Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi là gì

Mã câu hỏi:9229

Loại bài:Bài tập

Chủ đề :

Môn học:Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi là gì

YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

  • Trước năm 1870, Anh đứng vị trí thứ mấy về sản xuất công nghiệp
  • Chủ nghĩa đế quốc thực dân là quốc gia nào?
  • Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ mấy trên thế giới?
  • Chủ nghĩa Đế quốc cho vay lãi là quốc gia nào
  • 1913 Đức đã vươn lên vị trí thứ mấy thế giới.
  • Pháp là nước có thuộc địa lớn thứ hai thế giới sau nước nào?
  • Đặc điểm của đế quốc Đức là
  • Chế độ chính trị của Mĩ là
  • Quốc gia nào là chế độ quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang
  • Năm 1913 quốc gia đứng vị trí thứ 4 trong sản xuất là:

Vào đầu thế kỉ XX, một số ngành được phát triển như các ngành: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, thương mại.

Sau 1871 Pháp là nước thua trận sau chiến tranh Pháp – Phổ nên phải bồi thường chiến tranh và đất nước thường xuyên diễn ra cách mạng vô sản. Ngoài ra Pháp cũng là đất nước nghèo tài nguyên hơn các quốc gia khác nên chú ý nhiều đến xuất cảng tư bản hơn là xây dựng. Vậy Chủ nghĩa đế quốc pháp được mệnh danh là gì?

Câu hỏi:

Chủ nghĩa đế quốc pháp được mệnh danh là gì?

A.Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

B.Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng.

C.Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.

D.Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.

Đáp án đúng C.

Chủ nghĩa đế quốc pháp được mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi do năm 1880 đến năm 1914, Pháp cho vay từ 15 tỉ phrăng lên 60 tỉ phrăng; riêng năm 1914, Pháp xuất khẩu 60 tỉ phrăng, trong đó hơn một nửa cho nước Nga vay, còn lợi cho Thổ Nhĩ Kì, các nước Cận Đông, Trung Âu vờ Mĩ La-tinh vay, chỉ có 2 – 3 tỉ phrăng đưa vào thuộc địa.

Lý giải việc chọn đáp án C là đáp án đúng do:

Do hậu quả của chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871) nên nhịp độ phát triển công nghiệp của Pháp chậm lại. Công nghiệp Pháp từ hàng thứ hai thế giới (sau Anh), đến cuối thế kỉ XIX tụt xuống thứ tư (sau Mĩ, Đức, Anh).

Vào đầu thế kỉ XX, một số ngành được phát triển như các ngành: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, thương mại. Một số ngành công nghiệp mới ra đời và tăng trưởng rất nhanh : điện khí, hoá chất, chế tạo ô tô…

Nông nghiệp vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, gặp khó khăn trong việc sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới. Trong bối cảnh đó, các công ti độc quyền ra đời và dần dần chỉ phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.

Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” do từ năm 1880 đến năm 1914, Pháp cho vay từ 15 tỉ phrăng lên 60 tỉ phrăng .

Cụ thể năm 1914, Pháp xuất khẩu 60 tỉ phrăng, trong đó hơn một nửa cho nước Nga vay, còn lợi cho Thổ Nhĩ Kì, các nước Cận Đông, Trung Âu vờ Mĩ La-tinh vay, chỉ có 2 – 3 tỉ phrăng đưa vào thuộc địa.

Về chính trị, từ sau cách mạng 4 – 9 – 1870, nền Cộng hoà thứ ba ở Pháp được thành lập. Chính phủ cộng hoà thi hành các chính sách đàn áp nhân dân, tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.

Mọi người cùng hỏi:

Câu hỏi 1: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?

Trả lời: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là "Chủ nghĩa Đế quốc ánh sáng" (Napoléon Bonaparte cũng được gọi là Đế quốc gia ánh sáng). Đây là tên gọi ám chỉ giai đoạn của triều đại của Napoleon Bonaparte khi ông trị vị hoàng đế của Pháp từ năm 1804 đến 1814 và sau đó từ năm 1815 cho đến khi bị lật đổ.

Câu hỏi 2: Tại sao triều đại của Napoleon Bonaparte được gọi là "Đế quốc ánh sáng"?

Trả lời: Triều đại của Napoleon Bonaparte đã có ảnh hưởng sâu sắc đối với lịch sử thế giới. Ông thực hiện nhiều cải cách pháp luật và xã hội ở Pháp, mở ra một giai đoạn của các cuộc xung đột và chiến tranh liên quan đến cuộc Chiến tranh Napoleon, ảnh hưởng lớn tới châu Âu và thế giới trong suốt thế kỷ 19. Triều đại của ông cũng thúc đẩy sự xuất hiện của các chủ nghĩa quốc gia và dân tộc tại châu Âu, tạo nên các tác động kéo dài tới ngày nay.

Tại sao Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi?

Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là "Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi"? Dựa vào sgk trang 40 để lí giải. Chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” vì phần lớn tư bản được đầu tư cho các nước chậm phát triển vay với lãi suất cao. Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?

Chủ nghĩa đế quốc được mệnh danh là gì?

Chủ nghĩa đế quốc pháp được mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi do năm 1880 đến năm 1914, Pháp cho vay từ 15 tỉ phrăng lên 60 tỉ phrăng; riêng năm 1914, Pháp xuất khẩu 60 tỉ phrăng, trong đó hơn một nửa cho nước Nga vay, còn lợi cho Thổ Nhĩ Kì, các nước Cận Đông, Trung Âu vờ Mĩ La-tinh vay, chỉ có 2 – 3 tỉ ...

Tại sao anh được gọi là chủ nghĩa đế quốc thực dân?

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục. ⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp được gọi là gì?

Thời kì này ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao và chủ yếu vốn được đem cho các nước vay với lãi suất nặng. Chính vì vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi".