Cho MgCO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra khí X không màu khí X có tính chất nào sau đây

A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng.(2 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây là oxit axit? A. NO. B. MgO. C. Fe2O3. D. SO2. Câu 2: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. CuO. B. Zn. C. Ag. D. Mg. Câu 3: Nguyên liệu được dùng để sản xuất vôi sống trong công nghiệp là A. CaO. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaSO3¬. Câu 4: Chất nào trong các chất sau đây được dùng làm phân đạm? A. KCl. B. Ca3(PO4)2. C. K2SO4. D. CO(NH2)2. Câu 5: Cho 11,2 gam Fe vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 6,72. D. 2,24. Câu 6: Cặp chất nào sau đây đều phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe, Mg. B. Al, Cu. C. K, Na. D. Mg, K. Câu 7: Dung dịch đậm đặc của chất nào dưới đây được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? A. H2SO4. B. HCl. C. HNO3. D. H2SO3. Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3, thu được 3,36 lít CO2 ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3 trong X là A. 29,58%. B. 70,42%. C. 88,7%. D. 11,3%. Câu 9: Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm? A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Cu. Câu 10: Cho MgCO3 vào dung dịch HCl, thấy thoát ra khí X không màu. Khí X có tính chất nào sau đây? A. Cháy được trong không khí. B. Làm vẩn đục nước vôi trong. C. Duy trì sự cháy và sự sống. D. Không tan trong nước. Câu 11: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều bị phân hủy ở nhiệt độ cao? A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2. B. Cu(OH)2, KOH, Mg(OH)2. C. Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3. D. Ca(OH)2, KOH, NaOH. Câu 12: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm chứa 100 ml dung dịch H2SO4 1M, dung dịch thu được sau phản ứng có tính chất nào sau đây? A. Làm quỳ tím chuyển đỏ. B. Làm quỳ tím chuyển xanh. C. Làm dung dịch phenolphtalein chuyển đỏ. D. Không làm thay đổi màu quỳ tím. Câu 13: Trong một số thí nghiệm có sinh ra khí độc như: HCl, CO2, SO2, có thể dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ các khí đó không cho thoát ra môi trường? A. Ca(OH)2. B. NaCl. C. HCl. D. NaNO3. Câu 14: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, hiện tương quan sát được là A. xuất hiện kết tủa xanh. B. sủi bọt khí không màu. C. xuất hiện kết tủa đỏ nâu. D. xuất hiện kết tủa trắng. Câu 15: Cho các cặp chất sau: (1). CuSO4 và HCl (2). H2SO4 và Na2SO3 (3). KOH và NaCl (4). MgSO4 và BaCl2 Các cặp chất nào không phản ứng với nhau? A. (1), (2). B. (3), (4). C. (2), (4). D. (1), (3). B/ TỰ LUẬN : (5,0 điểm) Câu 1: (1,5đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau. (Ghi rõ điều kiện nếu có) Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO Câu 2: (1,5đ) Chỉ được dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau (chứa trong các lọ mất nhãn): H2SO4, KCl, BaCl2, NaOH. Viết phương trình hóa học xảy ra. Câu 3: (2,0đ) Cho 120 gam dung dịch CuSO4 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10%. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 10% đã dùng. c. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.

(Biết: Ca = 40, C = 12, Mg = 24, Fe = 56, Cu = 64, S = 32, O = 16, Na = 23, H = 1)

Đáp án:

1B, 2D, 3A, 4B, 5D, 6B, 7A, 8D, 9C, 10D, 11A, 12A.

Giải thích các bước giải:

Câu 1 - A: $CuO+H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$

Câu 2 - D: $2NaOH + CuSO_4 \to \underbrace{Cu(OH)_2}_{\text{↓ xanh}} + Na_2SO_4$

Câu 3 - A: $CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$

Câu 5 - D: Ta có: $n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56}=0,2\ mol$

Câu 7 - A: Phân đạm chứa nguyên tố N.

Câu 9 - C: 

$X(OH)_2 \xrightarrow{t^o} XO + H_2O$

Với X là: Cu, Mg, Zn.

Câu 10 - D: Gọi số mol của $CaCO_3;\ MgCO_3$ lần lượt là x, y (mol)

Khi đó ta có HPT: $\begin{cases} m_{hh}=100x+84y=14,2 \\ n_{H_2}=x+y=0,15 \end{cases}$

Giải HPT được: $x=0,1;\ y=0,05\ mol$

Vậy $\%m_{CaCO_3}=\dfrac{100.0,1}{14,2}.100\% ≈ 70,42\%$

Câu 11 - A: $Al+OH^- + H_2O \to AlO_2^- + \dfrac 32 H_2$

Câu 12 - A: $MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O+CO_2↑$

$CO_2$ làm vẩn đục nước vôi trong.

Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là

Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:

Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Để nhận biết dung dịch H2SO4, người ta thường dùng

Dung dịch HCl không tác dụng với chất nào sau đây?

Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn

Công thức hóa học của axit sunfuric là:

Khả năng tan của H2SO4 trong nước là

Chất tác dụng được với dung dịch axit HCl là

Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:

Axit clohiđric có công thức hóa học là:

Để phân biệt ba dung dịch HCl, H2SO4, HNO3 , nên dùng

Dãy các oxit nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 loãng?

Chất nào có thể dùng để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ?

Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Page 2

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

19/08/2020 1,478

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra chất khí làm vẫn đục nước vôi trong.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Video liên quan

Chủ đề