Card màn hình nào tốt cho đồ họa

OC Mode - 1770 MHz (Boost Clock); Gaming Mode (Default) - GPU Boost Clock : 1740 MHz , GPU Base Clock : 1530 MHz

HDMI x 1; DVI-D x 1; DisplayPort x 1; Có HDCP Support

550W

17.4 x 12.1 x 3.9 (cm)

6 PIN

GIGABYTE

GIGABYTE GeForce® GTX 1060

Lão Tướng Bất Bại Đến Từ NVIDIA

NVIDIA GeForce GTX 1060

6GB

GDDR5X

192-bit

192 Gbps

1280

Boost Clock : up to 1797 MHz (Reference card: 1582 MHz); Game Clock*: 1771 MHz (Reference card: 1556 MHz); Base Clock: 1708 MHz (Reference card: 1506 MHz)

HDMI x 1; DVI-D x 1; DisplayPort x 3

500W

22.4 x 13.1 x 3.6 (cm)

8 PIN

ASUS

ASUS Cerberus GeForce® GTX 1050 Ti

Mẫu Card Dành Cho Game Thủ "Nhập Môn" Thế Giới Gaming

NVIDIA GeForce GTX 1050ti

4GB

GDDR5

128-bit

-

768

GPU Base Clock : 1328 MHz; Gaming Mode (Default) - GPU Boost Clock : 1417 MHz , GPU Base Clock : 1303 MHz

HDMI x 1; DVI-D x 1; DisplayPort x 1; Có HDCP Support

450W

20.3 x 11.5 x3.8 (cm)

Không

GIGABYTE

GIGABYTE GeForce GT 1030 OC 2G

Cứu Tinh Cho Những Bộ Máy Cũ

NVIDIA GeForce GT 1030

2GB

GDDR5

64-bit

-

384

Boost: 1544 MHz / Base: 1290 MHz in OC mode; Boost: 1518 MHz / Base: 1265 MHz in Gaming mode

HDMI x 1; DVI-D x 1

300W

16.7 x 11.1 x 2.6 (cm)

Không

ASUS

ASUS Dual GeForce RTX™ 2060 EVO

Đắm Mình Trong Thế Giới Gaming Với Công Nghệ Ray Tracing

NVIDIA GeForce RTX 2060

6GB

GDDR6

192-bit

-

1920

OC Mode: GPU Boost Clock : 1710 MHz - GPU Base Clock : 1395 MHz; Gaming Mode: GPU Boost Clock : 1680 MHz , GPU Base Clock : 1365 MHz

là gì? Cách chọn loại card tối ưu nhất dành cho máy tính như thế nào? Chia sẻ trong bài viết sau sẽ giúp bạn đi tìm lời giải cho các vấn đề này nhé.

Vai trò của card màn hình là gì?

Card màn hình đóng vai trò xử lý các video và hình ảnh để hiển thị chúng với độ phân giải cao, đạt chất lượng tốt nhất cùng với độ tương phản màu sắc chân thật… Card màn hình là một bộ phận quan trọng, ảnh hưởng lớn đến trải nghiệm của người dùng máy tính.

Tổng quan về card màn hình cho thiết kế đồ họa

Các dòng card đồ họa được sử dụng công nghệ tiên tiến cho phép kết xuất hình ảnh cực kỳ chính xác. Một số tính năng và công nghệ nổi bật mà card đồ họa mang lại như:

  • Cho đường thẳng điểm bằng cách khử tình trạng răng cưa.
  • Có các thuật toán logic.
  • Có tính năng clip plane, clip region.
  • Hỗ trợ chiếu sáng hai chiều.
  • Quản lý và tối ưu khả năng sử dụng RAM.
  • Cho phép giải quyết tình trạng chồng chéo của mặt phẳng tọa độ.

Chính vì được tích hợp các tích năng, công nghệ tiên tiến này mà giá thành của card màn hình cho đồ họa thường cao.

\>>> Xem thêm : TOP 10+ Card Màn Hình Tầm Trung Chất Lượng Tốt Nhất Hiện Nay

Thương hiệu card đồ họa cho thiết kế 3D trên thị thường

Dưới đây là 2 thương hiệu card màn hình thông dụng dành cho thiết kế đồ họa được người dùng sử dụng rộng rãi.

1. Card màn hình dành cho thiết kế đồ họa: Card VGA của Nvidia

Thương hiệu Nvidia là cái tên không còn xa lạ của dân thiết kế. Bởi đây là tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất CPU và VGA. Chính vì thế, Nvidia cũng là cái tên được ưu tiên lựa chọn hàng đầu của card màn hình. Nhà sản xuất này có 2 dòng card màn hình rất được ưa chuộng là GeForce và GTX.

2. Card màn hình cho đồ họa 3D: Card VGA của thương hiệu AMD

AMD là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Nvidia. Thương hiệu này chuyên sản xuất card màn hình chất lượng và được người tiêu dùng đánh giá cao. Hơn nữa, điểm mạnh của card VGA là phù hợp với nhiều dòng máy, chất lượng tốt, mức nhiệt ổn định và giá thành phù hợp.

Ngoài ra, hiện nay còn có thêm một số thương hiệu card đồ họa khác đem đến cho người dùng nhiều sự lựa chọn về cấu hình, giá thành để phù hợp nhu cầu sử dụng như MSI, Asus, Gigabyte, Zotac…

\>>> Đọc thêm :

  • Thay Card Màn Hình Laptop : Có Nên Không? Thay hết Bao nhiêu Tiền?
  • Top 5+ Cách Kiểm Tra Card Màn Hình Trên Windows Cực Đơn Giản

Top 10 card màn hình cho thiết kế đồ họa tốt nhất

1. Card màn hình cho đồ họa: Nvidia Quadro RTX 4000

Dòng card màn hình này có thông số kỹ thuật ấn tượng cho việc xử lý hình ảnh và video như bộ nhớ GDDR6 8GB; GPU có 2304 lõi, xung nhịp từ 1005 MHz đến 1545 MHz; và băng thông 416GB/s. Bên cạnh đó, mức giá của nó cũng khá hợp lý.

Cuối cùng, với thiết kế nhỏ gọn nhưng chứa nhiều plugin, Nvidia Quadro RTX 4000 là một sản phẩm lý tưởng cho việc xử lý các tác vụ chỉnh sửa ảnh, tệp đồ họa 3D hay video nặng.

2. AMD Radeon RX 6800 - Card màn hình cho thiết kế đồ họa

Mặc dù được nhiều người lựa chọn để chơi game nhưng AMD Radeon RX 6800 hoàn toàn đáp ứng tốt công việc thiết kế và sáng tạo. Card được trang bị bộ nhớ GDDR2 16GB mang đến khung hình tốc độ cao, độ phân giải 4K, bộ nhớ đệm 128MB và kiến trúc AMD RDNA 2.

Tiếp đến, card còn có hệ thống làm mát hiện đại Windforce 3X giúp tản nhiệt tối ưu. Thêm nữa, card cũng được bổ sung một quạt 3D Active đi kèm để trang bị khả năng làm mát bán tự động với lượng điện năng tiêu thụ thấp. Còn hệ thống tản nhiệt được thiết kế mở rộng để không khí đi qua dễ dàng, giúp tăng cường tốc độ tản nhiệt cũng như cải thiện hiệu năng kết xuất hay tạo các đồ họa nặng. Nhờ có nhiều ưu điểm nổi bật trên mà AMD Radeon RX 6800 đáp ứng được tối đa nhu cầu của nhà đồ họa chuyên nghiệp.

3. RTX 3090 Gaming X Trio - Card màn hình cho đồ họa 3D

Đây là loại card có khả năng đồ họa mạnh và cho đèn RGB nhiều màu. Các thông số kỹ thuật của card khá ấn tượng như bộ nhớ GDDR6X 24GB, 2.176 bộ xử lý luồng, xung nhịp 19,5 Gbps, cổng HDMI và DisplayPort.

Card đồ họa cao cấp này có khả năng tăng xung nhịp, tăng khả năng xử lý. Ngoài ra, nó còn có thể đáp ứng được dùng các game với hình ảnh chất lượng 4K, nên giúp Designer có những giây phút giải trí thú vị sau giờ làm.

4. Gigabyte GeForce GTX 1660 Ti - Card màn hình dành cho thiết kế đồ họa không thể bỏ qua

Gigabyte GeForce GTX 1660 Ti là card đồ họa cho hiệu năng vượt trội và giá thành khá mềm. Card có thông số kỹ thuật là CPU 1.536 lõi, bộ nhớ GDDR6 6GB, xung nhịp từ 1.500 đến 1.770 MHz, băng thông bộ đến 288GB/s và 4.608 GFLOPS.

Với thông số kỹ thuật trên cùng ưu điểm nhiều có plugin hỗ trợ và tăng tốc bộ lọc màu, card đồ họa đáp ứng được yêu cầu thiết kế chuyên nghiệp lẫn không chuyên.

5. Card màn hình cho đồ họa Nvidia GeForce GT 1030

Thêm một sản phẩm của hãng NVIDIA là card GeForce GT 1030 có bộ nhớ GDDR5 64bit, quy trình 14nm, GPU đạt xung nhịp đến 1228 MHz cùng bộ nhớ 1502 MHz cho tối đa 384 đơn vị xử lý lường, PCI-Express, HDMI và DVI-D.

Kết hợp với hiệu năng này, card còn có hệ thống tản nhiệt được làm từ chất liệu nhôm để tăng cường khả năng tản nhiệt. Trong khi đó, bộ xử lý đạt đến 384 luồng và khung iTX giúp cho quá trình sáng tạo không bị hạn chế. Ngoài ra, DirectX 12 tích hợp trong card giúp bạn nhanh chóng kết xuất file đồ họa nặng với hiệu ứng mạnh mẽ.

6. Card màn hình cho đồ họa 3D MSI GeForce RTX 2080 Ti

Card có thông số kỹ thuật là bộ nhớ GDDR6 11GB, tốc độ 1755 MHz, 14 Gbps. Không dừng tại đó, hệ thống làm mát có thiết kế là chất lỏng kết hợp đèn RGB hỗ trợ khả năng chỉnh màu sắc và hiệu ứng.

Riêng phần đế được trang bị lớp mạ Niken chống sự mài mòn, giúp tăng cường tuổi thọ của card. Cuối cùng, card màn hình MSI GeForce RTX 2080 Ti còn sở hữu tính năng hay ho khác là chụp ảnh 360 độ với độ phân giải cao, phù hợp chiếu trên nhiều kích cỡ màn hình.

7. ASUS Dual AMD Radeon RX 5700 - Card màn hình cho thiết kế đồ họa

Card đồ họa có thông số kỹ thuật khá ấn tượng với bộ nhớ GDDRR6 8GB, CPU dòng 2304, xung nhịp bộ nhớ 14 Gbps và xung nhịp lõi 1465 MHz, đầu ra HDMI, cổng DisplayPort cùng đầu nối nguồn 6 và 8 chân. Bên cạnh đó, card còn được tích hợp công nghệ 0dB mang đến cho người dùng những giây phút giải trí bất tận với các game nhẹ.

Tiếp đến, hệ thống làm mát có thiết kế từ công nghệ hướng trục kết hợp với cánh quạt dài để tăng tuổi thọ cho card bằng cách tự động tản nhiệt hiệu quá, giúp làm mát mainboard nhanh chóng. Phía sau card cũng có tấm bảo vệ để hạn chế va chạm trong quá trình lắp đặt hay vận chuyển.

8. Card màn hình dành cho thiết kế đồ họa Gigabyte Aorus GeForce RTX 3080

Loại card này được nhà sản xuất trang bị công nghệ DualBIOS và hệ thống làm mát hiện đại Windforce Stack 3x.

Thông số kỹ thuật của Gigabyte Aorus GeForce RTX 3080 cũng khá ấn tượng với CPU có 8704 luồng và bộ nhớ GDDR6X 320-bit 10GB cho tiến trình kết xuất hình ảnh, video diễn ra nhanh chóng,

Theo công bố của nhà sản xuất MSI, card màn hình có hỗ trợ công nghệ AI tăng cường quá trình 3D, render hiệu quả. Nhờ cấu hình mạnh mẽ nên hiệu suất sáng tạo mà card màn hình mang lại cho các Designer chuyên nghiệp đạt đến 80%. Chính vì thế, không lấy gì làm ngạc nhiên khi giá thành của card ở mức tương đối cao.

9. Card đồ họa cho thiết kế 3D NVIDIA GeForce RTX 3060

Dòng card này được thiết kế trên cấu trúc Ampere RTX thế hệ 2 với lõi RT và lõi Tensor kết hợp cùng CPU đa luồng trực tuyến, trong khi đó DLSS tích hợp công nghệ AI. Nhờ cấu hình mạnh mẽ nên quá trình thiết kế đồ họa trở nên mượt mà, nhanh chóng và hình ảnh rõ nét, chân thật.

Sau cùng, card màn hình cho phép kết xuất thông minh qua công nghệ AI và lõi Tensor nên khung hình có tốc độ nhanh chóng. Từ đó, độ phân giải cũng được cải thiện để tăng trải nghiệm người dùng.

10. Card màn hình dành cho thiết kế đồ họa NVIDIA GeForce RTX 3080

Card có tốc độ xử lý khung hình, và chỉnh sửa video cao. Với bộ nhớ GDDR6X VRAM cho tốc độ 760GB/s, NVIDIA GeForce RTX 3080 cho khả năng sáng tạo mạnh mẽ và hình ảnh đạt chuẩn 4K.

Nhờ hiệu năng tối ưu, card đồ họa luôn được vận hành trong điều kiện nhiệt độ ổn định, mát mẻ và không phát ra tiếng ồn. Ngoài ra, card còn có ưu điểm là giúp người dùng tiết kiệm thời gian xử lý các tác vụ thiết kế nhờ tốc độ làm việc nhanh chóng.

Cách chọn mua card màn hình cho đồ họa tốt nhất

Dưới đây là một số kinh nghiệm giúp bạn chọn được card màn hình tốt và phù hợp với nhu cầu sử dụng.

  • Số model

Thông thường, số model nằm ở vị trí sau tên card để giới thiệu thông số CPU cùng lượng băng thông được nhà sản xuất trang bị cho card. Cấu trúc của số model sẽ gồm tên hãng sản xuất, số card đồ họa. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà bạn chọn loại card phù hợp để tăng cường trải nghiệm. Card màn hình quan trọng ở cấu hình vì chưa chắc loại đắt nhất sẽ cho bạn sở hữu được cấu hình mạnh nhất.

  • Băng thông bộ nhớ

Nếu máy tính có độ phân giải từ 1920×1080 trở lên thì bạn nên chọn loại card có băng thông cao nhất. Hay khi bạn dùng máy có độ phân giải lớn thì không cần quan tâm dung lượng RAM. Nói tóm lại, bạn chỉ cần ghi nhớ khi bộ nhớ càng lớn thì băng thông cũng lớn tương ứng.

  • Khả năng tương thích

Đây là một tiêu chuẩn cần phải có khi lựa chọn card đồ họa. Theo đó, card màn hình phải có khả năng tương thích với những bộ phận khác. Nếu bạn sử dụng CPU dual core thì máy tính không thể tương thích với các loại card cao cấp. Hoặc màn hình 1280×1034 thì không cần card đồ họa sở hữu công nghệ cao hay loại card đắt nhất. Nếu màn hình đạt chuẩn 1920×1080 thì loại card ở phân khúc tầm trung sẽ không đủ đáp ứng khung hình cho đồ họa 3D.

  • Hệ thống làm mát

Card màn hình cho thiết kế đồ họa năng suất cao thường sinh nhiệt nhiều. Vì vậy, để đảm bảo khả năng vận hành ổn định cho máy tính thì card cần có hệ thống tản nhiệt mạnh mẽ. Hệ thống làm mát hiện nay được các hãng sản xuất trang bị cho card đồ họa là hệ thống làm mát trong card, và quạt thông gió. Trong đó, quạt thông gió được tích hợp ở phía sau card, và giá thành của nó tương đối rẻ. Còn hệ thống làm mát trong card thì chi phí đắt hơn, bù lại, khả năng làm mát tốt và hoạt động êm ái.

Khi CPU đạt đến 55 độ thì quạt thông gió sẽ đẩy khí nóng thoát ra nhưng không làm dịu nhiệt độ của CPU. Tuy nhiên, hệ thống làm mát thì có ưu điểm hơn là giúp làm mát CPU và tăng cường tuổi thọ card đồ họa.

Mua card màn hình dành cho thiết kế đồ họa giá cao nhất hay phù hợp nhất?

Như đã đề cập ở trên, card đồ họa đắt nhất chưa hẳn đã mang đến cho bạn cấu hình mạnh mẽ nhất. Vì chúng còn phụ thuộc vào độ tương thích với máy tính thì mới có thể phát huy được hiệu năng hoạt động. Do đó, khi máy có cấu hình yếu thì bạn không nên đầu tư card màn hình cao cấp, bởi bộ đôi này không thể cải thiện nhiều về chất lượng kết xuất hình ảnh hay video. Ngược lại, nếu đã sở hữu máy cấu hình mạnh mẽ thì khi kết hợp cùng card đồ họa tầm trung trở lên, chắc chắn, bạn sẽ có những trải nghiệm làm việc với đồ họa 3D tuyệt vời và nhanh chóng.

Ngoài ra, còn một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc chọn card màn hình phù hợp nhằm tăng hiệu năng xử lý đồ họa là cấu hình của

Chủ đề