Có nên gội đầu vào mùng 2 không

Trong 3 ngày tết kiêng những gì thì ngày mùng 2 tết cũng nên kiêng như vậy để giữ vận may cho cả năm. Nhiều người thắc mắc rằng sau bữa tiệc ngày đầu năm mới, nhà cửa bề bộn thì mùng 2 tết có quét nhà được không. Theo quan niệm dân gian, người ta thường kiêng quét nhà trong 3 ngày tết đầu năm mới vì cho rằng nếu quét nhà, thần tài sẽ bị đuổi đi mất, mọi của cải tiền bạc sẽ không thể đến với gia đình trong năm mới.

Tương tự như vậy, theo phong tục thì người dân cũng kiêng luôn cả việc đổ rác ngày mùng 2 tết để tránh việc mang hết tài lộc của gia đình ra ngoài vứt đi, cả năm nghèo túng không nhận được may mắn, việc làm ăn bị ảnh hưởng.

Có nên gội đầu vào mùng 2 không

Theo phong tục ngày tết người ta thường kiêng quét nhà trong ngày đầu năm mới

Ngoài ra, mùng 2 tết cũng không nên tắm rửa, gội đầu bởi có nhiều người quan niệm rằng việc tắm gội ngày tết khiến cho thần sắc bị hao mòn đi, gột rửa mọi kiến thức hoặc tài phúc có được trong năm mới. Bởi vậy, họ cũng kiêng luôn việc giặt giũ quần áo trong ngày tết vì lo ngại việc xả nước đi sẽ làm hao tổn phúc lộc của gia đình.

Giờ đẹp xuất hành ngày mùng 2 tết 2019

Theo lịch vạn niên, ngày mùng 2 tết 2019 không phải ngày tốt để xuất hành, bởi vậy nếu cần thiết phải ra ngoài, cần lưu ý chọn giờ nào cho đẹp để khởi hành bình an, thuận lợi. Giờ tốt ngày mùng 2 tết năm 2019 được chọn ở những khung giờ sau: giờ Dần (từ 3:00 đến 4:59), giờ Thìn (từ 7:00 đến 8:59), giờ Tỵ (từ 9:00 đến 10:59), giờ Thân (từ 15:00 đến 16:59), giờ Dậu (từ 17:00 đến 18:59), giờ Hợi (từ 21:00 đến 22:59).

Có nên gội đầu vào mùng 2 không

Ngày mùng 2 tết 2019 không phải là ngày tốt để xuất hành

Khi xuất hành vào ngày mùng 2 tết 2019, nên tránh những khung giờ xấu (giờ hắc đạo) như: giờ Tý (từ 23:00 đến 0:59), giờ Sửu (từ 1:00 đến 2:59), giờ Mão (từ 5:00 đến 6:59), giờ Ngọ (từ 11:00 đến 12:59), giờ Mùi (từ 13:00 đến 14:59), giờ Tuất (từ 19:00 đến 20:59).

Bài văn khấn cúng ngày mùng 2 tết

Ngày mùng 2 tết, không thể quên mâm cúng bàn thờ tổ tiên. Sau khi chuẩn bị mâm cơm tươm tất, sửa soạn trang phục chỉnh tề, chủ nhà cần đọc bài văn khấn cúng, lo cơm nước xong cho gia tiên mới khởi hành ra ngoài.

Có nên gội đầu vào mùng 2 không

Mâm cơm cúng gia tiên, thần linh ngày mùng 2 tết khi xin thụ lộc không nên bỏ phí, đổ thừa

Con Nam mô A Di Đà Phật! (đọc lặp lại 3 lần, cúi lạy)

Con kính lạy Đức đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật

Con lạy Đức Phật trời, lạy Hoàng thiên hậu thổ cùng Chư vị tôn thần

Con lạy các cụ tổ khảo, tổ tỷ, thúc bá huynh đệ, đường thượng tiên linh và các hương linh nội ngoại dòng tộc

Hôm nay là ngày mồng 2 tháng giêng năm Kỷ Hợi 2019, nhằm tiết nguyên đán đầu xuân, giải trừ gió đông lạnh lẽo đón xuân mới mưa móc thấm nhuần, vạn vật tưng bừng đổi mới.

Tín chủ chúng con là:........................

Nay đang ngụ tại:..............................

Nhân tiết minh niên chúng con sắm sửa hương hoa trầu quả, mâm cơm canh lễ vật đủ đầy dâng lên trước án dâng cúng Thiên địa tôn thần cùng tổ tiên nội ngoại tộc. Thiết nghĩ Tôn thần hào khí sáng lòa, tưởng niệm ân đức tổ tiên như trời cao biển rộng. Ngôi cao vạn trượng uy nghi, vị chính mười phương biến hiện. Lòng thành vừa khởi, tôn đức cảm thông, chúng con cúi xin các vị giáng lâm trước án, chứng giám cho lòng thành mà thụ hưởng lễ vật.

Nguyện cho chúng con toàn thể được  hoan hỉ vinh xương, con cháu cát tường, mọi bề thuận lợi, sự nghiệp hanh thông. Mong ơn thần linh cùng gia tiên tiền tổ hộ trì tín chủ chúng con gia lộc gia ân, xá quá trừ tai, bốn mùa tám tiết đều có điềm lành đáp ứng sở cầu như ý.

Giãi tấm lòng thành nay chúng con cúi xin được chứng giám

Cẩn cáo.

Con Nam mô A Di Đà Phật (đọc 3 lần đồng thời cúi lạy)

Sau khi cháy hết nén hương thì gia chủ có thể khấn vái xin thụ lộc cho gia đình. Mâm cơm cúng nên ăn hết và kiêng bỏ thừa, đổ đi. Bởi vậy, gia đình nên chuẩn bị mâm cơm vừa phải, nếu không ăn hết nên gói lại và cất đi, không bỏ phí trong ngày đầu năm mới.

https://phunusuckhoe.giadinhonline.vn/phu-nu-va-gia-dinh/nhung-dieu-can-chu-y-vao-ngay-mung-2-tet-nam-2019-311904.html

Mùng 2 tết có nên tắm rửa hay không

Mùng 2 Tết - sau 1 ngày đón bận rộn ngày đầu năm, nhiều người muốn rắm rửa, gội đầu cho sạch sẽ nhưng lo lắng làm vậy có ảnh hưởng đến tài lộc. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp được khúc mắc đó

  • Văn khấn mùng 2 Tết Tân Sửu 2021

Có nên gội đầu vào mùng 2 không

Dịp Tết nhiều nơi có tục lệ kiêng tắm rửa, gội đầu bởi e ngại thần tướng hao mòn, kiến thức, tài năng cùng phúc lành đã có trong năm cũ bị trôi sạch.

Tuy nhiên, con người ngày nay đã sống thoáng hơn, nên nhiều người cũng đã làm theo những điều mà khoa học chứng mình. Và họ nhận thấy rằng tắm là một trong những hoạt động quan trọng nhất trong việc vệ sinh cá nhân.

Không chỉ giúp cơ thể sạch sẽ, tắm còn có tác dụng lớn trong việc duy trì sức khỏe. Chính vì vậy, rất nhiều người vẫn tắm vào ngày mùng 2 tết mà trong năm đó họ vẫn làm ăn phát đạt, không gặp nhiều rủi ro hoặc tai ương gì đáng kể.

Cho nên, để đảm bảo có một cơ thể sạch sẽ và có lợi ích cho sức khỏe, các chuyên gia khuyến cáo nên tắm 1 lần/ngày và thời điểm tốt nhất để tắm trong ngày mùng 2 Tết 2021 là sau khi chúng ta đã về nhà và chúc tết xong.

Lưu ý: Tuyệt đối không nên tắm ngay khi kết thúc bữa rượu, kể cả tắm bằng nước nóng. Hành động này có thể khiến hạ đường huyết và rất dễ bị ngất. Nếu bị huyết áp cao và bệnh tim mạch vành lại càng cần lưu ý, bởi tắm nước lạnh sau khi uống rất dễ dẫn đến thiếu máu đến tim, gây ra nhồi máu cơ tim, nguy hiểm tới tính mạng.

Ngoài ra, đầu năm mới, nhiều người cũng kiêng giặt giũ vì nó ứng với ngày thủy bá, vị thần của sự sinh sôi, thịnh vượng, việc xả đi nhiều nước sẽ làm tổn phúc lộc.

Để không ảnh hưởng đến tài lộc, gia đình bạn có thể gom đồ cũ và xử lý vào sau ngày mùng 2 Tết. Tuy nhiên, cũng không nên quá kiêng kỵ mà không giặt giũ bởi ngày quan trọng nhất là mùng 1 cũng đã qua.

Xem thêm các bài viết liên quan Tết Nguyên Đán

  • Cúng mùng 3 Tết và lễ hoá vàng tiễn tổ tiên
  • Bảng tính sao hạn năm 2021 chi tiết từng tuổi
  • Văn khấn lễ dâng sao giải hạn đầu năm 2021
  • Cách làm lễ cúng sao giải hạn năm 2021

Thứ bảy, 13/02/2021 - 07:37 AM

Có nên gội đầu vào mùng 2 không
Mùng 2 Tết Tân Sửu 2021 có nên tắm rửa, gội đầu?

Dịp Tết nhiều nơi có tục lệ kiêng tắm rửa, gội đầu bởi e ngại thần tướng hao mòn, kiến thức, tài năng cùng phúc lành đã có trong năm cũ bị trôi sạch.

Tuy nhiên, con người ngày nay đã sống thoáng hơn, nên nhiều người cũng đã làm theo những điều mà khoa học chứng mình. Và họ nhận thấy rằng tắm là một trong những hoạt động quan trọng nhất trong việc vệ sinh cá nhân.

Không chỉ giúp cơ thể sạch sẽ, tắm còn có tác dụng lớn trong việc duy trì sức khỏe. Chính vì vậy, rất nhiều người vẫn tắm vào ngày mùng 2 tết mà trong năm đó họ vẫn làm ăn phát đạt, không gặp nhiều rủi ro hoặc tai ương gì đáng kể.

Cho nên, để đảm bảo có một cơ thể sạch sẽ và có lợi ích cho sức khỏe, các chuyên gia khuyến cáo nên tắm 1 lần/ngày và thời điểm tốt nhất để tắm trong ngày mùng 2 Tết 2021 là sau khi chúng ta đã về nhà và chúc tết xong.

Lưu ý: Tuyệt đối không nên tắm ngay khi kết thúc bữa rượu, kể cả tắm bằng nước nóng. Hành động này có thể khiến hạ đường huyết và rất dễ bị ngất. Nếu bị huyết áp cao và bệnh tim mạch vành lại càng cần lưu ý, bởi tắm nước lạnh sau khi uống rất dễ dẫn đến thiếu máu đến tim, gây ra nhồi máu cơ tim, nguy hiểm tới tính mạng.

Ngoài ra, đầu năm mới, nhiều người cũng kiêng giặt giũ vì nó ứng với ngày thủy bá, vị thần của sự sinh sôi, thịnh vượng, việc xả đi nhiều nước sẽ làm tổn phúc lộc.

Để không ảnh hưởng đến tài lộc, gia đình bạn có thể gom đồ cũ và xử lý vào sau ngày mùng 2 Tết. Tuy nhiên, cũng không nên quá kiêng kỵ mà không giặt giũ bởi ngày quan trọng nhất là mùng 1 cũng đã qua.

Mùng 2 Tết có được gội đầu không, có phải kiêng tắm gội không là vấn đề nhiều người quan tâm. Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này nhé.

Dân gian có quan niệm để năm mới may mắn, nhiều tài lộc, tránh xui rủi, gia chủ phải kiêng kỵ nhiều thứ như: kiêng cắt tóc, kiêng làm vỡ chén bát, kiêng gội đầu, kiêng quét nhà,…

Quan niệm kiêng kỵ gội đầu ngày đầu năm mới có thể xuất phát từ Trung Quốc. Do trong tiếng Trung từ “Tóc” (fa) phát âm khá giống “Phát” (fa) trong Phát Tài.

Do đó người xưa có quan niệm kiêng gội đầu để không “gội sạch” may mắn của mình ngay từ đầu năm.

Mùng 2 Tết gội đầu có được không?

Về cơ bản, những kiêng kỵ trong quan niệm dân gian như tục kiêng gội đầu mùng 1, mùng 2 Tết tuy khá phổ biến nhưng chỉ để tham khảo, không cần quá máy móc áp dụng.

Mặc dù ngày nay nhiều gia đình vẫn giữ tập tục không gội đầu ngày mùng 1, mùng 2 Tết, nhưng nhiều gia đình khác đã thoáng hơn, vẫn tắm gội bình thường.

Việc tắm rửa không chỉ giúp cơ thể sạch sẽ mà con giúp bảo đảm vệ sinh và sức khỏe.

Để giữ gìn sức khỏe, bạn không cần thiết phải kiêng tắm gội vào ngày mùng 1, mùng 2 Tết.

Các chuyên gia cũng khuyến cáo mỗi người nên tắm mỗi ngày một lần.

Khởi đầu 1 tháng mới người xưa luôn quan niệm "có kiêng có lành". Vậy những điều tuyệt đối kiêng kỵ trong ngày mùng 1 tháng Chạp này là gì?

Kiêng kỵ trong ngày mùng 1 tháng Chạp: Kiêng xuất tiền, vay nợ

Có nên gội đầu vào mùng 2 không

Những điều tuyệt đối kiêng kỵ trong ngày mùng 1 tháng chạp năm 2020

Vào ngày đầu tháng, mọi người thường kiêng xuất tiền của vì sợ bị "dông" cả tháng. Ngày mùng 1 đầu tháng mọi người thường quan niệm, nếu ngày này mà làm gì hoặc có việc gì xảy đến thì cả tháng sẽ có những việc y chang như vậy xảy ra. Ví dụ nếu ngày mùng 1 cho vay, cả tháng sẽ bị nợ nần. Ngày mùng 1 mà đắt khách, thì cả tháng cũng được đắt khách, ngược lại mùng 1 mà ế ẩm cả tháng cũng ế ẩm. Xuất phát từ niềm tin như vậy mà mọi người không muốn những điều liên quan đến nợ nần tiền của xuất hiện. Tương tự như vậy, dân gian kiêng đi vay mượn, đi trả nợ vào ngày này.

Kiêng kỵ trong ngày mùng 1 tháng Chạp: Kiêng cắt tóc, móng tay

Thông thường quan niệm kiêng gì ngày mùng một thì việc tránh, kiêng cắt tóc ngày mùng 1 âm hàng tháng là đứng đầu. Dân gian quan niệm, tóc là góc con người, sinh trưởng và đại diện cho sức khỏe nên nếu cắt tóc ngày mùng 1 đầu tháng thì xem như bạn đã cắt bỏ đi vận may của mình, gây tiêu hao tài lộc, ốm đau.

Kiêng kỵ trong ngày mùng 1 tháng Chạp : Kiêng đi thăm phụ nữ đẻ

Ngay sau khi sinh, người mẹ sẽ đón nhận được rất nhiều lời chúc mừng và rất nhiều lượt thăm từ những người thân quen, bạn bè, đồng nghiệp... Niềm vui được sẻ chia hiển nhiên sẽ nhân lên, nhưng việc tiếp khách ngay sau khi sinh nở sẽ kéo đến rất nhiều phiền toái. Vì người mẹ trẻ, sau những mệt nhọc của chuyến sinh con vừa rồi, thật sự rất cần một không gian riêng để nghỉ ngơi.

Quan niệm dân gian đầu tháng mà đi thăm gái đẻ là rông "Sinh dữ tử lành",

Quan niệm dân gian: Đối với người làm ăn lớn, buôn bán: Mọi người cho rằng họ đi thăm bà đẻ thì vận may trong công việc làm ăn của họ sẽ nhanh chóng đến nên thường họ chờ cho đứa bé đầy tháng mới đến thăm.

Quan niệm dân gian : Đối với các tài xế lái xe: Rất kiêng kỵ đi thăm gái đẻ, bởi họ quan niệm sẽ gặp nhiều vận hạn, xui rủi, làm ăn thất bát, ...

Quan niệm dân gian: Đối với người bình thường: Cũng cho rằng đi thăm bà đẻ khi họ sinh con được đầy tháng thì mới ko bị Xui.

Kiêng kỵ trong ngày mùng 1 tháng Chạp: Kiêng cho lửa, nước

Ngày mùng 1, người ta tuyệt đối kiêng kỵ việc đi xin lửa hoặc người khác đến xin lửa nhà mình. Bởi trong văn hóa dân gian, lửa tượng trưng cho điềm tốt, điều may mắn, vận đỏ. Vì thế đem điềm tốt đi cho người khác trong ngay mùng 1 thì cả tháng trong nhà sẽ gặp những điều không may, làm ăn thua lỗ, ra đường gặp tai bay vạ gió.

Tương tự, nước được ví như nguồn tài lộc, dân gian đã có câu chúc "tiền vào như nước" vì thế ngày đầu tháng mà đem nước đi cho thì coi như mất lộc.

Kiêng kỵ trong ngày mùng 1 tháng Chạp: Kiêng những món ăn xúi quẩy

Có nên gội đầu vào mùng 2 không

Theo tục lệ kiêng ăn đầu tháng mùng một gồm các món sau: trứng vịt lộn, thịt dê, thịt chó, thịt mèo, thịt vịt, ốc, mực, mắm tôm, lươn hay cá mè để tránh vận đen, xui rủi cả tháng.

Kiêng kỵ trong ngày mùng 1 tháng Chạp: Kiêng quan hệ nam nữ

Trong ngày Tết, mùng 1, ngày rằm, người phương Đông có quan niệm kiêng khem, tránh việc gần gũi nam nữ. Bởi lẽ, theo quan niệm cổ xưa, việc quan hệ nam nữ vào những ngày này sẽ dẫn đến những điều vận hạn đen đủi, không may mắn, thậm chí là đại hạn.

Kiêng kỵ trong ngày mùng 1 tháng Chạp: Không nói tới những điều rủi ro

Nhiều người rất kiêng kỵ việc nói tới những điều rủi ro trong ngày đầu tháng vì sợ rằng cả tháng cũng sẽ gặp phải rủi ro như lời đã nói.

Kiêng kỵ trong ngày mùng 1 tháng Chạp: Kiêng kỵ làm vỡ đồ vào đầu tháng

Quan niệm đổ vỡ đồ đạc là mất của điềm không tốt. Đặc biệt là làm đổ vỡ đồ vào ngày mùng 1 mà là gương hay bát thì vô cùng đáng sợ. Đổ vỡ này như ý nghĩa của bất bại, chia cắt tình cảm gia đình. Vì vậy nếu mùng 1 làm vỡ đồ sẽ gặp không may trong cuộc sống, gia đình bất hòa nhẹ thì cả tháng không yên, nặng thì chia ly không hàn gắn.

*Thông tin "Những điều tuyệt đối kiêng kỵ trong ngày mùng 1 tháng chạp năm 2020" mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm.