Đặc tính của chất rắn đa tinh thể là gì năm 2024

Với bài Các đặc tính của chất rắn kết tinh là gì sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.

Câu hỏi: Các đặc tính của chất rắn kết tinh là gì?

Trả lời:

1. Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lý của chúng cũng rất khác nhau.

Ví dụ:

Kim cương

Than chì

Cấu tạo

Cấu tạo từ các hạt cacbon

Cấu tạo từ các hạt cacbon

Cấu trúc tinh thể

Đặc tính của chất rắn đa tinh thể là gì năm 2024

Đặc tính của chất rắn đa tinh thể là gì năm 2024

Hình dạng

Đặc tính của chất rắn đa tinh thể là gì năm 2024

Đặc tính của chất rắn đa tinh thể là gì năm 2024

Tính chất vật lý

Rất cứng, không dẫn điện

Mềm, dẫn điện

2. Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước.

Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy ở áp suất chuẩn (1atm) của nước đá là 00C, của thiếc là 2320C…

Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất rắn kết tinh

Đặc tính của chất rắn đa tinh thể là gì năm 2024

3. Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể.

Ví dụ:

Chất rắn đơn tinh thể

Chất rắn đa tinh thể

Muối ăn

Đặc tính của chất rắn đa tinh thể là gì năm 2024

Tinh thể kim loại

Đặc tính của chất rắn đa tinh thể là gì năm 2024

Được cấu tạo từ chỉ một tinh thể, tức là các hạt của nó được sắp xếp trong cùng một mạng tinh thể chung.

Một khối khí lí tưởng xác định, khi nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi đồng thời áp suất giảm một nửa thì thể tích khối khí

Một vật có khối lượng m và động lượng p. Động năng Wđ của vật đó là

Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc . Giá trị đại số của vectơ động lượng là

Một vật được ném thẳng đứng lên cao, tại điểm vật đạt độ cao cực đại thì tại đó

A

động năng của vật bằng nửa thế năng.

B

động năng của vật bằng không, thế năng của vật cực đại.

C

động năng của vật cực đại, thế năng của vật cực tiểu.

D

động năng của vật bằng thế năng.

Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí xác định thì

A

thể tích luôn tỉ lệ thuận với các nhiệt độ.

B

áp suất của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

C

đường đẳng tích là đường thẳng xiên góc, nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ.

D

thể tích của khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.

Trong hệ thức nguyên lý I của nhiệt động lực học U = A+Q, người ta quy ước

A

Q<0 nếu hệ (vật) nhận nhiệt.

B

U >0 thì nội năng hệ (vật) giảm.

C

A>0 nếu hệ (vật) nhận công.

D

Q>0 nếu hệ (vật) tỏa nhiệt.

Công suất của một lực được kí hiệu là P, trong thời gian t thì lực sinh công A. Phát biểu nào không đúng?

A

Công suất luôn được tính theo công thức P = (với mọi giá trị của A).

B

Trong hệ SI, đơn vị công suất là oát (kí hiệu W).

C

Công suất đo bằng độ lớn của công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

D

Công suất đo tốc độ sinh công của lực theo công thức P = (A>0).

Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp

A

vật rơi trong một chất lỏng nhớt.

B

vật rơi chỉ do trọng lực tác dụng.

C

vật rơi trong không khí.

D

vật trượt trên một mặt phẳng nằm ngang.

Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 20 J. Khí nở ra và thực hiện công 12 J đẩy pit-tông di chuyển. Nội năng của khí như thế nào?

Lực F=1N tác dụng vào một vật làm cho vật đó dịch chuyển quãng đường s=50 cm theo hướng của lực. Công của lực đó bằng

Một vật nhỏ gắn vào đầu lò xo nhẹ có độ cứng 1 N/cm. Đầu kia của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi lò xo bị nén 10 cm thì thế năng đàn hồi của hệ là

Một vật có khối lượng m=1 kg ở độ cao h=2m so với mặt đất. Biết vật chỉ chịu tác dụng của trọng trường. Lấy g=10 m/s