Có mẹ nào có con bị viêm tai giữa không năm 2024

Viêm tai giữa là bệnh lý rất phổ biến ở trẻ em, nhiều cha mẹ thường hay than phiền tại sao trẻ lại dễ mắc viêm tai giữa. Thực tế cho thấy trẻ dễ bị viêm tai giữa là do hệ miễn dịch của trẻ nhỏ chưa phát triển đầy đủ, không đủ sức chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn.

Cấu trúc tai của trẻ chưa hoàn chỉnh, tai giữa của trẻ được kết nối với cổ họng bằng vòi nhĩ. Bình thường vòi nhĩ khi nuốt sẽ mở ra, giúp chất lỏng cùng các tạp chất dư thừa thoát khỏi tai. Khi vòi nhĩ bị tắc sẽ khiến chất thải không thoát được, vi khuẩn và dịch sẽ kẹt lại bên trong tai, gây nhiễm trùng. Mặt khác, trẻ em có vòi nhĩ ngắn hẹp, dễ phù nề hơn người lớn, nên rất dễ bị tắc.

Ngoài ra, trẻ hay mắc các bệnh lý tai mũi họng như: Viêm họng, viêm VA, viêm amidan, viêm xoang... cũng dễ bị biến chứng gây viêm tai giữa.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ khiến trẻ dễ bị viêm tai giữa được ghi nhận là do môi trường sống bao gồm: Thời tiết thay đổi đột ngột, mưa ẩm. Khói xe, khói thuốc lá, thuốc lào, than, bụi bẩn...

Trẻ mới đi học nhà trẻ mẫu giáo, trẻ mới cai sữa hoặc thay đổi chế độ ăn dặm, trẻ có cơ địa dị ứng… cũng dễ bị viêm tai giữa.

Có mẹ nào có con bị viêm tai giữa không năm 2024

Viêm tai giữa là một bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ.

Biểu hiện của trẻ khi bị viêm tai giữa

- Ở giai đoạn đầu: Biểu hiện của bệnh viêm tai giữa không rõ rệt, trẻ không sốt, không đau tai, rất ít khi có ù tai, không chảy dịch ở tai. Thông thường trẻ có triệu chứng chủ yếu là viêm mũi họng như: Sốt, đau rát họng, chảy mũi, ngạt mũi, ho... sau đó có thể đau tai, ù tai… Khi nội soi thấy màng nhĩ sung huyết.

- Giai đoạn toàn phát: Ở thời kỳ đầu chưa vỡ mủ có diễn tiến rầm rộ, rõ rệt nhất là trẻ bị sốt, thường là sốt cao 39 – 40 độ C, quấy khóc nhiều, bỏ bú, kém ăn, nôn trớ, co giật... Nếu là trẻ lớn sẽ kêu đau tai, còn trẻ nhỏ chỉ biết lắc đầu, lấy tay dụi vào tai.

Khi nội soi tai thấy toàn bộ màng nhĩ nề đỏ, hơi tím, phồng lên, không thấy tam giác sáng, không thấy cán xương búa hoặc mấu ngắn xương búa. Màu sắc màng nhĩ hòa lẫn màu sắc da ống tai.

- Thời kỳ vỡ mủ: Có thể do chích rạch hay tự vỡ mủ. Trẻ không còn đau tai; Nhiệt độ trở lại bình thường, trẻ ăn ngủ được. Nếu màng nhĩ tự vỡ vào ngày thứ 2 - 4 thì sự lành màng nhĩ sẽ không tốt. Cần chủ động rạch thoát mủ.

Khi nội soi tai các bác sĩ thấy ống tai đầy mủ, màu vàng hoặc xanh, thấy lỗ thủng, bề dày đỏ, nham nhở, kích thước lỗ thủng to, nhỏ. Nếu lỗ thủng nhỏ dẫn lưu kém, triệu chứng có thể còn tồn tại, cần chích rộng thêm. Hút rửa tai làm sạch mủ.

Có mẹ nào có con bị viêm tai giữa không năm 2024

Viêm tai giữa nếu được điều trị sớm thường khỏi hoàn toàn và không để lại di chứng gì. Ảnh minh hoạ.

Biến chứng có thể gặp khi trẻ bị viêm tai giữa

Nếu không được điều trị triệt để, bệnh viêm tai giữa có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm, bởi trẻ mắc viêm tai giữa thường do viêm VA lan vào vòi nhĩ, làm cho vòi nhĩ bị viêm và tắc lại.

Ở trẻ em vòi nhĩ ngắn hơn, khẩu kính lớn hơn ở người lớn, nên vi khuẩn và các chất xuất tiết ở mũi họng rất dễ lan lên tai giữa. Đặc biệt, hệ thống niêm mạc đường hô hấp (niêm mạc mũi họng, niêm mạc hòm tai, niêm mạc khí phế quản…) ở trẻ rất nhạy cảm, rất dễ phản ứng với những kích thích bằng hiện tượng xuất tiết dịch, làm cho dịch ứ đọng nhiều trong hòm tai, gây viêm.

Điều nguy hiểm là viêm tai giữa cấp ở trẻ nhỏ có thể gây thủng màng nhĩ, làm tiêu xương… ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ và dẫn đến rối loạn ngôn ngữ. Nếu không được điều trị triệt để, bệnh có thể gây các biến chứng nhiễm trùng sọ não rất nguy hiểm như: Viêm màng não, áp xe não, viêm tắc tĩnh mạch bên hoặc gây liệt dây thần kinh mặt (dây số 7).

Phòng viêm tai giữa hiệu quả cho trẻ

Để phòng bệnh viêm tai giữa cho trẻ, cha mẹ cần chú ý điều trị sớm viêm nhiễm tại mũi họng, giải quyết các ổ viêm vùng mũi xoang, vẹo vách ngăn, quá phát cuốn mũi… Vệ sinh mũi họng đúng cách, không lạm dụng nước muối sinh lý bơm rửa mũi vì rất dễ đẩy dịch ở mũi vào tai gây viêm.

Tăng cường sức đề kháng cho con bằng chế độ dinh dưỡng khoa học, học tập, vui chơi và nghỉ ngơi hợp lý…

Viêm tai giữa nếu được điều trị sớm thường khỏi hoàn toàn và không để lại di chứng gì. Tuy nhiên, nếu điều trị muộn hoặc không triệt để, trẻ dễ tái phát nhiều lần và có nguy cơ cao gặp nhiều biến chứng nguy hiểm.

Vì vậy, ngay khi trẻ có những biểu hiện nghi ngờ bất thường ở tai, cha mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế thăm khám, để bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và đưa ra hướng xử trí kịp thời.

Viêm tai giữa là tình trạng tổn thương ống tai giữa do sự xâm nhập của các vi khuẩn trong đường tai mũi họng, có thể chữa khỏi trong vòng 8-10 ngày. Tuy nhiên nếu trong quá trình điều trị mẹ mắc những sai lầm sau thì có thể khiến con gặp nguy hiểm.

Những sai lầm thường gặp phải khi chăm sóc con bị viêm tai giữa

Mẹ áp dụng những phương pháp dân gian chưa được kiểm chứng

/https://cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/nhung_sai_lam_cua_me_khien_benh_viem_tai_giua_cua_con_ngay_cang_nang_1_590f511c12.jpg)Mẹ không nên tự ý nhỏ bất kì thứ gì vào tai trẻ khi trẻ đang bị viêm tai giữa

Hiện nay trên nhiều diễn đàn cho nhiều bà mẹ đăng tin hỏi về cách chữa bệnh viêm tai giữa cho con nhỏ mà không cần dùng thuốc. Và cũng hàng loạt mẹ tư vấn về những phương pháp dân gian, tuy nhiên chưa được kiểm chứng như:

  • Đun nóng sáp ong rừng bỏ mật, phết lên giấy sau đó đem đốt và thổi vào tai trẻ
  • Nhỏ vài giọt sữa của mẹ vào tai trẻ
  • Xay nhuyễn lông nhím thành bột sau đó thổi vào tai trẻ
  • Nhai nhuyễn lá mơ tam thể sau đó nhét vào tai trẻ để qua đêm…

Và còn nhiều phương pháp dân gian khác được các mẹ truyền tai nhau, tuy nhiên tính hiệu quả thì chưa ai nghiệm chứng. Việc tự ý sử dụng những phương pháp này về lâu về dài sẽ làm cho tình trạng viêm nhiễm của bé có thể nặng hơn, dễ gây bội nhiễm và biến chứng.

Tự ý sử dụng thuốc mà chưa có sự chỉ định của bác sĩ

Một số mẹ chủ quan không đưa con đến bác sĩ để được chẩn đoán và kê đơn, thay vào đó là tự ý dùng thuốc cũng dễ gây nguy hiểm cho con.

Tự ý dùng thuốc nhỏ vào tai không đúng liều lượng, đem thuốc kháng sinh nghiền thành dạng bột và rắc trực tiếp vào tai, lấy oxy già nhỏ vào tai, tự ý lấy ráy tai và hút mủ bằng những dụng cụ không vệ sinh… Điều này mang lại hiệu quả ngược trong quá trình điều trị, có thể gây nguy hiểm cho màng nhĩ và ống tai.

Mẹ chăm sóc con sai cách ảnh hưởng đến quá trình điều trị

Một số mẹ không muốn cho con nhỏ dùng nhiều thuốc kháng sinh, nên khi thấy những triệu chứng viêm tai giữa của con giảm đi thì không cho con uống thuốc nữa. Điều này dễ dẫn đến tình trạng bệnh của bé không điều trị triệt để, dễ tái phát sau khoảng 1 thời gian.

Vì vậy để phòng ngừa bệnh tai mũi họng tái phát bằng cách mẹ cần tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ về việc sử dụng thuốc và thời gian ngừng uống thuốc. Sau khi trẻ lành hẳn cũng phải áp dụng những phương pháp vệ sinh tai mũi họng đúng cách, tránh con bị những bệnh cảm lạnh, cảm cúm, viêm họng, viêm amidan,…sau đó lây lan qua đường tai dẫn đến viêm tai giữa.

Ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng

Khi trẻ bị viêm tai giữa, cơ thể trẻ thường rất khó chịu nên biếng bú, không chịu ăn. Nếu trong thời gian này mẹ không bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho con thì sẽ khiến quá trình hồi phục lâu hơn, hệ miễn dịch suy yếu và ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển của trẻ sau này.

Cho bé ăn đầy đủ nhưng không ép trẻ ăn quá nhiều trong 1 lần ăn mà nên phân chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa trong ngày.

Trẻ em bị viêm tai giữa cần ăn đầy đủ 4 nhóm chất là chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất qua những thực phẩm như thịt, cá, trứng sữa, rau củ quả và ngũ cốc...Cho trẻ ăn những thức ăn mềm, dễ tiêu hóa và uống nhiều nước.

Chăm sóc tai mũi họng sai cách

/https://cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/nhung_sai_lam_cua_me_khien_benh_viem_tai_giua_cua_con_ngay_cang_nang_2_99effc9565.jpg)Nên vệ sinh tai mũi họng sạch sẽ cho con hằng ngày

Việc chăm sóc tai mũi họng đóng vai trò cực kỳ quan trọng quyết định trẻ có nhanh chóng khỏi bệnh không. Một số sai lầm mẹ thường mắc phải khi chăm sóc con trong quá trình điều trị tai mũi họng:

Không rửa mũi, súc họng cho trẻ mà chỉ chăm vào việc chăm sóc tai. Bởi lẽ đường tai mũi họng có liên quan mật thiết với nhau, vi khuẩn không chỉ lưu trú trong tai gây bệnh mà còn có thể di chuyển vào mũi, họng gây cảm sốt, viêm amidan...

Để trẻ hít phải bầu không khí ô nhiễm, nhiều khói bụi sẽ khiến bệnh tình ngày càng nặng hơn, nếu trong thời gian dài sẽ dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm hơn.

Không giữ ấm đầy đủ cho trẻ trước, trong và sau khi bị viêm tai giữa

Nếu không giữ ấm cho trẻ đúng cách sẽ khiến trẻ dễ mắc thêm nhiều căn bệnh về đường hô hấp như cảm cúm, cảm lạnh, viêm họng,…khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn hơn.

Những ảnh hưởng nghiêm trọng cho bé khi không được điều trị đúng cách

/https://cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/nhung_sai_lam_cua_me_khien_benh_viem_tai_giua_cua_con_ngay_cang_nang_3_fe20950901.jpg)Trẻ viêm tai giữa có thể bị điếc nếu mẹ không chăm sóc đúng cách

Nếu mẹ mắc phải những sai lầm trên trong quá trình điều trị cho bé sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như:

Viêm tai giữa sau bao lâu thì khỏi?

Viêm tai giữa có thể khỏi trong vòng 2 hoặc 3 ngày nếu được chăm sóc, vệ sinh tai đúng cách. Tuy nhiên, nếu nhiễm trùng tai kéo dài hoặc nhiễm trùng tai giữa nghiêm trọng lặp đi lặp lại có thể gây ra các biến chứng, cha mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay để được thăm khám và điều trị chuyên khoa.16 thg 3, 2023nullViêm tai giữa ở trẻ em: Nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị, phòng ngừatamanhhospital.vn › CHUYÊN MỤC BỆNH HỌC › Tai mũi họngnull

Làm sao để biết mình bị viêm tai giữa?

Sốt có thể lên tới hơn 39 độ C..

Dùng tay dụi hoặc kéo vành tai..

Trằn trọc, khó ngủ và hay quấy khóc..

Chán ăn, ăn không ngon miệng..

Nôn ói hoặc tiêu chảy..

Chảy mủ, dịch từ ống tai ngoài..

Kém phản ứng với âm thanh..

Bé bị viêm tai giữa mẹ nên kiêng ăn gì?

Trẻ bị viêm tai giữa thường bị mưng mủ nên mẹ hạn chế cho trẻ ăn những loại hải sản như tôm, cua, cá biển… Những thực phẩm là từ đậu nếp và thịt có màu đỏ cũng nên kiêng cử trong quá trình này nhé.nullTrẻ bị viêm tai giữa nên ăn gì để nhanh khỏi - Long Châunhathuoclongchau.com.vn › bai-viet › tre-bi-viem-tai-giua-nen-an-gi-de-n...null

Tai sao trẻ em lại dễ bị viêm tai giữa?

Nguyên nhân là do cấu trúc tai của trẻ ở độ tuổi này chưa phát triển hoàn chỉnh và hệ miễn dịch yếu. Theo số liệu thống kê cho thấy có hơn 80% trẻ bị viêm tai giữa ít nhất một đợt trước khi lên 3 tuổi. Dù vậy, căn bệnh này cũng có thể xuất hiện ở người lớn.nullNguyên nhân trẻ sơ sinh bị viêm tai giữa - Vinmecwww.vinmec.com › Tin tức › Thông tin sức khỏe › Nhinull