Cách tính lãi suất ngân hàng kỳ hạn 3 tháng

Compare Cards ()

Cách tính phần trăm lãi suất ngân hàng theo kỳ hạn, tháng, năm cũng tùy thuộc vào từng loại dịch vụ tiền gửi tiết kiệm khác nhau, lãi suất được hiểu là tỷ lệ phần trăm được tính sinh ra từ giao dịch cho vay giữa các bên khi cùng tham gia thỏa thuận, số phần trăm lãi suất này bên vay tiền sẽ phải trả thêm cho người vay.

Cách tính lãi suất ngân hàng

Thị trường hiện nay có khá nhiều biến động nếu như việc đầu tư các mảng như nhà đất, vàng, kinh doanh dịch vụ.. gặp nhiều khó khăn thì nhiều người lại lựa chọn giải pháp an toàn đó là gửi tiền tiết kiệm để lấy lãi suất ngân hàng vừa là để đảm bảo được số tiền mình có không bị gặp rủi ro, mặt khác cũng đem lại lợi nhuận.

Tại mỗi ngân hàng sẽ có những hình thức gửi tiền tiết kiệm khác nhau, kỳ hạn hác nhau về cơ bản cách tính lãi suất ngân hàng theo kỳ hạn, tháng, năm được quy định như sau:

1. Cách tính lãi suất ngân hàng theo kỳ hạn

Cách tính lãi suất ngân hàng theo kỳ hạn là cách tính được áp dụng trong trường hợp khi bạn gửi tiết kiệm và lãnh đúng kỳ hạn theo thỏa thuận của bạn và ngân hàng hoặc cách tính này cũng được áp dụng trong trường hợp bạn gửi tiết kiệm lĩnh trước:

Công thức cơ bản như sau: Tiễn lãi = Số tiền gửi x Lãi suất (phần trăm) x Số ngày gửi/360

Hoặc bạn cũng có thể áp dụng theo công thức: Tiền lãi = Số tiền gửi x Lãi suất (% năm)/12 x Số tháng gửi

Ví dụ cụ thể: Chẳng hạn như bạn gửi vào ngân hàng với số tiền là 100 triệu với kỳ hạn 12 tháng lãi suất của bạn sẽ là 7.5%, khi lãnh tiền lãi cuối kỳ số tiền bạn sẽ nhận được là : 100 triệu x 0.075/12 x 12 = 7.500.000 triệu VNĐ.

Xem cách tính phần trăm % để hiểu hơn về % lãi suất trong tháng, năm.

Phương thức tính lãi suất ngân hàng

2. Cách tính lãi suất ngân hàng lãi hàng tháng

Được tính theo công thức sau: Tiền lãi hàng tháng = Số tiền gửi x Lãi suất (% năm) / 12

Ví dụ cụ thể: Bạn gửi ngân hàng với số tiền là 100 triệu với lãu suất là 7% năm, thì lãnh định kỳ hàng tháng số tiền mà bạn nhận được sẽ được tính là: 100 triệu x 0.07/12 = 583.000 VNĐ.

Cần lưu ý rằng sẽ không có chuyện cộng dồn từng tháng để tính lãi suất cho các tháng tiếp theo chỉ được cộng dồn khi hết kỳ hạn gửi khi mà gửi gửi tiền không lĩnh tiền và ngân sẽ sẽ tự động gia hạn với 1 kỳ hạn mới bằng với kỳ hạn mà người đó đăng ký trước đó.

Ngoài ra, việc rút tiền trước kỳ hạn dù chỉ sớm trước 1 ngày thì toàn bộ số tiền lãi của bạn sẽ uy về lãi suất không kỳ hạn và tiền lãi thường rất ít thường chỉ dưới 1%

Tùy vào mỗi ngân hàng mà sẽ có những quy ước về việc tính số ngày trong năm, trung bình các ngân hàng hiện nay sẽ là 360 hoặc 365 ngày và hình thức trả lãi suất và kỳ hạn cũng khác nhau, do vậy khi gửi tiết kiệm ở ngân hàng nào chúng ta nên quan tâm tới mức lãi suất cũng như các quy định có liên quan.

Cách tính lãi suất ngân hàng sao cho hiệu quả

Trên đây là nội dung hướng dẫn của Tải Miễn Phí về Cách tính lãi suất ngân hàng theo kỳ hạn, tháng, năm hy vọng đã cung cấp tới các bạn đọc các thông tin quan trọng và bổ ích, cùng với nội dung chia sẻ cách tính lãi suất ngân hàng theo kỳ hạn, tháng, năm Tải Miễn Phí cũng chia sẻ tới bạn đọc thêm nhiều nội dung hữu ích có liên quan khác như lãi suất ngân hàng nào cao nhất? gửi tiết kiệm ở đâu? đây cũng là nội dung khá được bạn đọc quan tâm hiện nay, nội dung bài Lãi suất ngân hàng nào cao nhất? gửi tiết kiệm ở đâu?cũng đã được Tải Miễn Phí gợi ý khá chi tiết bạn đọc cùng tham khảo, theo dõi nhé.

Công thức, cách tính lãi suất ngân hàng theo kỳ hạn, tháng, năm ở trên được áp dụng cho tất cả các khoản tiền gửi từ lớn để nhỏ tại các ngân hàng, trong đó có khoản tiền 500.000 tỷ (khoảng 21,7 tỷ USD). Nếu không biết 500.000 tỷ gửi ngân hàng lãi bao nhiêu thì bài viết dưới đây sẽ giúp bạn ước tính số tiền lãi có thể nhận được hàng tháng, hàng năm cho các kỳ hạn gửi 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm và đưa ra quyết định gửi tiền tiết kiệm tối ưu nhất cho mình.

Cách tính lãi suất ngân hàng theo kỳ hạn, tháng, năm như thế nào để mang lại lợi nhuận lớn, đây chắc hẳn là câu hỏi băn khoăn của nhiều bạn đọc giả. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về các gửi tiết kiệm ngân hàng và cách tính lãi suất ngân hàng theo kỳ hạn, tháng năm thì có thể theo dõi bài viết cách tính lãi suất ngân hàng theo kỳ hạn, tháng, năm dưới dây nhé Tải Miễn Phí sẽ có những hướng dẫn cụ thể dành cho bạn.

13 tỷ gửi ngân hàng 6 tháng lãi bao nhiêu tiền? Lãi suất ngân hàng, lãi suất vay, tiền gửi Lãi suất ngân hàng tháng 3/2019 Lãi suất ngân hàng tháng 7/2020 Bảng Lãi suất ngân hàng tháng 6/2020 Lãi suất ngân hàng tháng 11/2019

Skip to content

Đứng trước hàng chục ngân hàng với vô số sản phẩm gửi tiết kiệm khác nhau, làm thế nào để bạn lựa chọn được ngân hàng phù hợp nhất và sản phẩm tiết kiệm ưu đãi nhất? Cùng tham khảo các công thức tính lãi suất nhanh gọn dưới đây để dễ dàng so sánh và đưa ra quyết định khi gửi tiết kiệm ngân hàng!

Tùy hình thức gửi tiết kiệm, bạn sẽ có cách tính lãi suất ngân hàng khác nhau. Để tính lãi suất ngân hàng nhanh chóng và chính xác, bạn nên nhớ điều kiện áp dụng của từng công thức dưới đây:

Đây là công thức tính lãi suất không kỳ hạn và lãi suất có kỳ hạn khi bạn không tái tục gốc và lãi.

Cách tính lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn:

Công thức tính lãi suất: Tiền lãi = Số tiền gửi x Lãi suất(%năm) x Số ngày gửi/360

Khách hàng gửi tiết kiệm 100,000,000 VND tại ngân hàng Vietcombank với lãi suất không kỳ hạn là 0.10% trong vòng 6 tháng. Cách tính lãi suất ngân hàng trong trường hợp này như sau:

Tiền lãi = 100,000,000 x 0.10% x 180/360 = 50,000 (VND)

Cách tính lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn:

Công thức tính lãi suất: Tiền lãi = Số tiền gửi x Lãi suất(%năm)/12 x Số tháng gửi

Khách hàng gửi tiết kiệm 100,000,000 VND tại ngân hàng Vietcombank với lãi suất 3.90%, kỳ hạn 6 tháng, nhận lãi cuối kỳ.Nếu khách hàng tất toán đúng ngày đáo hạn thì cách tính lãi suất ngân hàng sẽ như sau:

Tiền lãi = 100,000,000 x 3.90%/12 x 6 = 1,950,000 (VND)

Như vậy, dù việc rút tiền không linh hoạt bằng gửi tiết kiệm không kỳ hạn nhưng gửi tiết kiệm có kỳ hạn sẽ đem lại lãi suất cao hơn trong cùng khoảng thời gian gửi tiết kiệm. Bạn nên cân nhắc hình thức gửi tiết kiệm này.

Để tính lãi suất kép khi gửi tiết kiệm ngân hàng, bạn dựa vào hình thức gửi tiết kiệm của mình để áp dụng công thức tương ứng:

  • Với hình thức gửi tiết kiệm tái tục gốc và lãi trong t năm:

Trong đó:

P = tổng tiền gốc

r = lãi suất danh nghĩa hàng năm

n = số lần tái tục gốc và lãi hàng năm

t = số năm bạn gửi tiền tại ngân hàng

Ví dụ: Bạn gửi tiết kiệm ngân hàng 240.000.000 VND với lãi suất là 5%/năm. Bạn chọn tái tục gốc và lãi hàng tháng trong vòng 20 năm. Số tiền lãi bạn gửi theo công thức trên là:

  • Với hình thức gửi tiết kiệm góp hàng tháng trong t năm


Trong đó:

P = tổng tiền gốc

t = số năm bạn gửi tiền tại ngân hàng

R =1+r*1/2(với r = lãi suất danh nghĩa hàng năm)

Ví dụ: Bạn gửi tiết kiệm ngân hàng 1.000.000 VND/tháng với lãi suất là 5%/năm. Bạn chọn gửi góp hàng tháng trong vòng 20 năm.

Ta có công thức là:R=1+5%*1/2=1.004167

Số tiền lãi bạn nhận được theo công thức trên là:

Qua 2 ví dụ trên, có thể thấy dù gửi cùng lượng tiền ban đầu trong cùng một khoảng thời gian với cùng một lãi suất nhưng hình thức gửi góp hàng tháng sẽ đem lại tiền lãi cao hơn. Vì vậy, bạn nên cân nhắc gửi tiết kiệm theo hình thức này.

Để biết loại lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng được áp dụng, cần so sánh thời điểm tất toán với thời điểm đáo hạn:

Khi tất toán sớm hơn kỳ hạn đã cam kết, số tiền lãi sẽ được tính theo lãi suất không kỳ hạn. Số ngày hưởng lãi suất được tính từ ngày gửi tiết kiệm ngân hàng đến ngày tất toán sổ tiết kiệm.

Ví dụ:

Khách hàng gửi tiết kiệm 100,000,000 VND tại ngân hàng Vietcombank với lãi suất 3.90%, kỳ hạn 6 tháng, nhận lãi cuối kỳ.

Nếu khách hàng tất toán trước kỳ hạn 3 tháng thì chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn 0.1% và tính lãi trong 3 tháng. Cụ thể, cách tính lãi suất ngân hàng sẽ như sau:

Tiền lãi = 100,000,000 x 0.1%/12 x 3 = 25,000 (VND)

Như vậy, bạn nên tránh rút tiền trước hạn vì lãi suất được hưởng sẽ rất thấp so với tất toán đúng hạn.

Tùy vào gói tiết kiệm bạn chọn nhưng thường thì bạn sẽ hưởng lãi suất không kỳ hạn trên toàn bộ số tiền của sổ tiết kiệm dù bạn chỉ rút một phần tiền.

Ví dụ bạn gửi tiết kiệm ngân hàng 100,000,000 VND và rút trước hạn 50,000,000 VND thì cả 100,000,000 VND đều hưởng lãi suất không kỳ hạn.

Trong trường hợp này, thường ngân hàng sẽ tự động tái tục gốc và lãi sang kỳ hạn mới bằng với kỳ hạn mà bạn đã gửi trước đó. Nếu kỳ hạn trước đó không còn áp dụng, bạn sẽ được tái tục với kỳ hạn ngắn hơn gần nhất.

Lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng lúc này sẽ bằng lãi suất với kỳ hạn tương đương ở thời điểm tái tục.

Nhìn chung, Ngân hàng SCB thường là ngân hàng có lãi suất tốt nhất trên thị trường. Cụ thể, bạn có thể tham khảo bảng lãi suất của các ngân hàng phổ biến nhất dưới đây:

Lãi suất tiết kiệmSCBViệt Á BankVIBVietcombankBIDVVietinBank
Kỳ hạn 1 tháng3.95%3.85%3.50%2.90%3.10%3.10%
Kỳ hạn 3 tháng3.95%3.85%3.50%3.20%3.40%3.40%
Kỳ hạn 6 tháng5.70%6.20%5.50%3.80%4.00%4.00%
Kỳ hạn 12 tháng6.80%6.70%6.19%5.50%5.60%5.60%
Kỳ hạn 24 tháng6.80%7.20%6.10%5.30%5.60%5.60%

Lãi suất tiết kiệmSCBBIDVVietin
Kỳ hạn 1 tháng3.95%3.10%3.10%
Kỳ hạn 3 tháng3.95%3.30%3.40%

** Bảng lãi suất chỉ mang tính tham khảo cho tháng 5 năm 2021. Hãy vào website chính thức của các ngân hàng để cập nhật lãi suất mới nhất.

Bạn nên cân nhắc về lãi suất thực (lãi suất ngân hàng niêm yết – tỷ lệ lạm phát) bởi nếu lãi suất ngân hàng niêm yết thấp hơn tỷ lệ lạm phát, lãi suất thực của bạn sẽ âm và sức mua của số tiền trong tay bạn sẽ không tăng lên dù bạn có gửi tiết kiệm.

Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ lạm phát trung bình 3 quý đầu năm 2020 rơi vào khoảng 4%. Còn lãi suất tiết kiệm đang dưới 4.00% với kỳ hạn dưới 6 tháng và từ 4.00% đến 7.30% với kỳ hạn từ 6 tháng trở lên.

Như vậy, lãi suất thực của bạn trong kỳ hạn dưới 6 tháng gần như là âm. Trong trường hợp này, bạn nên cân nhắc gửi tiết kiệm kỳ hạn dài từ 6 tháng trở lên hoặc đầu tư vào các kênh có rủi ro cao hơn một chút nếu muốn lãi suất thực cao hơn.

Bạn nên cân nhắc về lãi suất thực (lãi suất ngân hàng niêm yết – tỷ lệ lạm phát) bởi nếu lãi suất ngân hàng niêm yết thấp hơn tỷ lệ lạm phát, lãi suất thực của bạn sẽ âm và sức mua của số tiền trong tay bạn sẽ không tăng lên dù bạn có gửi tiết kiệm.

Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ lạm phát trung bình 3 quý đầu năm 2020 rơi vào khoảng 4%. Còn lãi suất tiết kiệm đang dưới 4.00% với kỳ hạn dưới 6 tháng và từ 4.00% đến 7.30% với kỳ hạn từ 6 tháng trở lên.

Như vậy, lãi suất thực của bạn trong kỳ hạn dưới 6 tháng gần như là âm. Trong trường hợp này, bạn nên cân nhắc gửi tiết kiệm kỳ hạn dài từ 6 tháng trở lên hoặc đầu tư vào các kênh có rủi ro cao hơn một chút nếu muốn lãi suất thực cao hơn.

Bạn nên cân nhắc nhu cầu sử dụng tiền của mình để lựa chọn được kỳ hạn gửi tiền, phương thức trả lãi và phương thức nhận lãi phù hợp.

Kỳ hạn gửi tiền

Tối ưu nhất, bạn nên mở 2 sổ tiết kiệm để linh hoạt rút tiền và phân bố rủi ro:

  • Một sổ tiết kiệm kỳ hạn 1 tháng: Vì kỳ hạn 1 tháng là linh hoạt nhất khi cần rút tiền đột xuất trong khi lãi suất không chênh lệch nhiều với kỳ hạn 3 tháng.

  • Một sổ tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng: Vì lãi suất của kỳ hạn này cao hơn hẳn kỳ hạn 6 tháng mà không chênh lệch nhiều với kỳ hạn 24 – 36 tháng.

Cách tính lãi suất ngân hàng kỳ hạn 3 tháng

** Các bảng lãi suất chỉ mang tính tham khảo cho tháng 1 năm 2021. Hãy vào website chính thức của các ngân hàng để cập nhật lãi suất mới nhất.

Bạn nên chọn lãi suất cố định để nhận tiền lãi đều đặn mỗi kỳ. Bạn chỉ nên chọn lãi suất thả nổi để hưởng lãi tốt hơn khi cực kỳ chắc chắn lãi suất có xu hướng tăng trong thời gian tới.

Bạn nên nhận lãi cuối kỳ để hưởng mức lãi cao nhất hàng tháng. Bạn chỉ nên chọn nhận lãi định kỳ nếu cần tiền vào ngày/tháng/năm cụ thể và chọn nhận lãi đầu kỳ nếu cần tiền gấp vì lãi suất của hai phương thức này thấp hơn hẳn.

Nhìn chung, nhóm Ngân hàng TMCP và nhóm Ngân hàng Quốc doanh đều được Ngân hàng Nhà nước bảo trợ và kiểm soát chặt chẽ nên dù gửi ở ngân hàng nào, món tiền của bạn cũng tương đối an toàn.

Lãi suất tiết kiệmSCBViệt Á BankVIBVietcombankBIDVVietinBank
Kỳ hạn 1 tháng3.95%3.85%3.50%2.90%3.10%3.10%
Kỳ hạn 3 tháng3.95%3.85%3.50%3.20%3.40%3.40%
Kỳ hạn 6 tháng5.70%6.20%5.50%3.80%4.00%4.00%
Kỳ hạn 12 tháng6.80%6.70%6.19%5.50%5.60%5.60%
Kỳ hạn 24 tháng6.80%7.20%6.10%5.30%5.60%5.60%

** Bảng lãi suất chỉ mang tính tham khảo cho tháng 5 năm 2021. Hãy vào website chính thức của các ngân hàng để cập nhật lãi suất mới nhất. Với ngân hàng SCB, lãi suất kỳ hạn 12 tháng 7.30% chỉ áp dụng cho món tiền từ 500 tỷ đồng trở lên.

Từ bảng lãi suất tiết kiệm trên, có thể thấy Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB là ngân hàng có lãi suất cao nhất ở cả kỳ hạn 1 tháng và kỳ hạn 12 tháng. Vì vậy, bạn có thể cân nhắc chọn ngân hàng này cho cả 2 sổ tiết kiệm.

Có thể thấy, công thức tính lãi suất ngân hàng là công cụ cần thiết để có thể dễ dàng so sánh, lựa chọn ngân hàng và tối ưu chiến lược gửi tiết kiệm. Vì vậy, bạn nên nhớ từng điều kiện áp dụng để lựa chọn đúng công thức cho trường hợp của mình và tính lãi nhanh chóng.

Ngoài ra, để có chiến lược hiệu quả nhất khi đầu tư, bạn có thể tham khảo hướng dẫn gửi tiết kiệm ngân hàng lãi cao, cách tối ưu lãi suất kép hoặc hướng dẫn vay mua nhà hiệu quả.

Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB là ngân hàng có lãi suất cao nhất ở cả kỳ hạn 1 tháng và kỳ hạn 12 tháng. Vì vậy, bạn có thể cân nhắc chọn ngân hàng này cho cả 2 sổ tiết kiệm.

Có thể thấy, công thức tính lãi suất ngân hàng là công cụ cần thiết để có thể dễ dàng so sánh, lựa chọn ngân hàng và tối ưu chiến lược gửi tiết kiệm. Vì vậy, bạn nên nhớ từng điều kiện áp dụng để lựa chọn đúng công thức cho trường hợp của mình và tính lãi nhanh chóng.

Ngoài ra, để có chiến lược hiệu quả nhất khi đầu tư, bạn có thể tham khảo hướng dẫn gửi tiết kiệm ngân hàng lãi cao, cách tối ưu lãi suất kép hoặc hướng dẫn vay mua nhà hiệu quả.