Chính sách đối ngoại không được như mong muốn của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là

Tóm tắt mục III. Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000

III. Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000

Bản đồ Liên bang Nga

1. Khái quát:

- Từ sau năm 1991, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”, kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cũng như các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.

- Trong thập kỉ 90, dưới chính quyền Tổng thống Enxin, tình hình Liên bang Nga chìm đắm trong khó khăn và khủng hoảng.

2. Về kinh tế

Từ năm 1996, nền kinh tế Nga dần dần phục hồi, năm 1997 đạt tăng trưởng kinh tế 0,5%, năm 2000 là 9%.

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên bang Nga giai đoạn 1990 - 2005

3. Về chính trị

- Hiến pháp 1993, quy định Liên bang Nga theo chế độ Tổng thống Liên bang.

- Từ năm 1992 – 1999, Tổng thống Enxin, nước Nga đứng trước hai thử thách lớn:

+ Tình trạng không ổn định về chính trị, tranh chấp giữa các đảng phái.

+ Những cuộc xung đột sắc tộc (Trecxia…).

- Từ năm 2000, V. Putin làm Tổng thống, nhà nước pháp quyền được củng cố, tình hình xã hội ổn định; nhưng vẫn đứng trước thử thách lớn: xu hướng li khai và nạn khủng bố,...

4. Về đối ngoại

- Một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ về kinh tế.

- Mặt khác, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, … )

- Từ năm 2000, chính quyền của Tổng thống V. Putin đã đưa Liên bang Nga dần thoát khỏi khó khăn và khủng hoảng, kinh tế hồi phục và phát triển; chính trị, xã hội ổn định và địa vị quốc tế được nâng cao để trở lại vị thế một cường quốc Âu - Á.

5. Mở rộng: Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên bang Nga phản ánh xu thế toàn cầu hóa của thế giới hiện nay.

- Từ năm 1994, Liên bang Nga bên cạnh chú trọng quan hệ với các nước phương Tây còn khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.

- Điều này quy định bởi tác động của xu thế toàn cầu hóa với bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

=> Mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng được mở rộng, thắt chặt đã khiến Nga cần điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình cho phù hợp với xu thế chung của thế giới được hình thành từ những năm 80 của thế kỉ XX.

ND chính

- Khái quát chung về Liên Bang Nga.

- Tình hình kinh tế, chính trị, đối ngoại của Liên Bảng Nga.

- Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên bang Nga phản ánh xu thế toàn cầu hóa của thế giới hiện nay.

Sơ đồ tư duy Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000

Chính sách đối ngoại không được như mong muốn của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay

08/11/2021 18

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Trong chính sách đối ngoại từ năm 1991 đến năm 2000, nước Nga không chú trọng mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Mĩ Latinh.

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Nền kinh tế nước Nga đầu thế kỉ XX là

A. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

B. nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.

C. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chậm phát triển.

D. nền kinh tế xã hội chủ nghĩa

Từ năm 1996 đến năm 2000, bức tranh chung về tình hình nước Nga là:

A. kinh tế được phục hồi, phát triển, xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao.

B. chính trị - xã hội đã ổn định nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng âm.

C. chính trị - xã hội không ổn định nên đã ảnh hưởng xấu đến vị thế quốc tế.

D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới (sau Mĩ).

Chính sách kinh tế mới ra đời khi nước Nga Xô viết

A. bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.

B. đã hoàn thành cải cách ruộng đất.

C. bước vào thời kỳ hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn.

D. bước vào thời kỳ ổn định kinh tế, chính trị..

23/03/2021 7,118

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991-2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước Châu Á.

Chu Huyền (Tổng hợp)

69 điểm

Phương Lan

Chính sách đối ngoại vủa Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 vừa ngả về phương Tây, vừa khôi phục và phát triển quan hệ với các nước A. Châu Phi B. trong nhóm G7 C. khu vực Mĩ Latinh

D. châu Á

Tổng hợp câu trả lời (3)

Đáp án D: Châu Á Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991-2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước Châu Á.

Đáp án D: Châu Á Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991-2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước Châu Á.

Đáp án D Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế; mặt khác, nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN…)

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nội dung chủ yếu của Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) của Đảng ta là A. Toàn dân kháng chiến, kháng chiến toàn diện. B. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ ủng hộ từ bên ngoài. C. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Campuchia. D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
  • Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt A. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản B. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo C. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam D. hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
  • Thành tựu của Ấn Độ trong công cuộc xây dựng đất nước ở thập niên 70 là A. Trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới. B. Đúng hàng thứ mười trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới. C. Đã giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1 tỉ người và bắt đầu xuất khẩu. D. Trở thành một cường quốc về công nghiệp vũ trụ.
  • Nội dung nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới? A. Nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài. B. Quá trình liên kết khu vực, hợp tác giữa các nước đang được đẩy mạnh. C. Hòa bình, ổn định tạo nên sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ở các khu vực.
  • Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền theo vĩ tuyến 38 từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay là do A. quyết định của Hôi nghị Ianta (2- 1945). B. tác động của cuộc Chiến tranh lạnh. C. hai miền Triều Tiên thỏa thuận, kí kết hiệp định tại Bàn môn Điếm (1953). D. Thỏa thuận của Mĩ và Liên Xô.
  • Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ? A. Chiến thắng mùa khô 1965 - 1966 B. Chiến thắng mùa khô 1966 - 1967. C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. D. Chiến thắng Plâyme, Đất Cuốc, Bàu Bàng.
  • Mục tiêu cơ bản của Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là gì? A. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ. B. Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa. C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và cách mạng thế giới. D. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm làm bá chủ thế giới.
  • Theo hiến chương thành lập tổ chức ASEAN thì mục tiêu của tổ chức này là A. Phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự ảnh hưởng giữa các nước thành viên B. Phát triển kinh tế và văn hoá dựa vào sức mạnh quân sự giữa các nước thành viên C. Phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên. D. Phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự đóng góp giữa các nước thành viên
  • Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972? A. Mở ra một bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ. B. Giáng một đòn mạnh mẽ vào quân ngụy và quốc sách “bình định” của “Việt Nam hóa” chiến tranh. C. Buộc Mĩ phải ngừng ngay cuộc ném bom bắn phá miền Bắc 12 ngày đêm. D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh.
  • Trong phong trào giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập, Mĩ latinh trở thành “Lục địa bùng cháy“ từ sau A. phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài ở Nicaragoa (1979) B. cuộc tân công trại lính Mooncada (26/7/1953) C. thắng lợi của cách mạng Cuba (1/1/1959), nước Cộng hoà Cuba ra đời D. phong trào đấu tranh của nhân dân Panama đòi thu hồi chủ quyền kênh đào (1964)

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm