Các môn học ngành truyền thông đa phương tiện

Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, ngành truyền thông đa phương tiện vì thế trở thành một trong những ngành “hot” được nhiều bạn trẻ quan tâm lựa chọn. Theo đó Ngành truyền thông đa phương tiện học môn gì?Trường đào tạo của ngành học  là câu hỏi đang được đặc biệt quan tâm với những bạn thí sinh tìm hiểu và theo đuổi ngành học đầy hấp dẫn này. Vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu, trả lời thắc mắc này nhé.

Khung chương trình đào tạo Ngành Truyền thông đa phương tiện

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Đào tạo cử nhân ngành Truyền thông đa phương tiện có phẩm chất, đạo đức và sức khỏe tốt, có kiến thức để sáng tạo, tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thông đa phương tiện, quản trị website, tổ chức thực hiện các chương trình, chiến dịch truyền thông và các dự án phát triển truyền thông đa phương tiện cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Ở các trường đại học đào tạo chuyên nghiệp, chương trình đào tạo Ngành Truyền thông đa phương tiện sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức về công nghệ đa phương tiện, kỹ thuật chuyên môn và cảm quan sáng tạo tác phẩm. Hơn nữa, theo học ngành này sinh viên còn được lên kế hoạch, khung ý tưởng cho chiến dịch truyền thông, quảng cáo, thiết kế sản phẩm mang tính ứng dụng trong mọi lĩnh vực. Dưới đây là các môn học sinh viên được học khi đăng ký học của Ngành Truyền thông đa phương tiện của Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.

I. Khối kiến thức giáo dục đại cương

1

LT – Giáo dục quốc phòng – An ninh (*)

2

TH – Giáo dục quốc phòng – An ninh (*)

3

Giáo dục thể chất 1(*)

4

Giáo dục thể chất 2(*)

5

Giáo dục thể chất 3(*)

6

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 1 (Phần 1)

7

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 2 (Phần 2)

8

Tư tưởng Hồ Chí Minh

9

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

10

Tin học đại cương (ứng dụng văn phòng điện tử)

11

Pháp luật đại cương

Kiến thức ngoại ngữ

1

Intensive English-A1a

2

Intensive English-A1b

3

Intensive English-A2a

4

Intensive English-A2b

5

Intensive English-B1a

6

Intensive English-B1b

7

Intensive English-B2c

8

Intensive English-B1+

II. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

II.1. Kiến thức cơ sở ngành

Phần bắt buộc

1

Soạn thảo văn bản hành chính

2

Phương pháp nghiên cứu khoa học

3

Xã hội học đại cương

4

Lịch sử truyền thông

5

Văn học Việt Nam

6

Văn học Phương Đông

7

Văn học Phương Tây

8

Cơ sở lý luận truyền thông đại chúng

9

Ngôn ngữ truyền thông

10

Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng

11

Cơ sở văn hóa Việt Nam

Phần tự chọn

1

Lịch sử văn minh thế giới

2

Mỹ học đại cương

3

Nhập môn truyền hình

4

Nhập môn phát thanh

5

Công pháp quốc tế

6

Công chúng truyền thông

7

Nhập môn quan hệ công chúng

8

Nghị luận truyền thông

II.2. Kiến thức chuyên ngành

Phần bắt buộc

1

Tổ chức sự kiện

2

Kỹ thuật xử lý hình ảnh (Photoshop)

3

Tin và Viết tin

4

Kỹ năng khai thác thông tin trên Internet

5

Kỹ thuật nhiếp ảnh và ảnh báo chí

6

Kỹ thuật quay phim

7

Kỹ năng dẫn chương trình

8

Phóng sự

9

Điều Tra

10

Phương pháp quảng cáo

11

Kịch bản Phát thanh – Truyền hình

12

Kỹ năng phỏng vấn

13

Pháp luật về truyền thông

14

Tường thuật

15

Kỹ thuật làm báo trực tuyến

16

Phương pháp điều tra Xã hội học

17

Truyền thông và các loại hình nghệ thuật

18

Anh văn chuyên ngành 1

19

Anh văn chuyên ngành 2

20

Anh văn chuyên ngành 3

Phần tự chọn

1

Phát hành

2

Đối thoại truyền hình

3

Truyền thông Marketing

4

Tạp văn và tiểu phẩm

5

Nghiệp vụ biên tập

6

Quan hệ công chúng ứng dụng

7

Phim tài liệu truyền hình

8

Dàn dựng chương trình phát thanh, truyền hình

9

Kỹ thuật ghi hình và dựng hình

10

Trình bày và ấn loát

II.3. Thực tập tốt nghiệp

1

Thực tập tốt nghiệp

II.4. Khóa luận tốt nghiệp hoặc họcmôn thay thế

1

Khóa luận tốt nghiệp

2

Môn thay thế khóa luận 1: Nghiệp vụ truyền thông

3

Môn thay thế khóa luận 2:Tác phẩm và thể loại truyền thông

Theo Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Với việc theo đuổi ngành Truyền thông đa phương tiện, thí sinh cần phải kết hợp nhuần nhuyễn từ kiến thức đến việc áp dụng công nghệ thông tin, phần mềm liên quan để sáng tạo các sản phẩm truyền thông. Trên thực tế, thí sinh có thể rèn luyện các kỹ năng và kiến thức đó tại nhiều trường đại học ở khắp cả nước. Tuy nhiên để tìm cho mình một cơ sở đào tạo phù hợp nhất, bạn hãy tham khảo danh sách trường đào tạo Ngành truyền thông đa phương tiện được chúng tôi tổng hợp dưới đây.

Mong rằng qua bài viết trên, chúng tôi đã có thể phần nào giúp các bạn thí sinh hiểu rõ về khung chương trình đào tạo Ngành Truyền thông đa phương tiện và cơ sở đào tạo chất lượng của ngành học. Từ đó tạo tiền đề cho thí sinh lên kế hoạch học tập một cách rõ ràng cho bản thân. Ngoài ra đừng quên cập nhật những thông tin tuyển sinh bổ ích khác trên trangtuyensinh.com.vn nhé.

Video liên quan

Chủ đề