Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 có tác động như thế nào đến nước Đức?

Show

A.Không ảnh hưởng đến kinh tế - chính trị nước Đức

B.Tạo điều kiện cho kinh tế Đức phát triển nhanh chóng

C.Dẫn đến cuộc khủng hoảng chính trị trầm trọng ở Đức

Đáp án chính xác

D.Dẫn đến bước ngoặt của phong trào công nhân ở Đức

Xem lời giải

Nêu tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức?

Đề bài

Nêu tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 90 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

- Khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nghiêm trọng nước Đức.

- Để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế, phong trào cách mạng ngày càng dâng cao, giai cấp tư sản cầm quyền đã quyết định đưa Hít-le (thủ lĩnh Đảng Quốc xã ) lên cầm quyền, mở ra thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức.

Loigiaihay.com

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Vì sao nhân dân Pháp đánh bại được chủ nghĩa phát xít ở Pháp?

    Vì sao nhân dân Pháp đánh bại được chủ nghĩa phát xít ở Pháp ?

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Hãy nêu tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 - 1929.

    Hãy nêu những nét chung của tình hình châu Âu trong những năm 1918 - 1929.

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Quốc tế cộng sản đã có đóng góp như thế nào cho phong trào cách mạng thế giới năm 1929 - 1943?

    Quốc tế cộng sản đã có đóng góp như thế nào cho phong trào cách mạng thế giới năm 1929 - 1943 ?

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với các nước tư bản châu Âu.

    Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước tư bản châu Âu.

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?

    Tại sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp ?

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Tại sao Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?

    - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

    Tóm tắt mục 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

Nước Đức trong những năm 1929-1939

II. Nước Đức trong những năm 1929-1939

1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền

-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội, Đức khủng hoảng trầm trọng.

+ Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với trước khủng hoảng.

+ Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa.

+ Số người thất nghiệp: hơn 5 triệu người.

+ Giai cấp tư sản cầm quyền không đủ sức mạnh để duy trì chế độ công hòa tư sản, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng đó.

-Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít- le thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên nắm chính quyền.

-Đứng đầuĐảng Quốc xã là Hít - le đã:

+ Công khai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức.

+ Công khai chống công sản và phânbiệtchủng tộc.

+Phát xít hoá bộ máy nhà nước.

+Thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit - le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.

-Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được quá trình ấy.

-Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm Thủ tướng=> Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức, mở ra thời kì đen tối của Lịch sử nước Đức.

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hít-le(30/1/1933)

2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939

Trong thời kỳ cầm quyền (1933 - 1939) Hít - le đã thực hiện các chính sách tối phản động về chính trị, xã hội, đối ngoại.

*Chính trị

- Công khai khủng bố của Đảng phái dân chủ tiến bộ, vu cáo những người cộng sản đốt cháy nhà Quốc hội, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật.

- Thủ tiêu nền cộng hòa Viama, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.

- Năm 1934, Tổng thống Hin-đen-bua qua đời. Hít-le tuyên bố hủy bỏ hoàn toàn nền cộng hòa Vaima, thayvào đó là nền “Chuyên chế độc tài khủng bố công khai”mà Hít-le là thủ lĩnh tối cao và xưng là quốc trưởng suốt đời.

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

Hít-le và quân đội phát xít Đức

* Kinh tế

- Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.

- Thành lập Tổng hội đồng kinh tế(7/1933), phục hồi công nghiệp, nhất là công nghiệp quân sự, giao thông vận tải, giải quyết thất nghiệp…

=> Nền kinh tế Đức đã thoát khỏi khủng hoảng.Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp của Đức tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng và vượt qua một số nước tư bản châu Âu.

*Đối ngoại:tăng cường các hoạt độngchuẩn bị chiến tranh

- Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động.

- Ra lệnh tổng động viên quân dịch (1935), xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ.

- Ký với Nhật Bản“Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản”hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật. Bản.
=> Mục tiêu:Nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.

ND chính

- Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức.

- Tình hình nước Đức trong những năm 1933 - 1939.

Sơ đồ tư duyNước Đức trong những năm 1929-1939

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

Loigiaihay.com

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Tình hình nước Đức trong những năm 1918-1923 có những điểm nào nổi bật ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 65 SGK Lịch sử 11

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Hình 32 (SGK Lịch sử trang 64) nói lên điều gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 65 SGK Lịch sử 11

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Tình hình nước Đức trong những năm 1924-1929 như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 65 SGK Lịch sử 11

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 66 SGK Lịch sử 11

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Qua bảng thống kê trang 67, hãy nhận xét về tình hình kinh tế Đức so với một số nước châu Âu

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 68 SGK Lịch sử 11

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Lịch sử 11

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì

    Tóm tắt mục I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức

    Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.

    Giải bài tập 3 trang 101 SGK Lịch sử 11

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào?

Thứ bảy - 26/06/2021 05:38

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào? Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, giới cầm quyền ở Nhật Bản đã có cách giải quyết như thế nào?

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -- 1933 tác động như thế nào đến nước Đức
tải xuống (3)

Hướng dẫn làm bài

  1. Khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)
  • Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 tác động vào nền kinh tế Nhật Bản làm kinh tế Nhật bị giảm sút nghiêm trọng, nhất là trong công nghiệp.
  • Biểu hiện:
+ Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5%.
+ Nông nghiệp giảm 1,7%
+ Ngoại thương giảm 80%
+ Đồng yên sụt giá nghiêm trọng
  • Hậu quả: Khủng hoảng đạt đỉnh cao vào năm 1931, tác động mạnh đến xã hội.
+ Nông dân bị phá sản.
+ Công nhân thất nghiệp 3.000.000 người.
+ Mâu thuẫn xã hội lên cao, những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ quyết liệt.
  1. Quá trình quân phiệt hóa bô máy nhà nước
  • Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
  • Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa:
+ Diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt với nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm lược.
+ Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật kéo dài trong thập niên 30.
  • Song song với quá trình quân phiệt hóa Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
+ Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biển Đông thành bàn đạp để tấn công châu Á.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933) đã tác động đến nước Nhật như thế nào?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng, nhất là trong nông nghiệp do lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.

- Biểu hiện

+ Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5%

+ Nông nghiệp giảm 1,7 %

+ Ngoại thương giảm 80%

+ Đồng yên sụt giá nghiêm trọng

+ Mâu thuẫn xã hội lên cao những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ quyết liệt.

(Nguồn: trang 76 sgk Lịch Sử 11:)