Câu kiến bò đĩa thịt bò sử dụng lời chơi chữ nào

Giải câu 1 – Luyện tập (Trang 61 SGK Tiếng Việt lớp 5 Tập 1) – Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào để chơi chữ? Phần soạn bài Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trang 61 SGK Tiếng Việt 5 Tập 1.

Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào để chơi chữ?

a) Ruồi đậu mâm xôi đậu.

Kiến bò đĩa thịt bò.

b) Một nghề chi chín còn hơn chín nghề.

c) Bác bác trứng, tôi tôi vôi.

d) Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa.

Trả lời:

a) Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định, còn đậu trong xôi đậu là hạt để ăn. Bò trong kiến bò là một hoạt động, còn bò trong thịt bò là con bò.

b) Tiếng chín thứ 1 là tinh thông, tiếng chín thứ 2 là số 9.

c) Tiếng bác thứ 1 là một từ xưng hô, tiếng bác thứ 2 là làm chín thức ăn bằng cách đun lửa liu riu và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt. Tiếng tôi là 1 là một từ xưng hô, tiếng tôi thứ 2 là đổ nước vào để làm cho tan.

d) Đá vừa có nghĩa là chất rắn tạo nên vỏ trái đất vừa có nghĩa là dùng lực đưa nhanh hay hất mạnh vào một vật làm cho nó bắn ra xa hoặc bị tổn hương (như trong đá bóng, đấm đá).

BAIVIET.COM

Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây ra những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.

2. Luyện tập

1. Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào để chơi chữ ?

a. Ruồi đậu mâm xôi đậu.

Kiến bò đĩa thịt bò.

b. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.

c. Bác bác trứng, tôi tôi vôi.

d. Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa.

Trả lời:

Các từ đồng âm đã được sử dụng để chơi chữ là:

a. Ruồi đậu mâm xôi đậu.

Kiến đĩa thịt .

b. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.

c. Bác bác trứng, tôi tôi vôi.

d. Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa.

2. Đặt câu với một cặp từ đồng âm em vừa tìm được ở bài tập 1

Trả lời:

Đặt câu với cặp từ chín - chín:

  • Chúng ta cần ăn chín uống sôi.
  • Hôm nay, em được chín điểm môn Toán.

Đặt câu với cặp từ đá - đá

  • Hai chú gà trống đang đá nhau ngoài sân.
  • Bức tượng bằng đá được điêu khắc rất tinh xảo.

Bài tập


60 điểm

NguyenChiHieu

Xác định các cách chơi chữ trong những ví dụ sau: 15. Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò. 16. Chân lí là cái lí có chân

Tổng hợp câu trả lời (1)

15. Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.  Dựa vào hiện tượng đồng âm (đậu – đậu; bò – bò) 16. Chân lí là cái lí có chân  Lối chơi chữ tách các tiếng trong từ

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • tìm những câu thành ngữ nói về tình mẫu tử
  • Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? 15. Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi. (Tố Hữu) 16. Ôi quê hương! Mối tình tha thiết Cả một đời gắn chặt quê hương. (Tế Hanh)
  • Phân tích lỗi sai trong đoạn văn sau và sửa lại “Sơn Tinh và Thủy Tinh đều có sức mạnh ghê gớm. Người thứ nhất có tài vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy đồi núi. Còn Sơn Tinh thì lại có tài khác: gọi gió, gió đến, gọi mưa, mưa về. Cả hai đều có sức mạnh ghê người và đều tỏ ra quyết liệt trong cuộc giao tranh sống mái. Thủy Tinh hô mưa gọi gió làm giông làm bão rung cả đất trời. Sơn Tinh bốc từng quả đồi, từng dãy núi, dựng bức thành cao chặn đứng dòng nước. Trận chiến diễn ra càng ngày càng giữ dội. Nhưng cuối cùng phần thắng thuộc về Sơn Tinh vì Sơn Tinh có tài nghệ không kém gì Thủy Tinh”. (Theo Nguyễn Quang Ninh)
  • Kết thúc truyện Cuộc chia tay của những con búp bê, Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết như thế nào? Chi tiết này gợi cho em suy nghĩ và tình cảm gì?
  • Biện pháp tu từ trong bài Ca dao cày đồng
  • Một người Việt Nam đi du lịch nhiều nơi, khi trở về nhà, bạn bè, người thân đến hỏi nơi nào đẹp nhất, anh ta trả lời: ―Không nơi nào đẹp bằng quê hương. Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Bằng những bài ca dao viết về quê hương, hãy trình bày những cảm nhận của riêng mình đối với tình yêu quê nhà ẩn chứa trong lòng mỗi con người Việt Nam.
  • Sưu tầm một số câu văn thơ có sử dụng các từ đồng âm. Giải nghĩa các từ đồng âm đó.
  • Đánh giá về kho tàng tục ngữ Việt Nam, có ý kiến cho rằng: “ Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh; thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất”. Bằng việc lựa chọn, phân tích những dẫn chứng tiêu biểu trong chương trình Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục, em hãy chứng minh nhận định trên.
  • Tìm hiện tượng liệt kê trong đoạn trích sau: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! (Tế Hanh)
  • Tìm các từ Hán Việt trong các câu sau: 7. Gà gáy một lần đêm chửa tan, Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn; Người đi cất bước trên đường thẳm, Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn. (Hồ Chí Minh) 8. – Li khách! Li khách! Con đường nhỏ, Chí nhớn chưa về bàn tay không (Thâm Tâm) 9. Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng (Xuân Diệu)

Tham khảo giải bài tập hay nhất

  • Soạn Văn 7 ngắn nhất Sách mới 3 bộ (KNTT, CTST, CD)
  • Soạn Văn 7 siêu ngắn Sách mới 3 bộ (KNTT, CTST, CD)
  • Soạn Văn 7 chi tiết Sách mới 3 bộ (KNTT, CTST, CD)
  • Giải VBT Ngữ văn 7
  • Đề kiểm tra, đề thi Văn 7
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 7 Sách mới (KNTT, CTST, CD)
  • Soạn văn 7 VNEN
  • Soạn Văn 7 Cánh diều
  • Soạn Văn 7 Kết nối tri thức
  • Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn 7 có đáp án Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn 7 có đáp án Kết nối tri thức
  • Trắc nghiệm Văn 7 có đáp án Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt Ngữ văn 7 Sách mới (KNTT, CD, CTST)
  • Soạn SBT Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức
  • Soạn SBT Ngữ Văn 7 Cánh diều
  • Soạn SBT Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2


I. Nhận xétĐọc câu dưới đây và trả lời câu hỏi:Hổ mang bò lên núi1. Có thể hiểu câu trên theo những cách nào?

2. Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy?

Trả lời:1. Hổ mang bò lên núi có hai cách hiểu(Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi(Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi2. Câu văn trên có hiểu theo 2 cách như vậy là do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra hai cách hiểu.Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (tên một loài rắn) đồng âm với tính từ hổ (con hổ) và hành động mang.

Động từ bò (trườn) đồng âm với danh từ bò (con bò)

II. LUYỆN TẬP
1. Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào để chơi chữ?a) Ruồi đậu mâm xôi đậu.Kiến bò đĩa thịt bòb) Một nghề chi chín còn hơn chín nghề.c) Bác bác trứng, tôi tôi vôi.

d) Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa.

Trả lời:a) Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định, còn đậu trong xôi đậu là hạt để ăn. Bò trong kiến bò là một hoạt động, còn bò trong thịt bò là con bò.b) Tiếng chín thứ 1 là tinh thông, tiếng chín thứ 2 là số 9.c) Tiếng bác thứ 1 là một từ xưng hô, tiếng bác thứ 2 là làm chín thức ăn bằng cách đun lửa liu riu và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt. Tiếng tôi là 1 là một từ xưng hô, tiếng tôi thứ 2 là đổ nước vào để làm cho tan.

d) Đá vừa có nghĩa là chất rắn tạo nên vỏ trái đất vừa có nghĩa là dùng đưa nhanh hất mạnh vào một vật làm cho nó bắn ra xa hoặc bị tổn hương (như trong đá bóng, đấm đá).

2. Đặt câu với một cặp từ đồng âm em vừa tìm được ở bài tập 1
Trả lời:- Chi đậu xe lại mua một gói xôi đậu.

- Bé thì bò, còn con bò lại đi.


Soạn bài Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ, ngắn 2

Câu 1 (trang 61 sgk Tiếng Việt 5): Đọc câu dưới và trả lời câu hỏi :Hổ mang bò lên núiCó thể hiểu câu trên theo những cách nào ?

Trả lời:

Có thể hiểu câu trên theo hai cách:- Cách 1 : Rắn hổ mang trườn lên núi.

- Cách 2 : Cọp tha con bò lên núi.

Câu 2 (trang 61 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy ?
Trả lời:
Có thể hiểu theo nhiều cách như vậy do người viết biết sử dụng từ đồng âm. Ngoài ra, cách hiểu còn tùy vào cách đọc ngắt giọng khác nhau.

Câu 1 (trang 61 sgk Tiếng Việt 5): Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào để chơi chữ ?a) Ruồi đậu mâm xôi đậu.Kiến bò đĩa thịt bò.b) Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.c) Bác bác trứng, tôi tôi vôi.

d) Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa.

Trả lời:Những từ đồng âm được dùng để chơi chữ là:a. đậu: bu, bay từ chỗ khác đến;đậu: một loại ngũ cốc như đậu xanh, đậu đen.bò: di chuyển bằng các chân ;bò: động vật có sừng thuộc bộ guốc.b. chín: chín chắn, giỏi, thành thạo;chín: số chín.c. bác: anh chị của ba mẹ.bác: đánh nhuyễn ra sền sệt.tôi: đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất.tôi (vôi): cho vôi sống vào nước.d. đá: vật chất cấu tạo nên vỏ trái đất, có cấu tạo từng mảng, từng hòn.

đá: dùng chân tạo ra một lực tác động lê vật gì đó.

Câu 2 (trang 61 sgk Tiếng Việt 5): Đặt câu với một cặp từ đồng âm em vừa tìm được ở bài tập 1.
Trả lời:- Bầy chim đậu trên cây hót ríu rít.

- Mẹ thường nấu cháo đậu cho cả nhà dùng.

-----------------------------HẾT-----------------------------

Một chuyên gia máy xúc là bài học nổi bật trong Tuần 5 của chương trình học theo SGK Tiếng Việt 5, học sinh cần Soạn bài Một chuyên gia máy xúc, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.

Soạn bài soạn bài Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ giúp các em củng cố kiến thức về từ đồng âm. Qua việc giải bài tập SGK, các em sẽ thành thạo hơn trong cách sử dụng từ đồng âm trong viết bài và trong giao tiếp.

Video liên quan

Chủ đề