Cách tính nông lịch của cư dân phương Đông

Giải bài tập 4 trang 19 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hóa cho nhân loại?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 17, 18 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Những đóng góp về mặt văn hóa của cư dân phương Đông cổ đại:

* Lịch pháp và Thiên văn học

- Sáng tạo ra lịch, gọi là nông lịch. Một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.

=> Có tác dụng lớn đối với sản xuất nông nghiệp.

* Chữ viết

- Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý, tượng thanh.

=> Đây là phát minh quan trọng giúp chúng ta hiểu phần nào về lịch sử thế giới cổ đại.

* Toán học

- Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản.

- Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi bằng 3,16; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v...

- Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu.

- Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

=> Những thành tựu trên là cơ sở để sau này ra đời những phát minh vĩ đại về toán học trên thế giới.

* Kiến trúc

- Để lại những di tích đồ sộ cho nhân loại sau này như: Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Vẽ sơ đồ tư duy bài 20 phần 1 nhỉ lịch sử lớp 7 (Lịch sử - Lớp 7)

1 trả lời

Đây là hình ảnh về người anh hùng nào (Lịch sử - Lớp 5)

2 trả lời

Trình bày kết quả trận Cầu Giấy năm 1873 (Lịch sử - Lớp 8)

1 trả lời

Thành lập chính quyền mới (Lịch sử - Lớp 7)

2 trả lời

Vì sao phong trào Tây Sơn sụp đổ (Lịch sử - Lớp 10)

2 trả lời

Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào (Lịch sử - Lớp 6)

2 trả lời

Bài Làm:

Cư dân cổ đại phương Đông và phương Tây đã có những hiểu biết ban đầu về thiên văn đó là: để cày cấy cho đúng thời vụ, những người nông dân cổ đại phương Đông và phương Tây đã biết:" trông trời, trông đất" bằng cách quan sát chuyển động của mặt trời, mặt trăng và các hành tinh.

Họ tính lịch bằng cách:

  • Người phương Đông: một năm có 365 ngày, chia ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29-30 ngày( lịch Âm lịch)
  • Người phương Tây: dựa vào sự di chuyển của Trái đất quay xung quanh Mặt trời chia thành một năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng ( lịch Dương lịch)

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

trình bày cách tính lịch của cư dân phương đông ?cho biết lịch của người phương Đông có những hạn chế và ưu điểm gì ?Em nghĩ gì về thiên văn học của cư dân phương đông cổ đại ?

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu cách tính lịch của cư dân phương Đông ? Tại sao hai ngành lịch và thiên văn lại ra đời sớm nhất Phương Đông ?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

- Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, người nông dân đều phải 'trông trời, trông đất'. Họ quan sát sự chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời và từ đó sáng tạo ra lịch - nông lịch ( lịch nông nghiệp). Lấy 365 ngày là một năm và chia làm 12 tháng ( cư dân sông Nin còn dựa vào mực nước sông lên xuống mà chia làm 2 mùa : mùa mưa là mùa nước sông Nin lên; mùa khô là mùa nước sông Nin xuống, từ đó có kế hoạch gieo trồng và thu hoạch cho phù hợp)

- Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.

- Con người đã vươn tầm tới trời, đất, trăng, sao vì mục đích làm ruộng của mình và nhờ đó đã sáng tạo ra hai ngành thiên văn học và phép tính lịch (trong tay chưa có nổi công cụ bằng sắt nhưng đã tìm hiểu vũ trụ..)

Video liên quan

Chủ đề