Công văn giải trình mất giấy chứng nhận mẫu dấu

Mẫu công văn xin cấp lại con dấu bị mất. Bạn hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí, chúng tôi đảm bảo chất lượng tư vấn tốt nhất, hài lòng nhất, giải đáp nhanh mọi thắc mắc mà bạn đang gặp phải.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc

CÔNG VĂN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI V/v mất……………………………..

Kính gửi: Phòng CS QLHC Về TTXH-CA tỉnh, thành phố……………………………………………..

-Tôi tên:…………………………………………………………………….. -Số CMND:………………………………………………………………… -Địa chỉ thường trú:………………………………………………….. -Là đại diện pháp luật của:……………………………………… -Ngày cấp:……………………………………………………………… -Địa chỉ:……………………………………………………………….. -Số ĐKKD (MSDN):……………………………………………….

Tường trình về việc mất: (thời gian, địa điểm làm mất)………………………………………………………

Nay công ty chúng tôi làm công văn này đề nghị quý cơ quan công an xem xét và cấp lại …………………………………………………………….. để công ty tiếp tục hoạt động theo đúng quy định của pháp luật. Tôi cam kết hiện nay công ty vẫn đang hoạt động bình thường, việc mất ……………………………………………………….. không do cầm cố, không thế chấp, không lừa đảo hay bất kỳ tranh chấp nào giữa các thành viên trong công ty. Tôi cam đoan lời khai trên là đúng sự thật, nếu có gì sai trái chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Xin chân thành cảm ơn!

Danh sách thành viên có thông tin về CMND, ngày cấp, nơi cấp và chữ ký của tất cả các thành viên. (Trường hợp công ty là công ty TNHH 2 thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần)

Công ty tôi thành lập năm 2015, nay tôi muốn giải thể công ty nên có tham khảo thủ tục trên mạng nhưng tôi thấy có yêu cầu về con dấu và giấy chứng nhận mẫu dấu (nếu có) thì tôi không biết tôi có phải bắt buộc nộp giấy tờ này hay không? Vì lúc trước tôi đăng ký mẫu dấu tại công an nhưng hiện tại tôi đã làm mất giấy chứng nhận mẫu dấu nên tôi không biết trường hợp của tôi phải làm như thế nào? (Câu hỏi của bạn có số điện thoại 0918733***)

TRẢ LỜI:

Theo thông tin bạn cung cấp thì bạn muốn thực hiện thủ tục giải thể công ty, căn cứ vào Khoản 1 Điều 204 Luật doanh nghiệp 2014 quy định về hồ sơ giải thể bao gồm:

  1. Thông báo về giải thể doanh nghiệp.
  1. Báo cáo thanh lý tài sản doanh nghiệp; danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán hết các khoản nợ về thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội, người lao động sau khi quyết định giải thể doanh nghiệp (nếu có).
  1. Con dấu và giấy chứng nhận mẫu dấu (nếu có).
  1. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Thứ nhất, về thắc mắc của bạn là con dấu và giấy chứng nhận mẫu dấu có bắt buộc nộp hay không. Theo đúng thủ tục thì bạn cần cung cấp đủ các giấy tờ được quy định. Trường hợp "nếu có" mà bạn thắc mắc ở con dấu mà giấy chứng nhận mẫu dấu được áp dụng cho việc khi mất giấy chứng nhận mẫu dấu và lúc này bạn sẽ phải làm công văn giải trình về việc mất giấy chứng nhận mẫu dấu.

Thứ hai, trường hợp của bạn là con dấu do công an cấp, căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 15 Nghị định 96/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật doanh nghiệp về quản lý mẫu dấu:

"3. Trường hợp doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 01 tháng 7 năm 2015 bị mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu thì doanh nghiệp được làm con dấu theo quy định tại Nghị định này; đồng thời thông báo việc mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho cơ quan công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu."

Vì vậy, nếu doanh nghiệp bạn thành lập trước ngày 01 tháng 7 năm 2015 thì bạn cần thực hiện thủ tục trả dấu với các giấy tờ: công văn giải trình về việc mất giấy chứng nhận mẫu dấu có lý do, hồ sơ trả dấu cho công an.

Trên đây là thông tin NHU Y LAW FIRM giải đáp về thắc mắc của bạn. Trường hợp cần hỗ trợ chi tiết về quá trình lập và cấp giấy phép hoạt động, bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi để nhận được tư vấn.

Công văn là văn bản được dùng làm phương tiện trao đổi giữa các cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân, giữa cấp trên với cấp dưới trong cùng một cơ quan, tổ chức. Trong đó, Công văn giải trình là loại Công văn được sử dụng tương đối phổ biến.

1. Công văn giải trình dùng để làm gì?

Công văn giải trình của các doanh nghiệp được sử dụng để trình bày, giải thích về một vấn đề nào đó khi có yêu cầu.

Một số Công văn giải trình thường dùng trong doanh nghiệp như: Công văn giải trình với khách hàng, Công văn giải trình về chậm nộp tiền bảo hiểm xã hội, tiến độ dự án đầu tư; Công văn giải trình với cơ quan thuế,…

Theo đó, một bản Công văn giải trình sẽ gồm các phần:

- Phần mở đầu: Ngày, tháng, năm, lập mẫu Công văn; Công văn giải trình về vấn đề gì? Gửi tới cơ quan, tổ chức, cá nhân nào?...

Các thông tin của đối tượng làm Công văn giải trình (tên doanh nghiệp, thông tin người đại diện theo pháp luật gồm tên, chức vụ…, số điện thoại,…)

- Phần nội dung Công văn giải trình: Trong phần nội dung này ghi rõ doanh nghiệp giải trình về vấn đề gì, theo yêu cầu hay Công văn số bao nhiêu; trình bày nội dung giải trình và các tài liệu kèm theo (nếu có) để làm rõ nội dung cần giải trình

- Phần kết Công văn giải trình: Cam kết nội dung trình bày ở trên là đúng và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.

6 mẫu Công văn giải trình mọi doanh nghiệp nên biết (Ảnh minh họa)

2. Các Mẫu Công văn giải trình được sử dụng nhiều trong doanh nghiệp

2.1 Mẫu Công văn giải trình chung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CÔNG VĂN GIẢI TRÌNH

(Về việc…………………………….)

Kính gửi: ……………[Tên cơ quan tiếp nhận đơn giải trình]……..

- Tên doanh nghiệp: …………………………………………….

- Địa chỉ trụ sở chính: …………………………………………...

- Số điện thoại: …………………. Số Fax: ……………………..

- Mã số thuế: …………………………………………………….

- Đại diện theo pháp luật: Ông/Bà…………… Chức vụ: ……………….

- Ngành nghề kinh doanh: ………………………………………

Nội dung giải trình: [Ghi rõ giải trình về vấn đề gì, theo yêu cầu hay công văn số bao nhiêu của cơ quan nhà nước; trình bày nội dung giải trình và các tài liệu kèm theo (nếu có) để chứng minh cho yêu cầu giải trình.] ………………………………………………………………

……………………………………………………………………..

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

Trên đây là toàn bộ nội dung giải trình của Công ty chúng tôi về sự việc ……………Chúng tôi cam đoan toàn bộ nội dung trình bày là đúng sự thật và sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật nếu có điều gì trình bày gian dối.

Nơi nhận: ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP

Như trên; GIÁM ĐỐC

Lưu: VT; … (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

2.2 Mẫu Công văn giải trình với khách hàng

TÊN CÔNG TY

Bộ phận/Phòng ban: ............

Số: ....../CV-......

V.v: Giải trình với khách hàng

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

..........., ngày .... tháng .... năm ....

Kính gửi: - Ông/Bà ..........................

- Công ty ............................

Nhận được đơn khiếu nại của Ông/Bà ........................, phụ trách bộ phận/phòng ban .......................... của Công ty ..................... về việc.................. vào ngày ..... tháng ..... năm ..... theo hợp đồng số ......./HĐ......, Công ty ......... đã tiến hành kiểm tra, rà soát lại ............................ Do sai sót.............. nên đã dẫn đến sự việc ........................................

Nay Công ty chúng tôi làm công văn này gửi đến Ông/Bà ............................

để giải trình và đề nghị ..................................... trước ngày ..... tháng ....năm .....

Công ty chúng tôi xin cam kết nội dung giải trình trên là đúng và xin hoàn hoàn chịu trách nhiệm về những tổn thất gây ra cho khách hàng.

Nơi nhận:

- Như trên;

- Lưu: VT; P. CSKH;

TRƯỞNG BỘ PHẬN/PHÒNG BAN

(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

2.3 Mẫu Công văn giải trình chậm nộp báo cáo

TÊN CÔNG TY

Số: ....../CV-......

V.v: Giải trình chậm nộp báo cáo

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

..........., ngày .... tháng .... năm ....

CÔNG VĂN GIẢI TRÌNH

(Về việc: Chậm nộp báo cáo ..................)

Kính gửi: ......................................................

- Tên doanh nghiệp: Công Ty ............................................

- Địa chỉ trụ sở chính: ..........................................................

- Mã số thuế: ........................................................................

- Đại diện pháp luật: Ông/Bà ............................... Chức vụ: ...........................

Ngày ..... tháng .... năm ....., chúng tôi có nhận được công văn của ..........về việc yêu cầu chúng tôi thực hiện báo cáo ......................trước ngày .... tháng .... năm .... Chúng tôi xin giải trình lý do về việc chậm nộp báo cáo ...................... như sau:

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

Vì vậy, Công ty ................. kính đề nghị ...................... tạo điều kiện hỗ trợ cho công ty chúng tôi được hoàn thành báo cáo ................... được chính xác và thực hiện tốt nghĩa vụ theo quy định.

Kính mong Quý Cơ quan tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi./.

Nơi nhận:

- Như trên;

- Lưu: VT;

TM Doanh nghiệp

Giám đốc ký, ghi rõ họ tên

2.4 Mẫu Công văn giải trình làm mất hóa đơn

TÊN CÔNG TY

Số: ....../CV-......

V.v: Giải trình mất hóa đơn

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

..........., ngày .... tháng .... năm ....

CÔNG VĂN GIẢI TRÌNH MẤT HOÁ ĐƠN

[Ghi rõ mất hoá đơn đầu vào hoặc đầu ra]

Kính gửi: Chi Cục Thuế .................................................

- Tên tổ chức, cá nhân làm mất hoá đơn: ...................................

- Mã số thuế: ...............................................................................

- Địa chỉ trụ sở chính: ...................................................................

- Đại diện pháp luật: Ông/Bà ................................. Chức vụ: ................

Giải trình về việc mất hoá đơn như sau:

Ký hiệu hoá đơn bị mất: ...............................................................

Số hoá đơn bị mất: .......................................................................

Lý do mất hoá đơn: ....................................................................

....................................................................................................

...................................................................................................

Nay đơn vị báo cáo với ...................... để ngăn chặn sự lợi dụng và thông báo số hoá đơn trên không còn giá trị sử dụng.

Công ty chúng tôi xin cam kết nội dung giải trình trên là đúng sự thật. Nếu phát hiện thông tin sai sự

thật, công ty chúng tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật./.

Nơi nhận:

- Như trên;

- Lưu: VT;

TM Doanh nghiệp

Giám đốc ký, ghi rõ họ tên

2.5 Mẫu Công văn giải trình chậm nộp tờ khai thuế

TÊN CÔNG TY

Số: ....../CV-......

V.v: Giải trình chậm nộp tờ khai thuế

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

..........., ngày .... tháng .... năm ....

CÔNG VĂN GIẢI TRÌNH

(V.v: Nộp chậm tờ khai thuế)

Kính gửi: CHI CỤC THUẾ QUẬN/HUYỆN ............................

- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY ....................................................................

- Mã số thuế/Mã số doanh nghiệp: ............................................................

- Địa chỉ trụ sở chính: .................................................................................

- Điện thoại: ....................................... Fax: ..................................

- Người đại diện theo pháp luật: Ông/Bà ................. Sinh ngày: ...................

- Chức vụ: .............................................. Số điện thoại liên hệ: .....................

Báo cáo giải trình về việc nộp chậm tờ khai thuế Công ty .............................

Ngày .... tháng .... năm ....., chúng tôi nhận được công văn yêu cầu giải trình về việc nộp chậm tờ khai

thuế Quý .../20.... Chúng tôi xin giải trình về lý do doanh nghiệp nộp chậm tờ khai thuế như sau:

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

Công ty ................ xin cam đoan những gì chúng tôi đã trình bày và những giấy tờ cung cấp là

đúng sự thật. Nếu không đúng, Công ty ............ xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp

luật.

Kính đề nghị Chi cục thuế Quận/Huyện ................ tiếp nhận đơn giải trình và xem xét.

Xin trân trọng cảm ơn!

Nơi nhận:

- Như trên;

- Lưu: VT;

TM Doanh nghiệp

Giám đốc ký, ghi rõ họ tên

2.6 Mẫu Công văn giải trình Bảo hiểm xã hội

TÊN CÔNG TY

Số: ....../CV-......

------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

..........., ngày ..... tháng ..... năm .....

CÔNG VĂN GIẢI TRÌNH

(V.v: ........................................)

Kính gửi: BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN/HUYỆN ...............................

- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY ......................................................

- Người đại diện theo pháp luật: ......................... Chức vụ: ...................

- Địa chỉ trụ sở chính: ..................................................................

- Điện thoại: ..................................................... Fax: ...................

- Mã số thuế: ................................................................................

Ngày ...../...../....., Công ty chúng tôi có nhận được công văn số ..................... của Bảo hiểm xã hội Quận/Huyện .................; trong công văn yêu cầu Công ty chúng tôi giải trình về việc……………….

Công ty chúng tôi xin được giải trình về việc này như sau: [Giải thích rõ ràng, cụ thể những nguyên

nhân gây ra vụ việc trong công văn giải trình như: vì sao số người đóng bảo hiểm không bằng số người

lao động thực tế tại doanh nghiệp; vì sao doanh nghiệp chậm nộp BHXH; vì sao doanh nghiệp tham

gia BHXH chậm (trễ)...]

...............................................................................................

...............................................................................................

...............................................................................................

Do vậy: [Ghi rõ hướng giải quyết, khắc phục đối với vụ việc thực hiện giải trình; đưa ra những yêu

cầu cụ thể với cơ quan BHXH như: mong muốn cơ quan BHXH hỗ trợ giải quyết vụ việc đã tường

trình...]

...........................................................................................

............................................................................................

.............................................................................................

Trên đây là toàn bộ nội dung vụ việc mà cơ quan bảo hiểm xẽ hội quận/huyện ............. yêu cầu Công ty chúng tôi thực hiện việc giải trình. Nếu cơ quan bảo hiểm xã hội cần thêm hồ sơ nào

Chủ đề