Cách viết nào sau đây tham chiếu đúng phần tử vi của mảng dê

Tham chiếu đến phần tử của mảng bằng cách nào?

Đề bài

Tham chiếu đến phần tử của mảng bằng cách nào ?

Lời giải chi tiết

- Tham chiếu đến phần tử của mảng có 2 kiểu : 

** Với mảng 1 chiều: 

- Cách tham chiếu đến mảng: A[i] với i là chỉ số phân tử trong mảng. 

Ví dụ: Vẫn xét mảng 10 20 30 5 6 7 

A[1]=10; A[2]=20; A[3]=30; A[4]=50; A[5]=6; A[7]=7 

- Cách khai báo mảng: Có 2 cách khai báo: 

Khai báo trực tiếp:

Thường thì cách khai báo trực tiếp được dùng nhiều hơn vì nó ngắn gọn. 

var <tên mảng>:array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; 

Ví dụ: 

a:array[1..100] of integer; 

b,c:array[1..250] of integer; 

Khai báo gián tiếp: 

type <tên kiểu mảng>=array[kiểu phần tử] of <kiểu chỉ số>; 

var <tên mảng>:<tên kiểu mảng>; 

Ví dụ: 

type mang=array[1..100] of integer; 

var a,b,c:mang; 

**Với mảng 2 chiều : 

- Tham chiếu: Vì mảng 2 chiều là bảng nên sẽ cần chỉ số hàng và chỉ số cột: A[i,j] với i là chỉ số hàng, j là chỉ số cột. 

- Khai báo: Tương tự như mảng 1 chiều nhưng thêm chỉ số cột.

Loigiaihay.com

Làm trắc nghiệm tại (nhấp vào link) TRẮC NGHIỆM KIỂU MẢNG

1. Phát biểu nào sau đây về mảng một chiều là đúng?

A. Là tập hợp hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu

B. Chỉ là tập hợp các số nguyên

C. Mảng không chứa các kí tự là chữ cái

D. Là tập hợp vô hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu

2. Tham chiếu đến phần tử thứ i của mảng D được xác định bởi:

3. Khi tính diện tích S của tam giác biết độ dài ba cạnh?

A. Var a,b,c: Byte ; S: Real;

D. Var a,b,c: Byte; S: Word;

4. Biểu thức điều kiện để kiểm tra một phần tử thứ i của mảng A có nằm trong (-5;10)?

A. (A[i] > -5) or (A[i] < 10)

B. (A[i] < -5) and (A[i] >10 )

D. (A[i] > -5) and (A[i] < 10)

5. Trong Pascal, xâu không có kí tự nào được gọi là:

6. Cho S= 'Thu do Ha Noi', thủ tục Delete(S,1,6); cho kết quả:

7. Đoạn chương trình sau thực hiện việc gì? ('  ' là kí tự trắng)

If S[i] = '  ' then Delete(S,i,1); 

A. Xóa hết dấu cách trong xâu S

B. Xóa dấu cách đầu tiên trong xâu S

C. Xóa dấu cách cuối cùng trong xâu S

D. Xóa dấu cách thừa trong xâu S

8. Đoạn chương trình sau:

for i:= 1 to 5 do M:= M*1;

9. Câu lệnh nào thực hiện in xâu S theo thứ tự ngược lại (ví dụ: abcd thì in ra màn hình là dcba)

A. For i:= 1 to length(S) do write(S[i]);

B. For i:= 1 to length(S) do writeln(S);

C. For i:= length(S) downto 1 do write(S);

D. For i:= length(S) downto 1 do write(S[i]);

10. Câu lệnh FOR DO dạng lùi có dạng:

A. For <biến đếm> := <chỉ số cuối> downto <chỉ số đầu> do <câu lệnh>;

B. For <biến đếm> := <chỉ số đầu> to <chỉ số cuối> do <câu lệnh>;

C. For <biến đếm> := <chỉ số cuối> to <chỉ số đầu> do <câu lệnh>;

D. For <biến đếm> := <chỉ số cuối> downto <chỉ số đầu> do; <câu lệnh>

11. Trong Pascal, hàm Length(S) cho kết quả là gì?

A. Số ký tự của xâu không tính dấu cách cuối cùng

B. Độ dài tối đa của xâu S khi khai báo

C. Độ dài hiện có của xâu S

D. Số ký tự hiện có của xâu S không tính các dấu cách

12. Đoạn chương trình sau là gì:

for i:= 10 down 1 do write (i,' ');

13. Trong lệnh FOR ... DO ... , biến đếm có:

A. Kiểu dữ liệu là số nguyên, có gán giá trị đầu và cuối

B. Gán giá trị đầu và cuối

D. Kiểu dữ liệu là số thực, có gán giá trị đầu và cuối

S := 'Hue-Sai Gon-Ha Noi';

15. Biểu thức nào sau đây là biểu thức điều kiện?

16. Khai báo biến kiểu xâu nào là không hợp lệ?

17. Cho xâu S = 'Ha Noi-Viet Nam'. Hàm Length(S) trả về giá trị là:

18. Khai báo biến kiểu mảng một chiều gồm 11 phần tử số nguyên:

A. Var mang: array[0..10] of integer;

B. Var mang: array(0..10) of integer;

C. Var mang: array[0...10] of integer;

D. Var mang: array[0..10] of integer

19. Kết quả của đoạn chương trình sau:

for i:= 1 to length(S) do

if S[i] = '  ' then d := d + 1;

B. Đếm các kí tự có trong xâu

C. Đếm số dấu cách có trong xâu

D. Xóa đi các dấu cách trong xâu

20. Cho s1='Que huong', s2='Viet Nam'. Để có xâu 'Que huong Viet Nam' ta thực hiện:

  Chương I: Tổng quan về quản trị 1.       Có người nói rằng Giám đốc một nhà máy cơ khí phải giỏi về cơ khí hơn các kỹ sư trong nhà máy đó. Bạn có đồng ý với điều này không? Giải thích lý do. Đầu tiên, em khẳng định quan điểm của bản thân là: Giám đốc không nhất thiết phải là người giỏi nhất về cơ khí trong nhà máy. Xét về khía cạnh kinh tế học, kỹ sư và giám đốc là 2 chức vụ khác nhau có chuyên môn khác nhau: ·         Kỹ sư là người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ra một sản phẩm nào đó trong chuỗi sản xuất của xí nghiệp; là 1 kỹ sư giỏi, cần nghiên cứu, tìm hiểu để làm sao nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng của sản phẩm luôn luôn được nâng cao và đổi mới. ·         Giám đốc là người trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về việc quản lý, phân công trách nhiệm, vạch hướng đi cho công ty,  Ngoài ra, chúng ta phải xét đến trường hợp: Giám đốc một nhà máy cơ khí mà giỏi về cơ khí hơn kỹ sư thì quá hoàn hảo. Bởi như thế Giám

1-Các nhịp cơ bản:  Đầu tiên các bạn cần có bút còn về loại thì các bạn quen loại nào thì nên sử dụng loại ấy. Mình thì mình sử dụng bút jollee.  Do xem một số video về các nhịp của các anh chị rồi nên mình nghĩ thì đa số các nhịp 1,2,3 của mọi người sẽ giống nhau còn từ 4 trở đi thì mỗi người thường có một kiểu riêng. Còn mình thì mình học các nhịp của chị Suki Nguyễn  nên mình sẽ viết lại các nhịp đó.  -Nhịp 1: Gõ cổ tay phải.  -Nhịp 2: Gõ đầu bút. (phải)  -Nhịp 3: Gõ thân bút. (Nên gõ hết cả thân bút xuống mặt bàn)  -Nhịp 4: Gõ đầu bút bằng tay trái.   -Nhịp 5: Nhịp quẹt bút. (phải)  -Nhịp 6: Gõ vào cốc.   -Nhịp 7: Gõ cổ tay trái.  -Nhịp 8: Gõ thân bút bằng tay trái.  -Nhịp 9: Gõ đuôi bút bằng tay phải.  -Nhịp 0: Nhịp đuôi bút bằng tay trái. 2-Một số beat cơ bản:  Theo mình biết thì có beat một tay và beat hai tay. Mình nghĩ là các bạn nên tập beat một tay trước nên mình chỉ giới thiệu beat một tay thôi.  -Be

  1.    Vai trò của mục tiêu trong quản trị quyết định? A. Lượng hóa các mục đích hướng đến của nhà quản trị B. Là điểm xuất phát và là cơ sở của mọi tác động trong quản trị           C. Thước đo hoạt động của nhà quản trị     D. Tất cả đều đúng 2. Công nghệ mới 4.0 là yếu tố thuộc môi trường? A. Môi trường vĩ mô B. Môi trường đặc thù C. Môi trường vi mô D. Môi trường bên trong 3. Lý thuyết chú trọng đến yếu tố con người trong quản trị là? A. Lý thuyết định lượng         B. Lý thuyết tâm lý xã hội   C. Lý thuyết quản trị cổ điển            D. Lý thuyết kiểm tra 4. Cơ cấu tổ chức liên quan đến A. Mục tiêu của tổ chức B. Bản chất sở hữu C. Số lượng nhân viên hiện có D. Tất cả dều đúng 5. Kiểm soát chất lượng quản trị tổng thể cần tiến hành hình thức kiểm tra? A. Kiểm tra hiện hành                        B. Kiểm tra lường trước         C. Kiểm tra phản hồi             D. Tất cả đều sai 6. Nhà quản trị có trách nhiệm thay mặt cho mọi thành

  Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1. Làm rõ quan niệm về chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội trên thực tế? Những điều kiện con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ? 1 ) Làm rõ quan niệm về chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội trên thực tế v   Chủ nghĩa xã hội - Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin phát hiện ra quy luật khách quan của quá trình biến chuyển cách mạng căn bản và khẳng định lịch sử xã hội loài người là lịch sử kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế - xã hội phát triển từ thấp đến cao diễn ra như “một quá trình lịch sử - tự nhiên”. Lý luận về các hình thái kinh tế - xã hội do C.Mác và Ph.Ăngghen khởi xướng và được VILênin bổ sung, phát triển, cụ thể hoá trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết. Cho đến nay lý luận về hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên những giá trị có ý nghĩa về thế giới quan và phương pháp luận. Trước h

(Lưu ý: đây là kinh nghiệm và quá trình mình tự luyện tại nhà nên có thể thích hợp hoặc không đáp ứng được nhu cầu của bạn. 1.      Thời gian biểu: Đầu tiên hãy lên lịch cho một ngày của bạn và định ra khoảng thời gian thích hợp để luyện tập mà không có sự làm phiền. Xóa bỏ các mối ngăn trở bạn trong quá trình tập luyện: mạng xã hội, các cuộc hẹn họp… 2.      Cảm nhận: Tiếp theo hãy giành khoảng 2 đến 3 phút để nhìn kĩ bàn phím và đặt ngón tay lên để cảm nhận các phím trước mỗi buổi luyện tập. 3.      Luyện tập: Nếu bạn đã cảm nhận hết bàn phím hãy luyện tập theo các ứng dụng hoặc web online. Tip: Chỉ nhìn lên màn hình khi gõ không nhìn xuống nhé, có thể ban đầu sẽ khó khăn nhưng điều đó sẽ giúp nâng cao tốc độ gõ. Khi đã luyện khá được đến lúc tìm các đoạn văn, các bản nhạc hay bài báo mà bạn yêu thích và gõ lại. Làm đi làm lại điều này và viết ra mục tiêu mỗi ngày như hôm nay mình sẽ đánh hết đoạn văn này, mình sẽ đánh hết bài này trong khoảng thời gian quy đị

Lý thuyết: Khi nói về trường hợp không còn lựa chọn khác ngoài lựa chọn này, ta sử dụng cấu trúc May (hoặc Might) as well + Verb0 Các cấu trúc đồng nghĩa khác (bài tập dạng: Viết lại câu mang nghĩa tương đương): Have no choice but to Verb0 Have no alternative but to Verb0 Make no difference Đáp án ở cuối trang Đề : Finish the second sentence so that it has a similar meaning to the first one, beginning with the given words or phrases: 1. Although you are in charge, it doesn't give you the right to be rude. You may 2. Although I tried hard, I couldn't lift the suitcase. Try 3. It would be all the same if we gave up now. We might 4. It makes no difference if we call it off. We may 5. Although it's summer, the temperature is more like winter. It may 6. Is it necessary to drive Dr. Andrews to the airport. Must 7. Perhaps these are the keys. These 8. It's possible that we know the answer tomorr

Tiếp theo trong series Back to school 2018 là các ứng dụng học tập hữu ích cho học sinh. Đây là phần 1 bao gồm các app để lên kế hoạch học tập, quản lý và hỗ trợ bản thân. Phần 2 ở đây:  Ứng dụng học tập cho học sinh: Tiếng Anh và Hóa Học Smartphone thường được xem là nguyên nhân hàng đầu gây mất tập trung và lười học. Nhưng đó là chỉ khi bạn không dùng đúng cách mà thôi. Hãy biến chiếc điện thoại của mình thành công cụ hỗ trợ bản thân học tốt nha. Mình không PR cho bất cứ app nào. Tất cả các ứng dụng dưới đây mình đều đã dùng, cảm thấy rất tốt, dễ sử dụng và phù hợp với mình nên mình sẽ giới thiệu đến mọi người. Mình dùng Android nên tất cả các app dưới đây đều tương thích với Android. Đầu tiên là các app dùng để quản lý việc học tập. Tức là các app này chỉ để ghi chú công việc, lịch học thôi. 1. School Planner: Là ứng dụng đầu tiên trong hình trên nhé. Ứng dụng này cho phép mình lập thời khóa biểu một cách chi tiết và sẽ gửi thông báo để nhắc mình sắp có lớp nào. Nếu các

Video liên quan

Chủ đề