Cây lưỡi hổ có để được ở trong nhà không

Cây lưỡi hổ là một trong những loại cây cảnh được nhiều người yêu thích chọn làm cây cảnh trang trí trong nhà. Tuy nhiên, có nhiều người cho rằng cây lưỡi hổ có độc, do vậy không nên trồng trong nhà. Hôm nay, hãy cùng Công ty cây xanh chúng tôi giải đáp thắc mắc, cây lưỡi hổ có độc hay không? và có nên trồng cây lưỡi hổ trong nhà hay không nhé. Trước khi kết luận cây lưỡi hổ có độc hay không, chúng ta cùng tìm hiểu những đặc điểm của loại cây này nhé. Tên gọi khác: Hổ vĩ, Lưỡi cọp, Hổ thiệt,… Tên khoa học: Sansevieria trifasciata Hort. ex Prain var. laurentii (De Willd.) N.E. Brown Họ: Thuộc họ Bồng bồng (Dracaenaceae)

  •  Mô tả: Cây lưỡi hổ là loại thực vật mọng nước. Cây mọc thẳng từ gốc lên. Khi trưởng thành, cây lưỡi hổ có thể cao tới 80 cm, có thân rễ. Lá cây có mày xanh đậm, bóng, cứng và dày, mọc thành các cành chìa ra từ gốc, dạng giáo hẹp, có khoảng 5 – 6 bụi một cây. Ngoài ra, dọc hai bên lá là dải màu vàng kéo dài từ gốc đến ngọn của cây. Hoa khá mềm mại, là loại hoa nhỏ, mọc thành từng cụm có màu trắng ngà. Quả hình cầu có màu vàng da cam.
  • Phân bố: Cây sống bền, có khả năng chịu khô hạn và nóng rất tốt. Cây vẫn có thể phát triển tốt khi ít có ánh nắng mặt trời. Loại cây này có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới ở Tây Phi từ Nigeria phía đông Cộng hòa Dân chủ Congo, bao gồm cả Tanzaia và Nam Phi. Ở nước ta, cây thường học dại ở một số vùng núi và đồng bằng, nhưng hiện nay được cây được trồng khá nhiều ở mọi gia đình chủ yếu để làm cảnh. 

Xem thêm: Cây lưỡi hổ hợp với mệnh gì? Ý nghĩa phong thủy của cây lưỡi hổ là gì?

Cây lưỡi hổ có để được ở trong nhà không

Cây lưỡi hổ

Cây Lưỡi Hổ được biết đến như một trong những loại cây có rất nhiều tác dụng tốt để điều trị nhiều loại bệnh khác nhau. Thậm chí có nhiều bài thuốc đông y cũng sử dụng cây Lưỡi Hổ để làm các vị thuốc. Tuy nhiên vẫn có nhiều người thắc mắc liệu cây Lưỡi Hổ có độc hay không? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần dựa trên rất nhiều phương diện:
  • Đầu tiên nói về tác dụng của cây Lưỡi Hổ, các nhà khoa học cũng đã chứng minh cây Lưỡi Hổ có những tác động rất tích cực và có ích cho sức khỏe. Vì thế nó được sử dụng khá phổ biến và ưa chuộng ở nhiều nước trên thế giới.
  • Theo phương diện của y học cây Lưỡi Hổ có thể chữa được một số bệnh đơn giản như viêm họng, ho, mất tiếng, bỏng, dị ứng, dạ dày,...
  • Tuy nhiên cây Lưỡi Hổ được nhận định là cây có tính độc nhẹ. Vì vậy nếu không sử dụng, chế biến đúng cách thì sẽ gây ra những hiện tượng như sưng miệng, gây cảm giác buồn nôn và không có lợi cho hệ tiêu hóa. Đặc biệt nếu nhai cây Lưỡi Hổ sống kể cả con người hay động vật cũng sẽ gặp phải tình trạng nôn mửa và tiêu chảy.
  • Thêm vào đó, trong mỗi không gian nhất định, mức độ bài trí cây xanh sẽ khác nhau. Nếu đặt quá nhiều cây cảnh sẽ không tốt cho sức khỏe cũng như không gian sống. Vì vậy, bạn nên lưu ý tùy vào không gian cụ thể để lựa chọn số lượng, kích thước cây lưỡi hổ sao cho phù hợp.
Cây Lưỡi Hổ là một loại cây có độc. Khi con người hoặc động nhai sống có thể dẫn đến bị nôn mửa hoặc tiêu chảy. Một số người có da nhạy cảm, đụng vào dịch cây lưỡi hổ có thể bị dị ứng, nổi mẩn và viêm da. 

Cây lưỡi hổ có để được ở trong nhà không

Cây lưỡi hổ có độc không

Tuy cây lưỡi hổ có độc nhưng với những lợi ích tuyệt vời mà cây lưỡi hổ mang lại cho cuộc sống của chúng ta, thì đây là một loại cây rất đáng trồng. Như vậy cây Lưỡi Hổ chính là loại cây có độc và nó chỉ an toàn khi bạn sử dụng đúng cách và dùng đúng mục đích. Nếu nhà bạn có trẻ con hoặc nuôi thú cưng thì không nên trồng cây lưỡi hổ. Hoặc nếu trồng, hãy để cây Lưỡi Hổ tránh xa tầm với của trẻ em để tránh những trường hợp bé nhai và nuốt gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Nếu biết cách sử dụng thì chắc chắn cây lưỡi hổ sẽ không độc như bạn nghĩ mà ngược lại mang đến cho bạn rất nhiều tác dụng bổ ích. Vì vậy bạn nên tìm hiểu kỹ không gian đặt cây, số lượng cây, kích thước cũng như mục đích sử dụng để lựa chọn cho mình chậu cây lưỡi hổ phù hợp nhé.

Cây lưỡi hổ có để được ở trong nhà không

Có nên trồng cây lưỡi hổ trong nhà?

Qua bài viết trên, chúng ta đã biết được Cây lưỡi hổ là một loại cây có độc cũng như trả lời được câu hỏi có nên trồng cây lưỡi hổ trong nhà không. Nếu có nhu cầu mua cây hoặc có bất cứ thắc mắc nào, đừng ngần ngại liên hệ ngay cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí nhé. 

Công ty cây xanh Hata chuyên cung cấp các dịch vụ cây xanhthiết kế và thi công cảnh quantrồng và bảo dưỡng, chăm sóc cây xanh,... uy tín, chuyên nghiệp trên toàn quốc. Ngoài ra, chúng tôi còn là đơn vị cung cấp các loại cây cảnh hợp phong thủy với giá cả phải chăng, uy tín tại Hồ Chí Minh.

CГўy lЖ°б»Ўi hб»• nГЄn Д‘бє·t vб»‹ trГ­ nГ o trong nhГ

Trong phong thủy, cây lưỡi hổ là biểu tượng của sự thịnh vượng. Nếu trang trí cây lưỡi hổ trong nhà sẽ đem đến lại nhiều may mắn và thu hút tiền bạc. Nhưng cây lưỡi hổ nên đặt ở đâu trong nhà? Xem ngay bài viết dưới đây nhé!

  • Cây lưỡi hổ là cây gì?
  • Điểm đặc trưng của cây lưỡi hổ
  • Ý nghĩa phong thủy cây lưỡi hổ
  • Cây lưỡi hổ nên đặt ở đâu trong nhà?
  • Không nên đặt cây lưỡi hổ ở đâu trong nhà?
  • Điều cần lưu ý khi chăm sóc cây lưỡi hổ ở trong nhà

Tên khoa học của nó là Sansevieria trifasciata. Còn có tên khác là cây vĩ hổ hoặc cây lưỡi cọp. Thuộc họ măng tây, và chiều dài khoảng 60cm. Cây lưỡi hổ đặc trưng bởi thân cây hình dạng dẹt, sắc nhọn nhưng thân rất mềm. Cây lưỡi hổ có lá màu vàng và xanh mọc dọc theo thân lá.

CГўy lЖ°б»Ўi hб»• nГЄn Д‘бє·t vб»‹ trГ­ nГ o trong nhГ

Hoa của cây lưỡi hổ khi nở thành cụm với nhau và mọc lên từ gốc. Cây lưỡi hổ có chủng loại rất đa dạng, lên tới hơn 70 loài. Ví dụ như: lưỡi hổ thái, lưỡi hổ vàng, lưỡi hổ vằn xanh… Hiện nay, cây lưỡi lưỡi hổ thái và lưỡi hổ cọp là hai loại lưỡi hổ phổ biến nhất.

Bạn có thể nhận biết cây lưỡi hổ bằng cách chú ý tới một số đặc điểm sau:

  • Thân cây thẳng đứng mọc thành bụi. Loài cây này hầu như không có thân cây. Các bộ phận của cây lưỡi hổ gồm: gốc, bộ rễ và lá.
  • Lá của loại cây này có hình dáng giống lưỡi con hổ. Dài đâm thẳng lên trời, thường có viền vàng xung quanh và điểm xuyết đốm xanh trắng. Lá cây lưỡi hổ rất dày và mọng nước. Khi chạm vào sẽ cảm thấy cứng cáp và vững chắc. Chiều dài lá cây sẽ dao động trong khoảng 12cm-20cm.
  • Bạn sẽ thấy bất ngờ vì lưỡi hổ cũng sẽ nở hoa. Hoa của cây lưỡi hổ mọc thành cành. Màu sắc hoa là màu trắng lục nhạt và dài khoảng 3cm. Hoa có 6 cánh, thuôn, dài và mềm. Khi lưỡi hổ ra quả thì quả hình tròn.

Cây lưỡi hổ theo phong thủy có vai trò trừ tà, ngăn ngừa những điều xui rủi, không may và xua đuổi ma quỷ. Lá cây mọc thẳng và vững chắc là biểu hiện cho ý chí quyết tâm không chùn bước của con người. Bên cạnh đó, cây còn là biểu tượng cho danh gia vọng tộc và quyền uy.

Hơn thế nữa, nếu chăm cây lưỡi hổ ra hoa thì năm đó chắc chắn gia chủ sẽ gặp nhiều may mắn, thuận lợi trong công việc và tài chính. Bởi khi cây lưỡi hổ nở hoa thì có thể xem là rất hiếm.

Do vậy, khi trang trí nhà cửa, nhiều hộ gia đình thường lựa chọn cây lưỡi hổ đầu tiên. Nhưng cây lưỡi hổ nên đặt ở đâu trong nhà thì không phải ai cũng biết. Cần tìm một vị trí phù hợp cho giống cây này thì mới có thể thu hút tài lộc và may mắn.

Cây lưỡi hổ có để được ở trong nhà không

Hoa của cây lưỡi hổ rất hiếm

Sức mạnh của chúa sơn lâm

Trong một số nền văn hóa phương Đông, chẳng hạn như: Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam. Cây lưỡi hổ với phần lá nhọn đâm thẳng lên trời như biểu tượng cho sức mạnh của hổ là chúa muôn loài. Biểu tượng này giúp gia chủ tránh xa những điều không may trong cuộc sống.

Trừ tà, xua đuổi âm khí

Theo các nhà nghiên cứu phương Tây, cây lưỡi hổ còn có tác dụng trừ tà, xua đuổi âm khí xui rủi, mang lại những điều không may đến cho gia đình.

Cây lưỡi hổ có để được ở trong nhà không

Cây lưỡi hổ giúp xua đuổi tà khí

Thu hút vượng khí

Thân cây lưỡi hổ mọc thẳng, vững chãi tượng trưng cho sự quyết đoán và ý chí không chùn bước của con người. Vì vậy, trồng cây lưỡi hổ trong nhà sẽ giúp gia chủ phát tài lộc, thu hút vượng khí, đặc biệt là với gia chủ mệnh Thổ.

Đặt trong phòng khách

Phòng khách là một trong những căn phòng quan trọng nhất của căn nhà. Đây là trung tâm của căn nhà, cũng là nơi thu hút tài lộc, thịnh vượng cho gia chủ. Vì vậy, nếu muốn trồng cây lưỡi hổ thì phòng khách là một lựa chọn đúng đắn. Bạn có thể đặt cây lưỡi hổ gần kệ TV, ở góc phòng hoặc bên cạnh ghế sofa.

Đặt trong phòng làm việc

Phòng làm việc chính là một trong những lựa chọn hàng đầu nếu bạn băn khoăn cây lưỡi hổ nên đặt ở trong nhà. Bạn có thể chọn mua những loại cây lưỡi hổ cao từ 1m trở lên đặt ở góc phòng cạnh bàn làm việc. Hoặc nếu không hứng thú với những chậu cây to, bạn có thể lựa chọn loại lưỡi hổ size mini và trang trí trên bàn làm việc. Không chỉ giúp công việc của bạn thuận lợi, hanh thông. Cây lưỡi hổ còn giúp hấp thụ tia tử ngoại từ máy tính nên rất tốt cho sức khỏe.

Cây lưỡi hổ có để được ở trong nhà không

Trang trí cây lưỡi hỗ trên bàn làm việc

Đặt ngoài sân nhà

Cây lưỡi hổ còn có thể trồng trong chậu treo trước cửa hoặc ngoài sân nhà. Việc trồng cây ngoài sân nhà sẽ giúp trừ tà, xua đuổi ma quỷ và bùa chú rất tốt.

Đặt trong phòng ngủ

Theo các nghiên cứu khoa học, vào ban đêm, cây lưỡi hổ sẽ hấp thụ khí cacbonic và khí độc, đồng thời nhả ra khí oxi. Vậy nên nếu bạn không biết cây lưỡi hổ nên đặt ở đâu trong nhà, thì có thể thử đặt trong phòng ngủ nhé. Có thể nó sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn đấy!

Đặt ngoài hiên nhà, ban công

Xét về mặt phong thủy, ban công là nơi tích trữ khí. Vì vậy, nếu đặt cây lưỡi hổ ngoài hiên nhà, ban công thì loại cây này sẽ giúp càng khiến phúc khí trong căn nhà bạn trở nên dồi dào hơn. Đồng thời điều này cũng sẽ thu hút thêm nhiều may mắn và bình an.

Cây lưỡi hổ có để được ở trong nhà không

Trang trí ban công với cây lưỡi hổ

Chắc là bạn đã biết cây lưỡi hổ nên đặt ở đâu trong nhà rồi phải không nào? Cây lưỡi hổ là một loại cây rất dễ tính. Nhưng có một số chỗ bạn tuyệt đối không nên đặt loại cây này. Tham khảo ngay nhé!

Không nên đặt trong phòng tắm

Cây lưỡi hổ không nên được đặt trong phòng tắm. Vì phòng tắm là nơi không khí ẩm thấp và có nhiều bụi bẩn. Vậy nên nếu bạn đặt cây lưỡi hổ trong phòng tắm sẽ không thể giúp mình may mắn hơn. Mà còn bào mòn đi sự may mắn của loài cây này. Từ đó, tài lộc của gia chủ cũng bị suy kém. Bên cạnh đó, cây lưỡi hổ cũng dễ sinh bệnh và nấm mốc nếu để lâu trong môi trường ẩm mốc.

Cây lưỡi hổ có để được ở trong nhà không

Không nên đặt cây lưỡi hổ trong phòng tắm

Không nên đặt ở cửa ra vào

Cây lưỡi hổ là một loài cây may mắn và thu hút tài lộc. Nhưng nếu bạn đặt loài cây này ở cửa ra vào thì sẽ phản tác dụng đấy! Bởi cây lưỡi hổ sẽ ngăn chặn mọi may mắn, thịnh vượng, tài lộc đến với gia đình nếu bị đặt trước cửa nhà.

Vì thế, nếu bạn đang trồng cây lưỡi hổ mà chỉ gặp mãi chuyện xui rủi, thì hãy kiểm tra ngay liệu bạn có đặt cây lưỡi hổ ở cửa ra vào không nhé! Việc này sẽ bào mòn dần sự may mắn của gia chủ. Vậy nên, bạn cần chú ý khi trang trí căn nhà mình với cây lưỡi hổ nha!

Lưỡi hổ là một loài cây rất dễ chăm sóc. Nhưng bạn vẫn cần lưu ý một số điều sau nếu không muốn chậu cây của mình trở nên bệnh tật, héo úa hoặc mắc nấm bệnh. Không chỉ vậy, nếu cây phong thủy trở nên héo úa còn có thể ảnh hưởng đến vận khí của bạn. Cây càng tươi tốt, phát triển khỏe mạnh thì may mắn, tài lộc cũng theo đó mà đến với bạn. Do đó, bạn cũng cần chăm sóc cây lưỡi hổ cẩn thận.

Cây lưỡi hổ có để được ở trong nhà không

Cần chú ý gì khi trồng cây lưỡi hổ

Không tưới nước quá nhiều

Bạn không nên tưới nước quá nhiều cho cây lưỡi hổ. Vì nhờ có đặc tính giữ nước mà loài cây này có khả năng chịu hạn. Nếu bạn tưới nước quá mức cần thiết, cây sẽ rất dễ bị ngập úng và chết. Bạn nên tưới nước 2-3 lần/tuần, khi phần đất trên bề mặt chậu khô, vừa đủ để cây luôn giữ sức sống. Và bạn không nên để nước đọng trên lá. Vì vậy, hãy chỉ tưới nước xung quanh viền chậu thôi nhé!

Cần có lỗ thoát nước hoạt động tốt

Với cây lưỡi hổ điều cần nhất là chậu cây có lỗ thoát nước hoạt động tốt. Nhiều người cho rằng, chậu càng lớn thì càng tốt cho cây. Nhưng đất càng nhiều thì càng ầm, điều này rất kị với loại cây chịu hạn như lưỡi hổ.

Cây lưỡi hổ có để được ở trong nhà không

Nên chọn chậu cây có lỗ thoát nước

Từ khóa: Cây lưỡi hổ nên đặt ở đâu trong nhà để hút tài lộc, trấn tà khí