Chiếu một chùm sáng trắng hẹp tới lăng kính và song song với đáy một lăng kính thì không xảy ra

Chọn đáp án B

Ta có  

tia tím bị lệch nhiều hơn so với tia đỏ

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 65

Chiếu một chùm sáng trắng, rất hẹp vào lăng kính. So với chùm tia tới thì tia lệch ít nhất là


A.

B.

C.

D.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. Nguyên nhân là do

A.chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị nhỏ nhất.

B.chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất.

C.ánh sáng tím bị hút về phí đáy lăng kính mạnh hơn so với các màu khác.

D.ánh sáng tím là màu cuối cùng trong quang phổ của ánh sáng trắng.

Các câu hỏi tương tự

Câu 1. Cho một chùm sáng trắng hẹp chiếu từ không khí tới mặt trên của một tấm thủy tinh theo phương xiên. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra ở bề mặt A. Phản xạ. B. Khúc xạ.C. Phản xạ toàn phần. D. Tán sắc.Câu 22.Chiếu một tia sáng Mặt Trời hẹp tới mặt bên của một lăng kính dưới góc tới nhỏ. Khi đi qua lăng kính, tia sáng màu vàng bị lệch góc 3o9'0". Tia ló màu lam hợp với tia ló màu vàng góc 0o6'0". Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng màu vàng là nv = 1,630. Coi góc chiết quang của lăng kính là nhỏ. Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng màu lam bằngA. 1,650. B. 1,610. C. 1,665. D. 1,595.Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ánh sáng trắng?A. Chiết suất thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím.B. Ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định và không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.D. Chùm ánh sáng tới màu đỏ song song, khi đi qua lăng kính cho chùm ló màu đỏ song song.Câu 4. Khi cho chùm tia sáng trắng từ Mặt Trời [xem là chùm tia sáng song song và rộng] qua một tấm thủy tinh hai mặt song song trong suốt lại không thấy tán sắc các màu cơ bản là vì: A. Tấm thủy tinh không tán sắc ánh sáng trắngB. Vì sau khi tán sắc, các màu đi qua tấm thủy tinh và ló ra ngoài dưới dạng chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại nên ta quan sát thấy ánh sáng màu trắng. C. Ánh sáng trắng của Mặt Trời không phải là ánh sáng kết hợp nên không bị thủy tinh làm tán sắc D. Tấm thủy tinh không phải là lăng kính nên không làm tán sắc ánh sáng Câu 5:Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượngA. phản xạ toàn phần. B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.Câu 6.Chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 600 một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia màu vàng là 1,52 và đối với tia màu tím là 1,54. Góc ló của tia màu tím bằngA. 51,20. B. 29,60. C. 30,40. D. Một kết quả khác.Câu 7.Chiếu tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất của một lăng kính, thì tia ló đi là là ở mặt bên thứ hai. Chiếu chùm ánh sáng mảnh gồm có bốn bức xạ đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím, vào mặt bên thứ nhất của lăng kính theo cách như trên. Quan sát sau mặt bên thứ hai thấy các tia màuA. đỏ, vàng. B. lam, tím. C. đỏ, tím. D. đỏ, vàng, lam, tím.Câu 8. Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 [coi là góc nhỏ] được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Góc mở của chùm tia sáng ló sau lăng kính làA. 4,110. B. 0,2580. C. 3,850. D. 2,580.Câu 9. Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai A. gồm hai tia chàm và tím. B. chỉ có tia tím.C. chỉ có tia cam. D. gồm hai tia cam và tia tím.Câu 10. Chiếu một chùm sáng trắng hẹp coi là một tia sáng vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i, lăng kính có góc chiết quang 750. Chiết suất của lăng kính với tia đỏ n = √2, với tia tím n = √3. Điều nào sau đây là sai khi mô tả về chùm khúc xạ ló ra khỏi lăng kính?A. Khi góc tới i đủ lớn thì chùm sáng ló ra khỏi lăng kính sẽ có đủ các màu từ đỏ đến tím. B. Để có tia sáng đỏ ló ra khỏi lăng kính tia sáng phải tới lăng kính dưới góc tới i ≥ 450. C. Khi khúc xạ qua mặt bên thứ 1 của lăng kính so với pháp tuyến thì tia đỏ xa nhất, tia tím gần nhất.

D. Khi góc tới khoảng 59,420 thì tia sáng chiếu tới lăng kính có góc lệch cực tiểu với tia màu đỏ.

Một lăng kính có góc chiết quang bằng 8 ° , làm bằng thủy tinh có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là 1,50 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Chiếu tới lăng kính một chùm sáng trắng, hẹp, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Góc giữa tia sáng đỏ và tia sáng tím sau khi ra khỏi lăng kính là

A. 0,32 rad

B. 28,8’

C. 19,2’

D.  3 , 2 °

Một lăng kính có góc chiết quang bằng 8o, làm bằng thủy tinh có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là 1,50 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Chiếu tới lăng kính một chùm sáng trắng, hẹp, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Góc giữa tia sáng đỏ và tia sáng tím sau khi ra khỏi lăng kính là

A. 0,32 rad

B. 28,8’

C. 19,2’

D. 3,2o

Một lăng kính có góc chiết quang 60. Chiếu một tia sáng trắng hẹp song song tới mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ cho chùm ló ra ở mặt bên kia. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,62 và đối với ánh sáng tím là 1,68. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là : có tần số là

A. 0,240.

B. 0,24 rad.

C. 0,006 rad.

D. 0,0360.

Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 2 và đối với ánh sáng tím là 1,696. Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia tím là cực tiểu, thì phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để tới phiên góc lệch của tia đỏ cực tiểu ?

A. 450.

B. 160.

C. 150.

D. 130.

Một lăng kính có góc chiết quang  A = 6 °  được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn ảnh E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là  n d = 1 , 64  và đối với ánh sáng tím là nt. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn bằng 5,2mm. Chiết suất của lăng kính với tia màu tím n t  bằng

A. 1,68

B. 1,60

C. 1,71

D. 1,86

A. 1,68.                     

B. 1,60.                  

C. 1,71.                  

D. 1,86.

Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 2 và đối với ánh sáng tím là 3 . Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia tím là cực tiểu. Phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để góc lệch của tia đỏ là cực tiểu.

A. 60 0

B. 15 0

C.  45 0

D.  30 0

Video liên quan

Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh, chùm tia khúc xạ vào trong lăng kính (thuộc một tiết diện thẳng của lăng kính) truyền tới mặt bên AC, nó khúc xạ tại mặt AC rồi ló ra ngoài không khí. Chùm tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với chùm tia tới và tách ra thành một dải nhiều màu khác nhau (như màu cầu vồng), tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất. Hiện tượng đó là ?

A.

sự tổng hợp ánh sáng.

B.

sự giao thoa ánh sáng.

C.

sự tán sắc ánh sáng.

D.

sự phản xạ ánh sáng.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Hiện tượng đó là sự tán sắc ánh sáng.

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tán sắc ánh sáng - Sóng ánh sáng - Vật Lý 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một lăng kính có góc chiết quang A=60, chiết suất của lăng kính đối với tia ló là nđ=1,6444 và đối với tia tím là nt=1,6852. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím:

  • Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng

  • Thành ngữ Việt Nam có câu : “ Mống bên đông, vồng bên tây, chẳng mưa dây cũng bão giật”, để chỉ một kinh nghiệm dự đoán thời tiết dựa vào cầu vồng. Vậy hình ảnh cầu vồng xuất hiện là do hiện tượng vật lý nào?

  • Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì:

  • Gọi

    lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng?

  • Trong chân không, ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím là

  • Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 100 theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50, đối với tia tím là nt = 1,54. Trên màn M đặt song song và cách mặt phân giác trên một đoạn 1,5 m, ta thu được mảng màu có bề rộng là:

  • Ánh sáng đơn sắc là

  • Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang môi trường khác thì

  • Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

  • Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là

  • Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc ?

  • Trong chùm ánh sáng trắng có:

  • Ống chuẩn trực trong máy quang phổ có tác dụng:

  • Chiếu xiên từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, cam, đỏ, lục, chàm. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu

  • Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng mảnh, hẹp đi từ thuỷ tinh ra không khí theo hướng vuông góc với mặt phân cách thì

  • Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n1, của thủy tinh là n2. Chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước là ?

  • Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n =

    . Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i có giá trị:

  • Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạđơn sắc màu đỏ và màu chàm tới mặt nước với góc tới 530thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúcxạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu chàm và tiakhúc xạ màu đỏ là 0,50. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu chàm là

  • Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạđơn sắc màu đỏ và màu chàm tới mặt nước với góc tới 530thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúcxạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu chàm và tiakhúc xạ màu đỏ là 0,50. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu chàm là ?

  • Một lăng kính có góc chiết quang A = 60(coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ= 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt= 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là:

  • Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đỏ, vàng, lam, tím là:

  • Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

  • Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh, chùm tia khúc xạ vào trong lăng kính (thuộc một tiết diện thẳng của lăng kính) truyền tới mặt bên AC, nó khúc xạ tại mặt AC rồi ló ra ngoài không khí. Chùm tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với chùm tia tới và tách ra thành một dải nhiều màu khác nhau (như màu cầu vồng), tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất. Hiện tượng đó là ?

  • Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6670μm trong nước có chiết suất n=4/3. Tính bước sóng λ’ của ánh sáng đó trong thủy tinh có chiết suất n=1,6.

  • Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng

  • Khi cho chùm tia sáng trắng từ Mặt Trời (xem là chùm tia sáng song song và rộng) qua một tấm thủy tinh hai mặt song song và trong suốt thì không thấy tán sắc các màu cơ bản là vì:

  • Trong máy quang phổ lăng kính ống chuẩn trực có tác dụng:

  • Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ?

  • Phát biểu nào sau đây ℓà sai?

  • Nếu trong một môi trường, ta biết được bước sóng

    của một ánh sáng đơn sắc có tần số f, thì chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt đó bằng (c là tốc độ ánh sáng trong chân không)

  • Nhận định nào sau đây là không đúng:

  • Một lăng kính có góc chiết quang A= 50, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ nđ = 1,64 và đối với tia tím là nt = 1,68. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới rất nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia tím ra khỏi lăng kính là ?

  • Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng

  • Chiếu ánh sáng trắng vào ống chuẩn trực của một máy quang phổ lăng kính thì chùm tia ló ra khỏi lăng kính, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là

  • Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng

  • Chiếu một tia sángđơn sắcđi từkhông khí vào môi trường có chiết suất n, góc tới là i và góc khúc xạlà r. Khi i = 2r thì biểu thức đúng là

  • Chiếtsuấtcủamôitrườngtrongsuốtđốivớicácbứcxạđiệntừ:

  • Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi qua một lăng kính thủy tinh thì:

  • Chiếu ánh sáng đơn sắc vào máy quang phổ lăng kính, nếu mở rộng khe của ống chuẩn trực lên một chút thì vạch quang phổ sẽ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện:

    .

  • Một lò xo có độ cứng 100 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vặt nhỏ. Khi lò xo bị nén 4cm thì thế năng đàn hồi của hệ là:

  • Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (bằng chất khử CO) từ oxit kim loại tương ứng là ?

  • Haiđiệntrởgiốngnhauđượcmắc song songvàomộtnguồnđiện U = constthìcườngđộdòngđiện qua mạchbằng Ia. Nếucácđiệntrởnàyđượcmắcnốitiếpthìcườngđộdòngđiện qua mạchlà Ib. Kếtluậnnàosauđâyđúng ?

  • Điểm cố định của đồ thị hàm số

    là:

  • Cho hình hộp chữ nhật

    . Gọi M, N, P lần luợt là trung điểm các cạnh
    (tham khảo hình vẽ bên). Côsin góc giữa hai mặt phẳng
    bằng:

  • Cho một lượng rất nhỏ bột sắt vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch (A) và khí (B). Sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch (A) thì thu được dung dịch (D) và chất rắn (E). Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số chất trong dung dịch (D) (không tính nước) và chất rắn (E) lần lượt là ?

  • Cho vậtđượcđỡbởihaithanhnhưhìnhvẽ. Biếtgiatốctrọngtrườngg = 10 m/s2vàcácphảnlựcdo thanhtácdụnglênvậthướngdọctheothanh. Lựcdo thanh(1) tácdụnglênvậtlà50 N. Khốilượngcủavậtlà:

  • Trong hệ trục tọa độ

    cho hai điểm
    và đường thẳng
    .Tìm điểm
    trên đường thẳng
    sao cho tam giác
    nhỏ nhất .

  • Giá trị lớn nhất của hàm số

    đạt được khi:

Video liên quan

Chủ đề