Cách Tính số đĩa lý thuyết trung bình

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối Bài 1 [2_422]:Thời gian cần để đi qua bởi pha di động chuyển qua cột bằng 25 phút. Giá trị R đối với chất tan có thời gian giữ là 261 phút phải bằng bao nhiêu ? Chất tan có bao nhiêu thời gian sẽ ở trong các pha di chuyển và pha tĩnh trước khi ra khỏi cột ?Bài giải : Ta có : R= ;  Chất tan có 9,6% thời gian ở pha động = 25 phút ; tS = 261 – 25 = 236 phútBài 2 [3]: Tính số đĩa lý thuyết trung bình và chiều cao đĩa lý thuyết trung bình của một cột sắc ký có chiều cao 3,2m. Biết từ lúc bắt đầu bơm mẫu vào đầu cột thì pic của cấu tử A đạt giá trị cực đại : 350s ; cấu tử B là 375s. Cho biết WA= 14s ; WB=15s Bài giải:

Xem link download tại Blog Kết nối!

Bài 1 [2_422]: Thời gian cần để đi qua bởi pha di động chuyển qua cột bằng 25 phút. Giá trị R đối với chất tan có thời gian giữ là 261 phút phải bằng bao nhiêu ? Chất tan có bao nhiêu thời gian sẽ ở trong các pha di chuyển và pha tĩnh trước khi ra khỏi cột ? Bài giải : Ta có : R= vpha động vchất tan vpha động  L 25  tM tM  tS ; vchất tan  L 261  Chất tan có 9,6% thời gian ở pha động tM  9,6  261 = 25 phút ; tS = 261 – 25 = 236 phút 100 Bài 2 [3]: Tính số đĩa lý thuyết trung bình và chiều cao đĩa lý thuyết trung bình của một cột sắc ký có chiều cao 3,2m. Biết từ lúc bắt đầu bơm mẫu vào đầu cột thì pic của cấu tử A đạt giá trị cực đại : 350s ; cấu tử B là 375s. Cho biết WA= 14s ; Bài giải: WB=15s  tR  a> Số đĩa lý thuyết: N  16.   W  t R¢ N  16.  - Đối với cấu tử A: A  WA 2 2 2   350    16.    10000 14    2 2  t RB   375    16.  - Đối với cấu tử B: N B  16.    10000 W 15    B  Số đĩa lý thuyết trung bình : N  N A  NB  10000 2 b> Chiều cao đĩa trung bình: H L 3, 2   3, 2.104 m  0, 032cm N 10000 Bài 3 [2_422] : R đối với 1 chất tan đã cho khi dùng cột sắc ký xác định bằng 0,1. Thể tích của pha di chuyển trong cột VM là 2,0 ml. Giá trị tS đối với chất tan bằng bao nhiêu khi tốc độ dòng của pha di động bằng 10 ml/phút ? Tính KD nếu VS = 1 0,5ml Bài giải : Ta có : R  tM tM  tS Với tM =  0,1 2 = 0,2 10  0.2  0,02  0,1  tS  tS = 1,8 phút = 108 giây Mặt khác : R  1 = 0,1 V 1  KD  S VM  0,1  1 0,5 1  KD  2  KD = 36 Bài 4 [2_422] : Hệ số phân bố K đối với chất A trong cột sắc ký đã cho ở bài trên lớn hơn so với chất B. Hợp chất nào trong các hợp chất được giữ mạnh hơn trong cột sắc ký? Bài giải : Ta có : U A  U 1 KA  VS VM và UB  U 1  KB  VS VM Mà : VS = const ; VM = const  Nếu KA > KB thì UA < UB  Chất A sẽ được giữ mạnh hơn chất B trong cột sắc ký. Bài 5 [2_422] : Tốc độ di chuyển của pha di động trong cột có chiều dài 10 cm bằng 0,01 cm/giây. Để rửa cấu tử A cần 40 phút. Phần nào của thời gian chung của sự rửa cần để có mặt của cấu tử A trong pha di động ? Giá trị R đối với hợp chất 2 này bằng bao nhiêu? Bài giải : vpha động Ta có : R= v chất tan Với : vpha động = 0,01 cm/giây Vchất tan = Suy ra : R   R= 0,4167 10 = 4,16.10-3 cm/giây 40  60 tM = 0,4167 tM  tS tM = Và : tM + tS = 40 phút =16,668 phút = 1000 giây Bài 6 [2_422]: Trong sắc ký khi tốc độ di chuyển của pha động có thể đo trực tiếp, nếu đưa vào một lượng bào đó của chất tan tương tự mêtan, nó không được giữ bởi pha tĩnh. Trong cột mao quản có chiều dài 50m thời gian giữ của metan bằng 71,5 giây, còn thời gian giữ của n-heptađecan là 12,6 phút. a>Tốc độ di chuyển của pha động bằng bao nhiêu ? b>Tốc độ di chuyển của dải n-heptanđecan bằng bao nhiêu ? c>Giá trị R đối với dải của n-heptanđecan bằng bao nhiêu ? Bài giải : a>Tốc độ di chuyển của pha động : vM = 50 = 0,6993 m/giây = 69,93 cm/giây 71,5 b>Tốc độ di chuyển của dải n-heptađecan : vS = 50  0,0661 m/giây = 6,61 cm/giây. 12,6  60 c>Giá trị R của dải n-heptađecan : R= vS 6.61   0.0945 vM 69.93 Bài 7 [2_423] : Trong những điều kiện xác định, trong cột sắc ký phân bố khí-lỏng đã cho người ta rửa giải chất A, có R=0,5 , còn VR = 100ml. Tốc độ dòng của pha di động cần phải hằng định nhưng VS (lượng của pha tĩnh lỏng) có thể thay đổi so với đại lượng ban đầu của nó bằng 1,5 ml. Cần phải thay đổi đại lượng VS bao 3 nhiêu lần để VR tăng gấp hai? Có thể luôn luôn dùng thừa số này không khi cần tăng gấp 2 lần đại lượng VR hay nó chỉ được dùng trong trường hợp đã cho? Bài giải : Ta có : VR = VM + KD.VS  100 = VM + 1,5.KD Mặt khác : (1) VM  0,5 VM  K D  VS R  VM = 0,5.VM + 0,5.1,5.KD  VM = 0,5.VM + 0,75.KD Từ (1) và (2) : (2) VM + 1,5.KD = 100 VM = 50 0,5.VM – 0,75.KD = 0 KD = 33,33 V’R = VM + KD.V’S Nếu VR tăng gấp 2 :  200 = 50 + 33,33.V’S  V’S = 4,5 ml  V’S = 3.VS Vậy để tăng đại lượng VR lên gấp 2 lần thì phải tăng VS lên 3 lần. Ta không thể dùng thừa số này cho tất cả các trường hợp muốn tăng V R lên 2 lần vì với mỗi phép sắc ký sẽ có các đại lượng VM và KD khác nhau. Vậy thời gian lưu hiệu chỉnh của cấu tử thứ 2 trên cột sắc ký thứ 2 là : 29,33 phút Bài 9 [2_424]: Trong một cột sắc ký phân bố lỏng đã cho hợp chất A có K=10 còn hợp chất B có K=15. Đối với cột đã cho VS = 0,5ml , VM = 1,5ml và tốc độ di chuyển của pha di động bằng 0,5ml/phút. Hãy tính VR, tR và R của mỗi cấu tử. Bài giải : Ta có : VRA = VM + KDA.VS Tương tự : VRB = 1,5 + 15.0,5 = 1,5 + 10.0,5 = 9 ml = 6,5 ml RA  1 1  K DA V  S VM  1 0,5 1  10  1,5  0,231 4 RB  1 V  S VM 1  K DB Ta lại có : tM =  1 0,5 1  15  1,5  0,167 VM 1,5   3 phút vM 0,5 t RA  3  13 phút 0,231 t RB  3  18 phút 0,167  t t t R  M  M  tR  M tM  tS t R R Bài 10 [2_425]: Khi kiểm tra cột sắc ký đã thấy rằng : pic có dạng đường phân bố Gauss và bề rộng 40 giây ở thời gian giữ 25 phút. Cột có số đĩa lý thuyết là bao Bài giải : nhiêu? t  Ta có : N  16   R  W  2 Thay tR = 25 phút = 25.60 = 1500 giây W = 40 giây 2  1500   N  16     22500 đĩa  40  Bài 12 [2_426]: Cột sắc ký lỏng có chiều dài 2m có hiệu quả 2450 đĩa lý thuyết ở tốc độ của dòng 15ml/phút và hiệu quả 2200 đĩa lý thuyết ở tốc độ dòng 40ml/phút. Vậy nồng độ tối ưu của dòng phải bằng bao nhiêu và hiệu quả ở tốc độ của dòng sẽ gần bằng bao nhiêu ? Ta có : H  Bài giải : B  C u u Với u1 = 15 ml/phút  H1  L 200   0,0816 cm N1 2450  H2  L 200   0,0909 cm N 2 2200 Với u2 = 40 ml/phút Ta có hệ :  Utư = B  C  15 15  B 0,0909   C  40 40 B 0,829   21,74 (ml/phút) C 1,754  103 0,0816  5 B = 0,829 C = 1,754.10-3  Hmin = 2 B  C  2 0,829  1,754  103  0,076 (cm) Bài 13 [2_427]: Người ta thử nghiệm cột sắc ký khí - lỏng có chiều dài 2m ở bao tốc độ khác nhau của dòng, mặt khác, để làm pha di động người ta đã dùng hêli. Kết quả thử nghiệm tìm thấy rằng cột có các đặc trưng sau : Mêtan(pha di động) n-octađecan tR tR W 18.2 giây 2020 giây 223 giây 8.0 giây 888 giây 99 giây 5.0 giây 558 giây 68 giây a> Hãy xác định tốc độ di chuyển của pha động đối với mỗi dòng. b> Hãy xác định số đĩa lý thuyết và giá trị H đối với mỗi dòng. c> Bằng cách giải đồng thời các phương trình cần thiết hãy tìm các giá trị của B các hằng số trong phương trình sau : H  A     C  u u d> Tốc độ tối ưu của sự di chuyển của pha di động bằng bao nhiêu ? Bài giải : a> Tốc độ di chuyển của pha di động u1 = 200  11 cm/s 18,2 ; u2 = 200  25 cm/s 8 ; u3 = 200  40 cm/s 5 b> Số đĩa lý thuyết và giá trị H : 2  tR   2020  N1 = 16   1   16     1310  223   W1  2 2  tR   888  N2 = 16   2   16     1287 W 99    2 2  H1 = 2  100  0,1526 (cm) 1310  H2 = 2  100  0,1554 (cm) 1287  H3 = 2  100  0,1859 (cm) 1067 2  tR   558  N3 = 16   3   16     1076 W 68    3 2 c> Xác định A, B, C : Ta c ó hệ : 6 B  C 11 11 B 0,1554  A   C  25 25 B 0,1859  A   C  40 40 0,1526  A  A  0,059 B  0,695 C  2,729  103 d> Tốc độ tối ưu : Utư = B 0,695   15,96 cm/s C 2,729  103 Bài 15 [3]: Tiến hành sắc ký hỗn hợp 2 chất A và B trên cột sắc ký có chiều dài L=4m có số đĩa lý thuyết n = 800 đĩa. Tốc độ tuyến tính của 2 cấu tử A và B trong pha động lần lượt là 2 cm/s ; 1,6 cm/s, tm = 10s. a> Tính tRA và tRB b> Có thể tách A và B ra khỏi nhau được không ? c> Tính độ phân giải của phép sắc ký. Bài giải: a> Ta có : t R  L U Với : L - chiều cao cột sắc ký U - Tốc độ tuyến tính của cấu tử - Cấu tử A : t RA  - Cấu tử B: t R  B L 400   200 s UA 2 L 400   250s U B 1, 6 b> Tính hệ số tách :   tR' A t ' RB  t RA  t m t RB  tm  200  10  0,8  1 250  10 Vây có thể tách 2 chất A và B ra khỏi nhau. Bài 16 [2_429]: Các thời gian giữ của - cholestan và  - cholestan trong hệ chất lỏng – pha rắn trên cột sắc ký có chiều dài 1m và với hiệu quả 10 4 đĩa lý thuyết tương ứng bằng 4025 và 4100 giây. Nếu 2 hợp chất này cần được phân chia với độ phân giải bằng một thì cần bao nhiêu đĩa lý thuyết để đạt được mục đích này ? Chiều dài nào của dạng này cần để nhận được độ phân giải đã chỉ ra, nếu H= 7 0,1mm? Bài giải :  t t  Ta có : R  2   RA RB  =1  WA  WB   WA + WB = 150 s (1) Với tRA = 4025 s t RB = 4100 s Mặt khác : t RA WA  t RB  tRB  WA  tRA  WB  0 (2) WB Từ (1) và (2) ta được : WA = 74,31 giây  N=46942 đĩa WB = 75,69 giây Với H = 0,1 mm  L = 4,6942 m Bài 17 [5_525]: Pic sắc ký của hợp chất được phát hiện sau 15 phút khi đưa mẫu vào (lúc đó pic của hợp chất Y không được giữ bởi vật liệu của cột xuất hiện qua 1,32 phút). Píc của chất X đó có dạng đường phân bố Gauss với bề rộng của đáy là 24,2s. Độ dài của cột là 40,2 cm. a> Tính số đĩa lý thuyết trong cột. b> Tính H của cột c> Tính T và  của cột. d> Tính chỉ số lưu giữ của X . e> Từ phương pháp chuẩn bị đã biết rằng thể tích của chất lỏng giữ trên bề mặt của chất mang của cột bằng 9,9. Thể tích của pha động bằng 12,3 ml. Tính hằng số phân bố KD. Bài giải : a> Tính N : 2 2  15.60  t  N  16   R  = 16    =22130 đĩa 24,2 W    b> Tính H : H L 40,2   0,0181 mm N 22130 8 c> Tính T và  : T W 24, 2   6,05 giây 4 4 N 2 H    H  N  1,81.103. 22130  0,27 cm 2 d> Tính R : R 1,32  0,088 15 e> Tính KD : R 1 V 1  KD  S VM = 1 9,9 1  KD  12,3 = 0,088  KD = 12,9 Bài 18 [5_525]: Trên sắc ký đồ người ta tìm thấy 3 pic ở 0,84 phút, 10,6 phút và 11,08 phút tương ứng với các hợp chất A, B và C. Hợp chất A không được lưu giữ bởi pha tĩnh lỏng. Các píc của các hợp chất B và C có dạng đường Gauss có chiều rộng 0,56 phút và 0,59 phút tương ứng. Độ dài cột bằng 28,3 cm. a> Tính giá trị trung bình N và H theo các pic B và C. b> Tính giá trị trung bình T và . c> Tính chỉ số lưu giữ đối với B và C. d> Thể tích của chất lỏng được giữ trên bề mặt của chất mang của cột bằng 12,3 ml còn thể tích của pha động bằng 17,6 ml. Hãy tính hằng số phân bố của tạp chất B và C. Bài giải : a> Tính N và H trung bình : t  Ta có : N  16   R  W  2 Với B : N1 = 5733 đĩa  H1 = 0,494 mm Với C : N2 = 5643 đĩa  H2 = 0,5 mm  N = 5688 đĩa H = 0,497 mm b> Tính T và  trung bình : T1 = W 0,56   0,14 phút 4 4  T = 0,14375 phút 9 T2 = W 0,59   0,1475 phút 4 4 Ta có : N  2    H  N  0,497. 5688  37,48 H2 c> Tính chỉ số lưu giữ của B và C : RB  0,84  0,079 10,6 RC  ; 0,84  0,076 11,08 d> Tính  : RB  1 1  K DB V  S VM 1 = 1  K DB 12,3  17,6 = 0,079  K DB  16,682 Tương tự : KDC  17,4 Do đó :   K DB K DC  16,682  0,96 17,4 Bài 20 [3]: Trong quá trình tiến hành sắc ký của các chất trong cột sắc ký có chiều dài 45 cm. Người ta thu được trên sắc đồ 3 pic tương ứng : 60s, 360s, 375s ứng với 3 cấu tử X, Y, Z. Các pic có dạng đường Gauss của Y và Z có WY = 24s, WZ = 25s còn chất X không được lưu giữ bởi vật liệu cột. a> Tính số đĩa lý thuyết trung bình và chiều cao đĩa theo pic Y và Z. b> Tính số đĩa lý thuyết hiệu lực của cột sắc ký. c> Tính hệ số lưu giữ tương đối giữa Y và Z. e> Thể tích của chất lỏng được giữ trên bề mặt chất mang của cột là 8,7ml. Thể tích pha động bằng 11,5ml. Tính hệ số phân bố của Y và Z. Bài giải: a> N và H theo Y và Z:  tR  * Số đĩa lý thuyết: N  16.   W 2 2 2  t RY   360    16.  - Đối với cấu tử Y: NY  16.    3600 W 24    Y 10 2 2  t RZ   375  - Đối với cấu tử Z: N Z  16.    16.    3600 W 25    Z  Số đĩa lý thuyết trung bình : N  NY  N Z  3600 2 * Chiều cao đĩa trung bình: H L 45   0, 0125cm N 3600  t R  tm  b> Số đĩa lý thuyết hiệu lực: n f  16.    W  2  t RY  tm   360  60    16.  - Cấu tử Y: n fY  16.    2500  24   WY  2 2  t RZ  tm   375  60  n  16.  16.   - Cấu tử Z: f Z    2540  25   WZ  2 2  Số đĩa lý thuyết hiệu lực trung bình: n f  2500  2540  2520 2 c> Tính hệ số lưu giữ tương đối giữa A và B:  t R' Y t ' RZ  t RY  tm t RZ  tm  360  60  0,952 375  60  t R  tm  e> Ta có : n f  16.   (1)  W  2 Ta lại có : tR = tm .(1 + K’)  tm  tR VS ' ) ' (2) (Với : K  K D . 1 K Vm Thay (2) vào (1) ta được: 2 tR   tR  1  K ' n f  16.  W    2 2 '   tR   K    16.    '  W 1  K       - Xét cấu tử Y:  KY '  n fY  N .  '   1  KY  2 11  K'  n  N . '  f  1 K  2  ' Mà : KY  K D Y n fY KY' 2500    0,8333 ' 1  KY N 3600  KY'  5 VS V 11,5  K DY  KY' . m  5.  6, 61 Vm VS 8, 7 Tính toán tương tự đối với cấu tử Z ta được : K DZ  6, 94 Một số bài tập liên quan AAS Bài tập về phương pháp đường chuẩn Bài 1: Để xác định hàm lượng Cu trong một mẫu phân tích, người ta cân 10 gằng mẫu và xử lí mẫu bằng các dung dịch thích hợp, axit hoá để đưa dung dịch về pH %Mg = 1000.5 Bài 2: Xác định hàm lượng của Mn bằng phương pháp AAS, người ta đem đo dung dịch A ở bước sóng 4033 nm thì cường độ vạch phổ hấp thụ là 0,45. Dung dịch B có hàm lượng Mn như dung dịch A cộng thêm một lượng 100  g/ml Mn, có cường độ vạch hấp thụ là 0,835. Xác định hàm lượng Mn trong dung dịch A. Giải Áp dụng công thức : A = K.C Ta có: Với dung dịch X : Ax = K. CX (1) Với dung dịch Y : AY = K. CY (2) Lấy (2) chia cho (1) ta được: AY C X  100  AX CX 100 . AX  CX  AY  AX Thay số vào ta đươc: CX = 116,88 g / mL Bài 3: Để xác định hàm lượng Pb trong nước tiểu nhờ phép đo phổ hấp thụ nguyên tử có thể dùng phương pháp thêm chuẩn. Từng 50,00 ml nước tiểu được chuyển vào mỗi phễu dài có dung tích 100 ml, thêm vào một phễu 300  l dung dịch chuẩn chứa 50,0 mg/l Pb. Sau đó pH của dung dịch được đưa đến 2,8 bằng cách thêm từng giọt dung dịch HCl. Trong mỗi phiễu người ta đưa vào 500  l dung dịch amoni pyroliđinđithiocacbaminat mới chuẩn bị 4% trong metyl-n-amylxeton, trộn cẩn thận các pha nước và pha hữu cơ để chiết Pb. Hàm lượng của Pb trong pha hữu cơ được xác định bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử, mặt khác người ta dùng đèn catot rỗng với đường hấp thụ 283,3 n.m. Nồng độ Pb bằng bao nhiêu mg/l trong mẫu nước tiểu ban đầu, nếu sự hấp thụ của dịch chiết của mẫu không thêm Pb là 0,325, còn dịch chiết của mẫu pha thêm lượng Pb đã biết là 0,670. Giải Gọi nồng độ Pb trong 50 ml nước tiểu là Cx ta có: A1= K. Cx 50.C x 0,3.50.10 _ 3  ) A2= K. C2 = K. ( 50  0,3 207.(50  0,3) 16 Cx A1 0,325   50Cx 0,3.50.10 _ 3 A2 0, 670  50  0,3 207(50  0,3) Ta có: Giải phương trình trên ta được Cx= 4,15.10-6 M Nồng độ Pb tính theo đơn vị mg/l trong mẫu nước tiểu ban đầu là: 4,15.10_6.207.1000 = 0,85905 mg/l Bài 4: Để xác định Cu2+ trong mẫu phân tích bằng phương pháp AAS, người ta chế hoá 0,628g mẫu vào bình định mức 50 ml và định mức đến vạch. Lấy 25ml dung dịch này đem cô cạn rồi bơm toàn bộ mẫu vào máy đo AAS ở khe đo 424,7 nm thì giá trị A x đo được là 0,246. Lấy 25 ml dung dịch còn lại thêm vào đó 2 ml dung dịch chuẩn Cu2+ 10-4 M, rồi cũng tiến hành cô cạn và chuyển toàn bộ mẫu vào máy đo AAS và cũng đo ở khe đo trên thì giá trị A đo được là 0,312. Tính hàm lượng phần trăm Cu2+ trong mẫu phân tích? Giải 2+ Gọi Cx là nồng độ của Cu có trong mẫu phân tích Theo định luật Beer ta có: Ax = K. Cx (1)a Tương tự A1 = K. C1 (2) => với C1 = 25Cx  2.10 _ 4 27 Ax Cx 27.Cx 0, 246    => Cx = 2,1636.10-5 M _4 A1 C1 25Cx  2.10 0,312 Số mol Cu2+ có trong mẫu phân tích là: nCu = 50.2,1636.10 _ 5  1, 0818.10 _ 6 mol 1000 Số gam Cu2+ có trong mẫu phân tích là: mCu= 1,0818.10_6.63,5= 68,6943.10_6gam Vậy % của Cu trong mẫu phân tích là: % Cu = 68, 6943.10 _ 6 .100  0, 011% 0, 6218 Phương pháp vi sai Bài 1: Xác định hàm lượng Fe trong một mẫu quặng người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Lấy 5gam mẫu quặng hoà tan trong dung dịch HNO3 1M được 100ml dung dịch (dd x) . Chuẩn bị hai dung dịch Fe(NO3)3 khảo sát ở điều kiện chuẩn có nồng độ lần lượt là C1= 0,01M(dd1) và C2=0,013M(dd2) Tiến hành hai thí nghiệm đo phổ hấp thụ nguyên tử như sau: Đo cường độ phổ hấp thụ của dung dịch 2 so với dung dịch 1 thu được Atđ =0,30 Lấy 25 ml mẫu trên rồi khảo sát điều kiện chuẩn và tiến hành đo cường độ hấp thụ nguyên tử của ddx so với dd1 ta được Atđx =0,50 Tính % Fe trong mẫu quặng?. Giải Theo phương pháp vi sai nồng độ lớn ta có: Atđ = K.(C2- C1) Atđx = K.(Cx- C1) Lập tỉ lệ ta thu được: 17 A1 C2  C1  A2 Cx  C1 Thay số vào và giải ta được: Cx=0,015 M % Fe = 0, 015.100.56 .100% = 0,168 % 1000.5 Bài 2: Để xác định hàm lượng As trong nước ngầm ở một vùng cao nguyên, người ta lấy 4 lít nước đem cô cạn thu được 6g chất rắn. Hoà tan lượng chất rắn trên bằng dung dịch HNO3 2M thu được 100ml dung dịch. Chuẩn bị hai dung dịch Hg(NO3)2 đã khảo sát ở điều kiện tối ưu có nồng độ lần lượt là C1= 0,001 M và C2=0,0015 M. Tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử như sau: Lấy 25 ml mẫu trên khảo sát ở điều kiện tối ưu và tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử như sau: - Đo cường độ phổ hấp thụ nguyên tử của dd C1 so với dd Cx được A1=0,175 - Đo cường độ phổ hấp thụ nguyên tử của dd C2 so với dd Cx được A2=0,286 Xác định hàm lượng As trong một lít nước? Giải. Áp dụng phương pháp vi sai nồng độ bé ta có: A1= k.(C1- CX) (1) A2= k.(C2- CX) (2) Lấy(1) chia cho (2) ta có: A1 C1  C X  A2 C 2  C X Thay số vào ta được: 0,001  C X 0,175   CX= 5,914.10-5M 0,268 0,0015  C X Khối lượng Asen có trong mẫu phân tích là: 5,914.10-5.0,1.75 = 44,355.10-5g Vậy hàm lượng A sen trong một lit nước là: %As = 44 ,355 .10 5 100 % =0,02957% 6/4

18