinh

VD:

Ví dụ

Header Page 7 of 145.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
1.

Lí do chọn đề tài

1

2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3

3.

Mục đích nghiên cứu

3

4.

Nhiệm vụ nghiên cứu

4

5.

Đối tượng và khách thể nghiên cứu

4

6.

Phạm vi nghiên cứu

5

7.

Giả thuyết khoa học

5

8.

Phương pháp nghiên cứu

5

9.

Đóng góp mới của đề tài

6

10.

Cấu trúc của Luận văn

6

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC LẬP LUẬN LOGIC CHO HỌC SINH LỚP 5 QUA DẠY HỌCGIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ1.1.CƠ SỞ LÍ LUẬN7

1.1.1.

Quan niệm về năng lực và tư duy

7

1.1.1.1. Năng lực

7

1.1.1.2. Tư duy

8

1.1.2.

Quan niệm về lập luận:

15

1.1.2.1

Lập luận

15

1.1.2.2. Lập luận logic trong dạy học toán

16

1.1.3.

Biểu hiện của năng lực lập luận logic trong dạy học toán

21

1.1.4.

Đánh giá về phát triển năng lực lập luận logic

31

1.1.4.1. Nội dung đánh giá

31

1.1.4.2. Một số ví dụ minh họa

34

1.1.5.

Footer Page 7 of 145.

Nội dung dạy học về tỉ số ở lớp 5:

36

Header Page 8 of 145.

1.1.5.1. Nội dung dạy học tỉ số ở lớp 5 gồm:

36

1.1.5.2. Chuẩn kiến thức cần đạt trong quá trình dạy học về tỉ số ở lớp 5.

41

1.1.5.3. Đặc điểm nội dung

42

1.1.5.4. Phân biệt: phân số, tỉ số và tỉ lệ

43

CƠ SỞ THỰC TIỄN

44

1.2.

Điều tra thực trạng phát triển năng lực lập luận logic cho học

1.2.1.

sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán tỉ số.

44

1.2.1.1. Mục đích điều tra

44

1.2.1.2. Đối tượng điều tra

44

1.2.1.3. Nội dung và phương pháp điều tra

45

Phân tích kết quả điều tra

1.2.1.4.

KẾT LUẬN CHƯƠNG ICHƯƠNG II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬPLUẬN LOGIC CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢITOÁN VỀ TỈ SỐ2.1.

Các căn cứ đề xuất biện pháp:

2.1.1.2.1.2.

2.2.

Mục tiêu dạy học toán ở tiểu họcKết quả đánh giá về thực trạng dạy học phát triển năng lực lậpluận logic trong dạy học giải toán về tỉ số.

Các biện pháp đề xuất:

465053535354

56

Biện pháp 1: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát triển năng lực
2.2.1.

lập luận logic cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán tỉ

56

số.
2.2.1.1. Căn cứ đề xuất biện pháp

56

2.2.1.2. Mục đích biện pháp

57

2.2.1.3. Cách thực hiện biện pháp

57

2.2.2.

Biện pháp 2: Khai thác bài toán theo hướng tìm nhiều cách giải

2.2.2.1. Căn cứ đề xuất biện pháp

Footer Page 8 of 145.

63
63

Header Page 9 of 145.

2.2.2.2. Mục đích biện pháp

63

2.2.2.3. Cách thực hiện biện pháp

64

2.2.3.

Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức cho học sinh thực hành giải
toán phù hợp với các đối tượng

70

2.2.3.1. Căn cứ đề xuất biện pháp

70

2.2.3.2. Mục đích biện pháp

70

2.2.3.3. Cách thực hiện biện pháp

70

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

74

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

75

3.1.

MÔ TẢ THỰC NGHIỆM

75

3.1.1.

Mục đích thực nghiệm

75

3.1.2.

Đối tượng thực nghiệm

75

3.1.3.

Chuẩn bị thực nghiệm

75

3.1.4.

Nội dung thực nghiệm

75

3.2.

TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM

76

3.2.1.

Tiến hành thực nghiệm

76

3.2.1.1. Kiểm tra chất lượng đầu vào.

76

3.2.1.2. Kiểm tra chất lượng đầu ra

76

3.2.2.

Kết quả thực nghiệm

76

3.2.2.1. Công cụ đánh giá kết quả thực nghiệm.

76

3.2.2.2. Thống kê kết quả hai bài kiểm tra

77

3.2.2.3. Nhận xét về thực nghiệm sư phạm

83

3.2.2.4. Kết luận và thực nghiệm sư phạm.

85

Footer Page 9 of 145.

KẾT LUẬN

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

88

PHỤ LỤC

92

Header Page 10 of 145.

1

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khoá XI

về đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và đào tạo. Trong đó đáng chú ý lànhiệm vụ đổi mới Giáo dục Đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, nănglực của người học: tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tựhọc, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, pháttriển năng lực Bộ Giáo dục và Đào tạo đã qui định mục tiêu của môn Toán ở trườngtiểu học là giúp học sinh: Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học và các số tự nhiên,phân số và số thập phân, các đại lượng thông dụng, một số yếu tố hình học vàthống kê đơn giản. Hình thành các kĩ năng thực hành: tính, đo lường, giải bài toán cónhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luậnhợp lí và diễn đạt chúng (nói và viết), cách phát hiện và giải quyết cácvấn đề một cách đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích sự tưởngtượng; gây hứng thú học tập toán; góp phần hình thành bước đầu phươngpháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.Mục tiêu thứ 3 liên quan đến mục đích dạy người của môn toán ởtiểu học. Đặc biệt chú trọng:+ Dạy cho học sinh cách suy nghĩ, suy luận (luyện trí não);+ Hình thành cho học sinh những đức tính và thói quen làm việc tốtnhư: tự lực cánh sinh, vượt khó (tự học, tự giải quyết vấn đề); làm việc có kế

hoạch, cẩn thận, chu đáo; ưa thích sự chặt chẽ, chính xác

Footer Page 10 of 145.

Header Page 11 of 145.

2

Môn Toán ở trường Tiểu học bên cạnh mục tiêu trang bị kiến thức toánhọc còn có nhiệm vụ hình thành cho học sinh các năng lực toán học. Trongđó hoạt động giải toán được xem là hình thức chủ yếu để hình thành phẩmchất và năng lực toán học cho học sinh vì thông qua hoạt động giải toán, họcsinh nắm vững tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và phát triển tư duy sángtạo. Đối với học sinh lớp 5, dạy học giải toán về tỉ số không chỉ giúp học sinhcó kiến thức áp dụng vào cuộc sống, có kĩ năng toán học mà còn giúp họcsinh phát triển năng lực tư duy năng lực lập luận lập luận logic Học sinh lớp 5 là giai đoạn cuối cùng của của cấp tiểu học. Đây làbước phát triển từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lí tính, một sự thay đổivề chất trong tư duy của trẻ. Chính vì vậy, tại thời điểm này cần từng bướchình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.Trước hết cần rènluyện cho học sinh từng bước lập luận logic của dạy học toán. Rèn luyện năng lực lập luận logic giúp học sinh nâng cao năng lựcdiễn đạt ngôn ngữ, tìm hiểu, phân tích đề.Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy tôi nhận thấy học sinh gặp nhiều saisót trong giải toán như: viết phép tính đúng nhưng câu lời giải chưa chínhxác, viết câu trả lời chưa rõ ý.. Để khắc phục những lỗi này cho HS, GVcòn khá lúng túng vì chưa có biện pháp giải quyết cụ thể. Tài liệu tham khảokhảo của GV còn hạn chế, chủ yếu dựa vào sách giáo viên. Mà thực tế, sáchGV chỉ đưa ra một vài gợi ý mẫu trong khi những sai sót về lập luận của HSxảy ra thường xuyên và phong phú, không có sách nào ghi chép hết được.Việc dạy học giải toán về tỉ số cho học sinh lớp 5 hiện nay phần nhiều chútrọng vào rèn kĩ năng giải toán chứ chưa thực sự tập trung vào phát triển nănglực, đặc biệt là năng lực lập luận logic để các em có khả năng tự học, tự giải

quyết vấn đề. Chính vì những lí do đó, tôi đã quyết định chọn đề tài Phát

Footer Page 11 of 145.

Header Page 12 of 145.

3

triển năng lực lập luận logic cho học sinh lớp 5 trong dạy học giải toán vềtỉ số.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.Ở Việt Nam có nhiều luận án Tiến sĩ và luận văn Thạc sĩ đã nghiên cứuvề vấn đề rèn luyện năng lực lập luận cho học sinh. Ta có thể kể đến các luậnán, luận văn như: Nguyễn Văn Lộc, Hình thành kĩ năng lập luận có căn cứ cho họcsinh các lớp đầu cấp trường phổ thông cơ sở Việt Nam thông qua dạy hìnhhọc luận án Tiến sĩ, Đại học sư phạm Vinh. Tác giả đã đưa ra khái niệm:Lập luận là sắp xếp lí lẽ một cách có hệ thống để trình bày, nhằm chứngminh cho một kết luận về một vấn đề. <29; tr.29>. Ngoài ra, trong luận áncủa mình, tác giả còn xác định nội dung và phương pháp hình thành kĩ nănglập luận có căn cứ cho học sinh. Lai Thị Mỹ, Rèn tư duy logic cho học sinh thông qua dạy học tỉ sốphần trăm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành toán tiểu học, Đại học sư phạmHà Nội. Trong luận văn của mình, tác giả đã sáng tỏ một số vấn đề tư duy;xác định được các căn cứ để rèn luyện tư duy cho học sinh thông qua dạy họcgiải toán tỉ số phần trăm; tìm hiểu và phân dạng được 7 dạng toán tỉ số phầntrăm nâng cao; xây dựng được một số biện pháp nhằm rèn luyện tư duy sángtạo cho học sinh tiểu học. Tạ Trung Tiến, Rèn luyện tư duy phản biện cho học sinh lớp 5 thôngqua dạy học giải toán Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành giáo dục học, Đạihọc sư phạm Hà Nội. Tác giả đã đưa ra quan điểm riêng về tư duy phản biện;đưa ra 6 biểu hiện của tư duy phản biện của học sinh lớp 5 trong dạy học giải

toán và đưa ra quan niệm về rèn luyện tư duy phản biện.

Tuy nhiên, qua tìm hiểu tôi chưa thấy có đề tài nào nghiên cứu về phát
triển năng lực lập luận logic cho học sinh lớp 5 qua dạy học giải toán về tỉ số.

Footer Page 12 of 145.

Header Page 13 of 145.

4

3. Mục đích nghiên cứuĐề tài đặt mục đích nâng cao hiệu quả việc dạy học giải toán tỉ số chohọc sinh lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực lập luận logic thông quaviệc nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học phùhợp.4. Nhiệm vụ nghiên cứu4.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về tuyến kiến thức giải toán về tỉ số ở lớp5 và các năng lực lập luận,năng lực lập luận logic cần phát triển ở học sinh,bao gồm:4.1.1. Năng lực lập luận nói chung và năng lực lập luận logic nói riêng.4.1.2. Các biểu hiện của năng lực lập luận logic của học sinh lớp 5trong giải toán về tỉ số.4.1.3. Sự phát triển năng lực lập luận logic cho học sinh lớp 5 trongdạy học giải toán về tỉ số.4.1.4. Quan niệm, những căn cứ để phát triển năng lực lập luận logiccho học sinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán về tỉ số.4.2. Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động dạy học giải toán về tỉ số ởlớp 5 theo định hướng phát triển năng lực lập luận logic cho học sinh ởtrường Tiểu học Bình Minh-quận Hoàn Kiếm và phân tích nguyên nhân của

thực trạng.

4.3. Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề xuất một sốbiện pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học giải toán về tỉ số khả thinhằm nâng cao hiệu quả dạy học và chất lượng phát triển năng lực lập luậnlogic cho học sinh lớp 5.4.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Footer Page 13 of 145.

Header Page 14 of 145.

5

5.1. Đối tượng: Năng lực lập luận logic của học sinh lớp 5 trong giảitoán tỉ số.5.2. Khách thể nghiên cứu: Việc phát triển năng lực lập luận logic chohọc sinh lớp 5 trong dạy học giải toán về tỉ số.6. Phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu quá trình dạy học giải toán ở lớp 5, trọng tâm là dạng toántỉ số.7. Giả thuyết khoa học:Nếu xác định được các biểu hiện trong năng lực lập luận logic của họcsinh lớp 5 thông qua dạy học giải toán về tỉ số và đề xuất các biện pháp tácđộng phù hợp thì sẽ góp phần hỗ trợ học sinh phát triển năng lực lập luậnlogic, từ đó nâng cao chất lượng dạy học giải toán về tỉ số.8. Phương pháp nghiên cứu:8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận:Thu thập các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt về tổ

chức các hoạt động dạy học giải toán về tỉ số; phân tích, phân loại, xác định

các khái niệm cơ bản; đọc sách, tham khảo các công trình nghiên cứu có liênquan để hình thành cơ sở lí luận cho đề tài.8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng bảng hỏi: phiếu trưng cầu gồm các câu hỏi về vấn đềhoạt động dạy học giải toán về tìm tỉ số ở lớp 5 theo định hướng phát triểnnăng lực lập luận logic cho học sinh và cách tổ chức các hoạt động này. Đốitượng khảo sát là giáo viên và học sinh lớp 5. Quan sát: tiến hành quan sát thái độ và ý thức học của học sinh trongcác tiết dạy thực nghiệm. Điều tra bằng phiếu bài tập: phiếu bài tập bao gồm các bài toán về tỉ

số cơ bản ở lớp 5 có và không có tình huống đẩy mạnh tổ chức hoạt động dạy

Footer Page 14 of 145.

Header Page 15 of 145.

6

học giải toán về tỉ số theo định hướng phát triển năng lực lập luận logic ở họcsinh. Phỏng vấn: kỹ thuật nghiên cứu này nhằm thu thập những thông tinsâu về một số vấn đề cốt lõi của đề tài. Đối tượng được phỏng vấn là giáoviên và học sinh lớp 5.8.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng:Dựa trên các số liệu thống kê được về chất lượng của học sinh quatừng năm học gần đây, về thực trạng tổ chức hoạt động dạy học giải toán về tỉsố của giáo viên lớp5 qua các nguồn số liệu, nhằm đưa ra những nhận định,phân tích, đánh giá thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động dạy học giải

toán về tỉ số theo định hướng phát triển năng lực lập luận logic ở học sinh.

8.4. Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ:Thống kê, biểu bảng, sơ đồ.9. Đóng góp mới của đề tài: Nêu ra quan niệm về vấn đề phát triển năng lực lập luận logic; Xác định được biểu hiện và mức độ của năng lực lập luận logic; Xác định được các căn cứ để phát triển năng lực lập luận logic; Đề xuất một số biện pháp để bước đầu phát triển năng lực lập luậnlogic.10. Cấu trúc của luận văn:Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận vănđược chia thành 3 chương:Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học phát triển năng lựclập luận logic cho học sinh lớp 5 qua giải toán về tỉ số.Chương II: Một số biện pháp dự kiến để bước đầu phát triển năng lựclập luận logic cho học sinh lớp 5 qua việc dạy học giải toán về tỉ số.

Chương III: Thực nghiệm sư phạm.

Footer Page 15 of 145.

Header Page 16 of 145.

7

CHƯƠNG ICƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC LẬP LUẬN LOGIC CHO HỌC SINH LỚP 5 QUA DẠY HỌCTOÁN VỀ TỈ SỐ1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:

1.1.1. Quan niệm về năng lực và tư duy

1.1.1.1. Năng lựca. Khái niệm năng lực:Năng lực là một vấn đề khá trừu tợng của tâm lý học. Khái niệm nàycho đến ngày nay vẫn có nhiều cách tiếp cận và cách diễn đạt khác nhau,dưới đây là một số cách hiểu về năng lực: Định nghĩa 1: Năng lực là phẩm chất tâm lý tạo ra cho con người khảnăng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao <44>. Định nghĩa 2: Năng lực là một tổ hợp những đặc điểm tâm lý của conngời, đáp ứng được yêu cầu của một hoạt động nhất định và là điều kiện cầnthiết để hoàn thành có kết quả một số hoạt động nào đó <36> . Định nghĩa 3: Năng lực là những đặc điểm cá nhân của con ngườiđáp ứng yêu cầu của một loại hoạt động nhất định và là điều kiện cần thiết đểhoàn thành xuất sắc một số loại hoạt động nào đó <36>.Như vậy, cả ba định nghĩa đó đều có điểm chung là: năng lực chỉ nảysinh và quan sát được trong hoạt động giải quyết những yêu cầu mới mẽ, vàdo đó nó gắn liền với tính sáng tạo, tuy nó có khác nhau về mức độ (địnhnghĩa 3 gắn với mức độ hoàn thành xuất sắc).Mọi năng lực của con người được biểu lộ ở những tiêu chí cơ bản nhưtính dễ dàng, nhẹ nhàng, linh hoạt, thông minh, tính nhanh nhẹn, hợp lý, sángtạo và độc đáo trong giải quyết nhiệm vụ

b. Năng lực học tập của học sinh tiểu học

Footer Page 16 of 145.

Header Page 17 of 145.

8

Năng lực của học sinh tiểu học là khả năng vận dụng hệ thống tri thức,

kĩ năng, kinh nghiệm, thái độ, cảm xúc và các giá trị để giải quyết có tráchnhiệm và hiệu quả các nhiệm vụ học tập cũng như các tình huống diễn ratrong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi tiểu học.Như vậy, năng lực của HS tiểu học là một cấu trúc động (trừu tượng),đa thành tố, đa tầng bậc bao gồm không chỉ kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệmmà còn có cả niềm tin, giá trị, động cơ, cảm xúc, biểu hiện ở sự sẵn sànghành động và hành động hiệu quả trong những nhiệm vụ học tập cũng nhưnhững tình huống đặt ra trong cuộc sống của các em1.1.1.2. Tư duya. Khái niệm tư duyNhận thức cảm tính có vai trò quan trọng trong đời sống tâm lý của conngười. Nó cung cấp vật liệu cho các hoạt động tâm lý cao hơn. Tuy nhiên, thựctế cuộc sống luôn đặt ra những vấn đề mà bằng cảm tính con người khôngnhận thức và giải quyết được. Do đó muốn cải tạo thế giới con người phải đạttới mức độ nhận thức cao hơn. Đó là nhận thức lý tính (còn gọi là tư duy)Cho đến nay có nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, triết học, tâm lýhọc đã đưa ra nhiều định nghĩa cũng như quan điểm khác nhau về tư duy.Theo Từ điển triết học (Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcova,1986) thì: Tưduy là sản phẩm cao nhất của cái vật chất được tổ chức một cách đặc biệt làbộ não, phản ánh tích cực thế giới khách quan trong các khái niệm, phánđoán, suy luận Tư duy xuất hiện trong quá trình hoạt động sản xuất xã hộicủa con người và bảo đảm phản ánh hiện thực một cách gián tiếp, phát hiệnnhững mối quan hệ của thực tại.Còn theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê (chủ biên) tư duy được hiểu

là: giai đoạn cao của quá trình nhận thức đi sâu vào bản chất và phát hiện

Footer Page 17 of 145.

Header Page 18 of 145.

Xem thêm: Cách Tính Khối Lượng Thép Hình V, Trọng Lượng Thép Hình V

9

ra tính quy luật của sự vật bằng những hình thức như biểu tượng, khái niệm,phán đoán và suy lý. <32, tr.547>Như vậy, có thể nói tư duy của con người mang bản chất xã hội, sángtạo và có cá tính ngôn ngữ. Trong quá trình phát triển, con người không chỉdừng lại ở những thao tác bằng chân tay, bằng hình tượng mà con người cònđạt tới trình độ tư duy bằng ngôn ngữ. Đó là quá trình con người sử dụngngôn ngữ để nhận thức những những tình huống có vấn đề; để tiếnhành cácthao tác: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá nhằm điđến những khái niệm, phán đoán, suy luận.Mục tiêu cuối cùng của dạy học các môn học với nội dung cụ thể trongnhà trường đều nhằm cơ hội phát triển năng lực tư duy và hình thành nhâncách tốt cho học sinh . Ở trường tiểu học, môn toán là một trong các môn họccó nhiều giờ và do tính chất đặc thù của môn học, nó có rất nhiều lợi thếtrong việc rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh. Trong đó, tư duy logiclà loại hình tư duy có phẩm chất đặc trưng, điển hình của môn toán.b. Tư duy logicDựa trên phương diện lịch sử, và phát triển tư duy,đa số các nhà nghiêncứu đều phân chia tư duy thành ba loại như sau: Tư duy trực quan hành động,tư duy trực quan hình ảnh và tư duy trừu tượng (hay còn gọi là tư duy lôgic).Tư duy lôgic còn được các nhà nghiên cứu giáo dục gọi với các tênkhác là tư duy trừu tượng, tư duy lý luận hay là tư duy lý thuyết. Tư duy trừutượng phản ánh những quy luật, những mối liên hệ bản chất mà nhận thứccảm tính cũng như các loại tư duy khác không phản ánh được. Trình độ tưduy trừu tượng càng cao thì con người càng có thêm năng lực thâm nhập vàobản chất của các sự vật, hiện tượng. Nếu một con người có năng lực tư duytốt, người đó sẽ xử lý các vấn đề nói chung và các vấn đề toán học nói riêng

rất hiệu quả.

Footer Page 18 of 145.

Header Page 19 of 145.

10

Tư duy lôgic là loại tư duy phát triển ở mức độ cao nhất, chỉ có ở conngười. Đó là loại tư duy mà việc giải quyết vấn đề dựa trên các khái niệm; cácmối quan hệ lôgic, gắn bó chặt chẽ với nhau và lấy ngôn ngữ làm phương tiện.Theo các tác giả M. Alêcxêep, V. Onhisuc thì Phát triển tư duy lôgiccho học sinh được tiến hành thông qua việc sử dụng chính xác ngôn ngữ vàcác kí hiệu toán học, các khái niệm cùng với phương pháp suy luận quy nạp,suy luận suy diễn.Theo quan điểm của B.A. Ozahecrh thì Tư duy lôgic là loại tư duytrong đó yêu cầu chủ thể phải có kĩ năng rút ra các hệ quả từ những tiền đềcho trước; kĩ năng phân chia những trường hợp riêng biệt và hợp chúng lại; kĩnăng dự đoán kết quả cụ thể bằng lý thuyết, kỹ năng tổng quát những kết quảđã thu được.Theo PGS. TS Trần Ngọc Lan thì Tư duy lôgic được đặc trưng bởi kĩnăng đưa ra những hệ quả từ những tiền đề, kĩ năng phân chia hợp lý nhữngtrường hợp riêng biệt và hợp chúng lại để được những hiện tượng đang xét, kĩnăng khẳng định lý thuyết một kết quả cụ thể hoặc tổng quát hóa những kếtquả đã thu được. Trong dạy học toán ở tiểu học, tư duy lôgic được biểu hiệnở chỗ rút ra những nhận xét từ một số trường hợp cụ thể, nhìn ra mối liên hệgiữa kiến thức cũ và kiến thức mới ở những lập luận lôgic trong khi tìm tòilời giải một bài toán ở việc xác nhận hoặc bác bỏ một kết quả đã cóĐể rèn luyện tư duy logic cho học sinh, bên cạnh việc hình thành hệ

thống các khái niệm, giáo viên phải trang bị cho học sinh các phép suy luận

để các em biết và luôn luôn có ý thức đặt các câu hỏi tại sao cho mỗi kết luậnmà các em định rút ra. Như vậy, rèn luyện khả năng suy luận cũng nhưphương pháp suy luận là một bước rất quan trọng để hình thành tư duy logicĐặc biệt, tư duy lôgic không dễ dàng hình thành được nên cần rèn

luyện tư duy lôgic cho học sinh ngay từ những bậc học thấp để các em có

Footer Page 19 of 145.

Header Page 20 of 145.

11

những kĩ năng, kĩ xảo suy luận hợp lôgic ở các bậc học cao hơn. Rèn luyện tưduy lôgic cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việcgiảng dạy môn toán trong trường tiểu học nhằm mục đích phát huy tính độclập suy nghĩ và óc thông minh sáng tạo của học sinh.c. Đặc điểm tư duy của học sinh tiểu họcTư duy của học sinh tiểu học đặc biệt là học sinh đầu cấp là tư duy cụthể, mang tính hình thức, dựa vào đặc điểm bên ngoài. Trong quá trình họctập dần lên các lớp trên thì tư duy cũng dần mang tính khái quát. Học sinh lớp4,5 đã có thể khái quát trên cơ sở phân tích, tổng hợp và trừu tượng hóa đốivới các sự vật, hiện tượng mà học sinh đã có trong vốn tri thức của mình.Việc giảm bớt yếu tố trực quan, hình tượng đã tạo điều kiện cho yếu tố ngônngữ, kí hiệu, mô hình trong tư duy của học sinh phát triển, làm tiền đề chophát triển tư duy ở mức độ cao.d. Suy luậnSuy luận là một dạng tư duy đặc thù huy động tới những quá trình tíchhợp các thông tin thu được dần dần theo thời gian và không gian và những

quá trình tạo các suy diễn, từ cái riêng biệt đến cái tổng quát trong trường hợp

suy luận quy nạp, từ cái tổng quát đến cái riêng biệt trong trường hợp suyluận diễn dịch. Suy luận là tăng cường thông tin có sẵn bằng cách tạo ranhững thông tin mới từ thông tin đã biết.Nói một cách đơn giản thì suy luận là quá trình suy nghĩ trong đó từmột hoặc nhiều mệnh đề đã có, ta rút ra mệnh đề mới. Những mệnh đề đã cógọi là những tiền đề của suy luận. Mệnh đề mới được rút ra là kết luận củasuy luận.Có hai loại phép suy luận thường gặp trong toán học là: phép suy diễn

và phép suy luận nghe có lý (hay suy luận có lý)

Footer Page 20 of 145.

Header Page 21 of 145.

12

* Phép suy diễn là cách suy luận đi từ cái chung đến cái riêng, từ quy tắctổng quát áp dụng vào từng trường hợp cụ thể.Phép suy diễn luôn cho kết quả đáng tin cậy, nếu như nó xuất phát từnhững tiền đề đúng.VD: Tìm x biết:

x:

=

Ở đây ta suy diễn như sau:a. Ta đã biết quy tắc chung: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân vớisố chia.

b. Áp dụng vào trường hợp cụ thể của bài toán trên:

x: là số bị chialà số chialà thươngc. Ta rút ra kết quả:

x=

×

x=Bài toán trên được giải bằng một phép suy diễn. Song trong thực tế, cácbài toán không chỉ đơn giản như vậy mà có những bài toán phải áp dụng liêntiếp nhiểu phép suy diễn; nghĩa là phải áp dụng tới một chuỗi các phép suydiễn.VD: Cho một hình chữ nhật ABCD có chu vi bằng chu vi hình vuôngMNPQ có cạnh dài 8cm. Biết rằng chiều dài của hình chữ nhật hơn chiều

rộng 6cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó.

Footer Page 21 of 145.

Header Page 22 of 145.

13

Suy diễn

Trường hợp cụ thể

Lập luận

Muốn tính chu vi hình

Hình vuông MNPQ có

Chu vi hình vuông

vuông ta lấy độ dài một độ dài cạnh 8cm.

MNPQ là:

cạnh nhân với 4.Hai số cùng bằng số thứ

ba thì bằng nhau

8 x 4 = 32 (cm)
Chu

vi

hình

vuông

Chu vi hình chữ nhật

MNPQ bằng chu vi hình ABCD bằng 32cmchữ nhật ABCD

Chu

vi

hình

vuông

MNPQ bằng 32cm
Trong hình chữ nhật,

Tổng của chiều dài và

tổng của chiều dài và

chiều rộng hình chữ

chiều rộng bằng nửa chu

nhật ABCD là:

vi.
Bài toán: Tìm hai số

32: 2 = 16 (cm)
Tổng của chiều dài và

Chiều dài hình chữ

khi biết tổng và hiệu của chiều rộng hình chữ nhật nhật ABCD là:chúngSố lớn =(tổng+hiệu): 2

Số bé = số lớn hiệu

ABCD là 16cm Hiệu của chiều dài vàchiều rộng là 6cm

Chiều dài là số lớn,

(16 + 6): 2 = 11 (cm) Chiều rộng hình chữnhật ABCD là:

11 6= 5 (cm)

chiều rộng là số bé.
Muốn tính diện tích

Hình chữ nhật ABCD

Diện tích hình chữ

hình chữ nhật ta lấy chiều có chiều dài: 11cm; chiều nhật ABCD là:dài nhân chiều rộng (cùng rộng: 5 cm

đơn vị đo)

Footer Page 22 of 145.

11 x 5 = 55 (cm2)

Header Page 23 of 145.

14

* Suy luận nghe có lý là suy luận không theo quy tắc suy luận tổngquát nào để từ những tiền đề đã có, rút ra một kết luận chính xác. Nếu tiền đềđúng thì kết luận rút ra hoặc đúng hoặc sai.Trong toán học, suy luận nghe có lý lại được phân chia thành hai loại:suy luận quy nạp và suy luận tương tự.Trong suy luận quy nạp, người ta lại phân chia thành hai loại: quy nạphoàn toàn và quy nạp không hoàn toàn.+ Quy nạp hoàn toàn là phép suy luận đi từ việc khảo sát tất cả cáctrường hợp riêng rồi nhận xét để nêu kết luận chung cho tất cả các trường hợpriêng đó và chỉ cho những trường hợp riêng ấy mà thôi.+ Quy nạp không hoàn toàn là phép suy luận đi từ một vài trường hợpriêng để rút ra nhận xét rồi rút ra kết luận chung.đ. Suy luận logic:Trong lôgic học người ta quan niệm rằng: Suy luận là quá trình suynghĩ để rút ra một mệnh đề từ một hoặc nhiều mệnh đề đã có trước <10, tr.140>.Các mệnh đề có trước gọi là tiền đề của suy luận, các mệnh đề mới rút ragọi là hệ quả hay kết luận của suy luận.Một suy luận bất kỳ nói chung có cấu trúc lôgic A B , trong đó A làtiên đề, B là kết luận. Cấu trúc lôgic phản ánh cách thức rút ra kết luận tức làcách lập luận.Xét suy luận với cấu trúc lôgic A B , nếu suy luận kéo theo A Bhằng đúng thì suy luận được gọi là suy luận hợp lôgic.Suy luận hợp logic là suy luận tuân thủ các quy tắc logic. Ngay cả khisuy luận có các tiền đề và kết luận sai thì nó vẫn hợp logic, nếu nó tuân thủ

các quy tắc logic.

Footer Page 23 of 145.

Header Page 24 of 145.

15

Có tiền đề đầu tiên sai, kết luận cũng sai, nhưng vì tuân thủ tất cả cácquy tắc logic nên nó là suy luận hợp logic.Ngược lại, dù suy luận có tất cả các tiền đề và kết luận đều đúng, nhưngvi phạm các quy tắc logic thì suy luận đó không hợp logic.Có các tiền đề và kết luận đều đúng, nhưng không thỏa mãn các quy tắclogic, nên là suy luận không hợp logic.Suy luận hợp logic, tức là suy luận tuân thủ các quy tắc logic, chính làloại suy luận trong đó các tiền đề tạo thành cơ sở đầy đủ cho kết luận. Nhữngsuy luận không hợp logic là những suy luận mà tiền đề hoặc không liên quanđến kết luận (xét về mặt logic); hoặc có liên quan đến, nhưng chưa đủ cơ sởđể rút ra kết luận; hoặc là tổng hợp của cả hai trường hợp đó.1.1.2. Quan niệm về lập luận:1.1.2.1 Lập luận Theo tác giả Nguyễn Văn Lộc trong Hình thành kĩ năng lập luận cócăn cứ cho học sinh các lớp đầu cấp trường phổ thông cơ sở Việt Nam thôngqua dạy hình học . Lập luận là sắp xếp lí lẽ một cách có hệ thống để trìnhbày, nhằm chứng minh cho một kết luận về một vấn đề. Các căn cứ của cáclập luận là các tiên đề, định lí, tính chất, hệ quả, định nghĩa đã biết, các giảthiết đã cho của bài toán. Kĩ năng lập luận có căn cứ là kĩ năng xây dựng vàtrình bày có lí lẽ dựa trên các điều kiện đã biết thông qua sử dụng các qui tắc,qui luật logic theo mẫu ở dạng ẩn tàng <29; tr13>.Trong dạy học môn Toán, có thể sử dụng lập luận để: chứng minh địnhlí, công thức; so sánh, nhận biết sự giống nhau và khác nhau giữa các cáchgiải quyết cùng một vấn đề; giải bài toán theo các cách khác nhau với suy

luận chặt chẽ. Để thực hiện các lập luận này, HS phải hiểu được cơ sở của

những lập luận đó. Đó là những phép suy luận logic, là các khái niệm, quy

Footer Page 24 of 145.

Header Page 25 of 145.

16

tắc, những công thức, những định lí đã được học và những điều kiện đã chotrong giả thuyết của bài toán.Trong dạy học Toán ở các lớp cấp Tiểu học, việc rút ra kết luận bằngcác lập luận dựa trên cơ sở vận dụng các quy tắc theo mẫu. Các căn cứ củalập luận là các định nghĩa, tính chất, khái niệm, các giả thiết đã cho của bàitoán. Như vậy, lập luận là xây dựng và trình bày lí lẽ dựa trên các điều kiệnđã biết thông qua việc sử dụng các quy tắc, quy luật theo mẫu.Quy tắc của lập luận: luận đề phải nhất quán; luận cứ phải đúng; luậnchứng phải hợp logic.VD: Một bạn học sinh viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 21 thànhmột số rất lớn. Hỏi cần có bao nhiêu chữ số để viết số đó?Nhận xét:Kiến thức học sinh đã được trang bị:+ Số số hạng = (số cuối số đầu): khoảng cách + 1+ Các số tự nhiên liên tiếp có khoảng cách bằng 1+ Từ 1 9: là các số tự nhiên có một chữ số+ Từ 10 99: là các số tự nhiên có hai chữ sốTừ những kiến thức đã được trang bị, HS suy luận từng bước và có cáclập luận sau:Từ 1 9 có số các số là: (9 1): 1 + 1 = 9 (số)

Các số từ 1 9 là các số có 1 chữ số.Vậy có số chữ số là: 9 x 1 = 9 (chữ số)

Từ 10 21 có số các số là: (21 10): 1 + 1 = 12 (số)Các số từ 10 21 là các số có 2 chữ số. Có số chữ số là: 2×12=24 (chữ số)Vậy để viết số gồm các số tự nhiên liên tiếp từ 1 21 cần số chữ số là:9 + 24 = 33 (chữ số)1.1.2.2. Lập luận logic trong dạy học toán

a. Quan niệm về lập luận logic

Footer Page 25 of 145.

Tài liệu liên quan

Hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung cho học sinh THPT thông qua giảng dạy ngôn ngữ lập trình Pascal 55 2 5

Hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung cho học sinh THPT qua giảng dạy ngôn ngữ lập trình pascal 56 792 7

Hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung cho học sinh THPT qua giảng dạy ngôn ngữ lập trình pascal 23 674 1

Tài liệu Phát triển năng lực lãnh đạo bằng cách học bạn doc 6 341 0

Tài liệu Phát triển năng lực lãnh đạo bằng cách học bạn pdf 6 462 0

Phát triển năng lực lãnh đạo bằng cách học bạn pptx 6 440 0

Phát triển năng lực lãnh đạo bằng cách học bạn docx 10 474 0

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHưƠNG TRÌNH HÓA VÔ CƠ LỚP 10 Ở TRưỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 152 524 2

Phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh thông qua bài tập phần hoá học hữu cơ lớp 12 trường trung học phổ thông 13 501 2

Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh qua các sự kiện trong dạy học phần 5 di truyền sinh học 12 trung học phổ thông 13 435 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Xem thêm: Khóa Học Rabbitmq Những Điều Cần Biết Về Rabbitmq

(1.74 MB 128 trang) Phát triển năng lực lập luận logic cho học sinh lớp 5 trong dạy học toán về tỉ số