Cách lắp mạch điện bài 12 lớp 11

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

 - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó bằng cách đo các giá trị tương ứng của U, I và vẽ được đồ thị U = f(I) dưới dạng một đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện: U = ξ - Ir

- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong mạch kín vào điện trở của mạch ngoài bằng cách đo các giá trị tương ứng của I, R và vẽ được đồ thị y = 1/I = f(R) dưới dạng một đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với toàn mạch: I = ξ/(R +r)

- Biết cách lựa chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại lượng U, I hoặc I, R trong các định luật Ôm nêu trên. Từ đó có thể xác định chính xác giá trị suất điện động & điện trở trong r của một pin điện hóa theo phương pháp vôn – ampe (tức là phương pháp dùng vôn kế đó hiệu điện thế và ampe kế để đo cường độ dòng điện để khảo sát các tích chất & hiện tượng vật lý)

2. Về kĩ năng

 - Biết cách lựa chọn & sử dụng một số dụng cụ điện thích hợp & mắc chúng thành một mạch điện để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc: UMN = U = ξ – I(R0 + r) và I = ξ/(R+ R_A + R_0 +r)

Cụ thể:

+ Biết lựa chọn & sử dụng nguồn điện thích hợp để cung cấp điện cho mạch.

+ Biết lựa chọn & sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với than đo thích hợp làm chức năng vôn kế, ampe kế hoặc ôm kế.

+ Biết lựa chọn & sử dụng biến trở thích hợp để làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch (hoặc thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện)

+ Biết cách mắc các dụng cụ điện đã lựa chọn thành một mạch điện thích hợp để tiến hành các thí nghiệm.

- Biết cách biểu diễn các số liệu đo được của cường độ dòng điện I chạy trong mạch và hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch điện dưới dạng một bảng số liệu hoặc một đồ thị để có thể tính được kết quả của phép đo theo đúng những qui tắt về sai số của phép đo các đại lượng vật lý.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 11 - Bài 12: Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bài 12: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HOÁ Trường THPT &THCS Chu Văn An GVGD: Trương Viết Lãm Tiết theo chương trình: 22 Ngày dạy: Lớp dạy: I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó bằng cách đo các giá trị tương ứng của U, I và vẽ được đồ thị U = f(I) dưới dạng một đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện: U = ξ - Ir - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong mạch kín vào điện trở của mạch ngoài bằng cách đo các giá trị tương ứng của I, R và vẽ được đồ thị y = 1I = f(R) dưới dạng một đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với toàn mạch: I = ξR +r - Biết cách lựa chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại lượng U, I hoặc I, R trong các định luật Ôm nêu trên. Từ đó có thể xác định chính xác giá trị suất điện động & điện trở trong r của một pin điện hóa theo phương pháp vôn – ampe (tức là phương pháp dùng vôn kế đó hiệu điện thế và ampe kế để đo cường độ dòng điện để khảo sát các tích chất & hiện tượng vật lý) 2. Về kĩ năng - Biết cách lựa chọn & sử dụng một số dụng cụ điện thích hợp & mắc chúng thành một mạch điện để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc: UMN = U = ξ – I(R0 + r) và I = ξR+ RA + R0 +r Cụ thể: + Biết lựa chọn & sử dụng nguồn điện thích hợp để cung cấp điện cho mạch. + Biết lựa chọn & sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với than đo thích hợp làm chức năng vôn kế, ampe kế hoặc ôm kế. + Biết lựa chọn & sử dụng biến trở thích hợp để làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch (hoặc thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện) + Biết cách mắc các dụng cụ điện đã lựa chọn thành một mạch điện thích hợp để tiến hành các thí nghiệm. - Biết cách biểu diễn các số liệu đo được của cường độ dòng điện I chạy trong mạch và hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch điện dưới dạng một bảng số liệu hoặc một đồ thị để có thể tính được kết quả của phép đo theo đúng những qui tắt về sai số của phép đo các đại lượng vật lý. 3. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có nghiêm túc, tích cực khi làm bài thí nghiệm II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Phổ biến cho HS những nội dung cần chuẩn bị trước cho bài thực hành - Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm, làm trước thí nghiệm rồi sau đó khắc phục về mặt kĩ thuật cũng như về dụng cụ... - Rút kinh nghiệm về phương pháp và kĩ năng tiến hành các phép đo theo các phương án thí nghiệm như trong bài 12 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị các dụng cụ theo yêu cầu của GV - Đọc trước nội dung bài 12 để nắm rõ các bước tiến hành thí nghiệm - Mẫu báo cáo thí nghiệm III.Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2 phút) - Kiểm tra bài cũ: tiến hành trong quá trình dạy bài mới - Đặt vấn đề: Pin điện hoá luôn có điện trở trong r khác không. Khi có dòng điện I chạy trong pin thì hiệu điện thế U giữa hai cực của pin này bao giờ cũng nhỏ hơn suất điện động của pin......Vậy ta phải làm như thế nào để đo được suất điện động và điện trở trong của Pin 2. Dạy bài mới Hoạt động 1 (8 Phút): Tìm hiểu mục đích thí nghiệm và dụng cụ thí nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - ổm định trật tự, chia HS thành các nhóm học tập - Giới thiệu nội dung bài học - Nêu mục đích thí nghiệm - Chính xác hoá mục đích thí nghiệm - Để tiến hành thí nghiệm ta cần những dụng cụ nào - Chính xác hoá, giới - Ổm định trật tự theo yêu cầu của GV - Theo dõi TL: .... - Ghi nhớ TL: .... - Theo dõi + Ghi nhớ I. Mục đích thí nghiệm - Xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá - Sử dụng được đồng hồ đa năng để đo U và I II. Dụng cụ thí nghiệm thiệu các thiết bị của bộ dụng cụ đo Hoạt động 2 (10 Phút): Khảo sát cơ sở lí thuyết của phép đo Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Quan sát H12.2, trả lời câu C1 - Phân tích chức năng hoạt động của các dụng cụ - Viết phương trình tính UMN - Muốn đo UMN ta làm như thế nào - Trả lời C2 - Phân tích lí do cần phải dùng Vôn kế có điện trở lớn - Viết phương trình dòng điện trong mạch TL: ...... - Ghi nhớ TL:Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn UMN = U = ξ – I(R0 + r) TL: Dùng Vôn kế TL: .... - Ghi nhớ TL: ... III. Cơ sở lí thuyết của phép đo - Xét mạch điện (H12.2) UMN = U = ξ – I(R0 + r) - Phương trình dòng điện I = ξR+ RA + R0 +r Hoạt động 3 (10 Phút): Giới thiệu dụng cụ đo Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu đồng hồ đo điện đa năng hiện số và cách sử dụng - Trả lời C3 - Phân tích tác hại của việc đặt nhầm thang đo - Theo dõi + ghi nhớ TL: ....... - Theo dõi + Ghi nhớ IV. Giới thiệu dụng cụ đo 1. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số 2. Những điểm cần lưu ý khi thực hiện Hoạt động 4 (10 Phút): Giáo viên tiến hành thí nghiệm mẫu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Tiến hành lắp giáp thí nghiệm mẫu - Tiến hành thí nghiệm mẫu đo các giá trị của U và I, và lưu ý HS cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số - Quan sát GV lắp giáp thí nghiệm - Theo dõi V. Tiến hành thí nghiệm - Lấy mẫu vài giá trị của U và I, tính ξ và r - Theo dõi + ghi nhớ 3. Củng cố, luyện tập (4 phút) - Khi sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số ta cần lưu ý điều gì? - Nhấn mạnh cách sử dụng đồng hồ 4. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút) - Ôn tập lí thuyết Xuân Lãnh, ngày....., tháng....., năm..... TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GVGD

Tài liệu đính kèm:

  • giao_an_vat_li_11_bai_12_thuc_hanh_xac_dinh_suat_dien_dong_v.docx

1. Mục tiêu

a. Về kiến thức

 - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó bằng cách đo các giá trị tương ứng của U, I và vẽ được đồ thị U = f(I) dưới dạng một đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện: U = ξ - Ir

- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong mạch kín vào điện trở của mạch ngoài bằng cách đo các giá trị tương ứng của I, R và vẽ được đồ thị y = 1/I = f(R) dưới dạng một đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với toàn mạch: I = ξ/(R +r)

- Biết cách lựa chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại lượng U, I hoặc I, R trong các định luật Ôm nêu trên. Từ đó có thể xác định chính xác giá trị suất điện động & điện trở trong r của một pin điện hóa theo phương pháp vôn – ampe (tức là phương pháp dùng vôn kế đó hiệu điện thế và ampe kế để đo cường độ dòng điện để khảo sát các tích chất & hiện tượng vật lý)

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 23 - Bài 12: Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 23/11/2009 Ngày dạy : 26/11/2009 Ngày dạy : Dạy lớp: 11A1, 11A2 Dạy lớp: 11A3, 11A4 Tiết 23 - Bài 12: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HOÁ (Tiếp) 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó bằng cách đo các giá trị tương ứng của U, I và vẽ được đồ thị U = f(I) dưới dạng một đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện: U = ξ - Ir - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong mạch kín vào điện trở của mạch ngoài bằng cách đo các giá trị tương ứng của I, R và vẽ được đồ thị y = 1I = f(R) dưới dạng một đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với toàn mạch: I = ξR +r - Biết cách lựa chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại lượng U, I hoặc I, R trong các định luật Ôm nêu trên. Từ đó có thể xác định chính xác giá trị suất điện động & điện trở trong r của một pin điện hóa theo phương pháp vôn – ampe (tức là phương pháp dùng vôn kế đó hiệu điện thế và ampe kế để đo cường độ dòng điện để khảo sát các tích chất & hiện tượng vật lý) b. Về kĩ năng - Biết cách lựa chọn & sử dụng một số dụng cụ điện thích hợp & mắc chúng thành một mạch điện để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc: UMN = U = ξ – I(R0 + r) và I = ξR+ RA + R0 +r Cụ thể: + Biết lựa chọn & sử dụng nguồn điện thích hợp để cung cấp điện cho mạch. + Biết lựa chọn & sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với than đo thích hợp làm chức năng vôn kế, ampe kế hoặc ôm kế. + Biết lựa chọn & sử dụng biến trở thích hợp để làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch (hoặc thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện) + Biết cách mắc các dụng cụ điện đã lựa chọn thành một mạch điện thích hợp để tiến hành các thí nghiệm. - Biết cách biểu diễn các số liệu đo được của cường độ dòng điện I chạy trong mạch và hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch điện dưới dạng một bảng số liệu hoặc một đồ thị để có thể tính được kết quả của phép đo theo đúng những qui tắt về sai số của phép đo các đại lượng vật lý. c. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có nghiêm túc, tích cực khi làm bài thí nghiệm 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Phổ biến cho HS những nội dung cần chuẩn bị trước cho bài thực hành - Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm, làm trước thí nghiệm rồi sau đó khắc phục về mặt kĩ thuật cũng như về dụng cụ... - Rút kinh nghiệm về phương pháp và kĩ năng tiến hành các phép đo theo các phương án thí nghiệm như trong bài 12 b. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị các dụng cụ theo yêu cầu của GV - Đọc trước nội dung bài 12 để nắm rõ các bước tiến hành thí nghiệm - Mẫu báo cáo thí nghiệm 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2 phút) - Kiểm tra bài cũ: tiến hành trong quá trình dạy bài mới - Đặt vấn đề: Vận dụng các bước tiến hành thí nghiệm và khi đo thực tế như thế nào b. Dạy bài mới Hoạt động 1 (20 Phút): Học sinh tiến hành thí nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Bàn giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm - Quan sát, hướng dẫn các nhóm - Kiểm tra mạch điện của các nhóm (xem đã lắp đúng mạch, thang đo của đồng hồ đo điện hay chưa) - Đại diện các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm - Các nhóm tiến hành lắp thí nghiệm như hình 12.3 Sgk - Báo cáo GV khi đã lắp xong mạch điện - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo U và I - Quan sát, hướng dẫn các nhóm là thí nghiệm và - Tiến hành thí nghiệm duy trì trật tự lớp - Kiểm tra lại phần thực hành của các nhóm - Yêu cầu HS tháo mạch điện, thu dọn các thiết bị thí nghiệm và bàn giao cho GV - Báo cáo GV khi đã tiến hành đo xong giá trị của U và I - Thu dọn dụng cụ thí nghiệm và bàn giao cho GV Hoạt động 2 (18 Phút): HS viết báo cáo thí nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ? Nhắc lại cách tính sai số đã học ở chương trình vật lí 10 ? Nhắc lại cách viết kết quả đo - Nhắc lại cách tính các loại sai số và cách viết kết quả đo - Hướng dẫn HS viết báo cáo thí nghiệm như Sgk - Quan sát, hướng dẫn các nhóm và duy trì trật tự lớp - Yêu cầu HS nộp báo cáo - Nhận xét thái độ tiến hành thí nghiệm của các nhóm TL: ...... TL: ...... - Ghi nhớ - Viết báo cáo theo sự hướng dẫn của GV - Nộp báo cáo - Theo dõi c. Củng cố, luyện tập (4 phút) ? Nhắc lại mục đích của bài thí nghiệm - GV đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài d. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút) - Ôn tập lí thuyết - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 ,4, 5, 6 Sgk

Tài liệu đính kèm:

  • Tiết 23.docx

Video liên quan

Chủ đề