Đánh giá thực trạng khoa khám bệnh

..ĐẶT VẤN ĐỀBệnh viện là cơ sở cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh và chất lượng cungcấp dịch vụ của bệnh viện ảnh hưởng trực tiếp đến tình mạng của người dân.Trong những năm gần đây, hệ thống bệnh viện đó được củng cố và phát triểnthơng qua việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và đào tạo cán bộ. Số bệnhviện và giường bệnh tiếp tục tăng để tăng khả năng tiếp cận dịch vụ cho ngườidân. Tuy nhiên, hoạt động của hệ thống bệnh viện ở Việt Nam cũng bộc lộ nhiềubất cập và chưa hiệu quả. Người bệnh sẽ không đến các bệnh viện khi họ khơnghài lịng bởi những dịch vụ khám chữa bệnh kém chất lượng. Để thu hút ngườibệnh đến khám chữa bệnh tại bệnh viện, thí việc nâng cao chất lượng khám chữabệnh nói riêng và chất lượng chăm sóc sức khoẻ nói chung tại các bệnh viện đãđược quan tâm và chình điều này sẽ quyết định sự tồn tại của bệnh viện [18].Thành phố Bắc Giang là trung tâm kinh tế - chình trị xã hội của tỉnh. Trênđịa bàn thành phố có nhiều bệnh viện tuyến tỉnh cả đa khoa và chuyên khoa vàhệ thống y tế tư nhân cũng khá phát triển cùng tham gia khám chữa bệnh và tạonên môi trường cạnh tranh cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh với các cơ sở y tếnhà nước một cách mãnh liệt.Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, ngày 06 tháng 12 năm 2005 Uỷ ban nhândân tỉnh Bắc Giang ban hành Quyết định số 93/QĐ-UBND về việc thành lậpBệnh viện đa khoa thành phố Bắc Giang, nằm trong sự phát triển chung của hệthống y tế tỉnh Bắc Giang và đi vào hoạt động kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006,với 100 giường bệnh, bệnh viện hạng III. 2Bệnh viện đa khoa thành phố Bắc Giang mới được tái lập, ví thế đang phảiđứng trước rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, cán bộ, nguồn tài chình và chấtlượng khám chữa bệnh cịn nhiều hạn chế. Mặt khác, do cơ sở vật chất thiếuthốn, chật hẹp, tính trạng quá tải của người bệnh về khám bệnh, điều trị, mất trậttự, chen lấn, xô đẩy và tranh cãi giữa người bệnh với người bệnh và người bệnhvới thầy thuốc .v.v.[2].Vậy, chất lượng khám chữa bệnh của Bệnh viện đa khoa thành phố BắcGiang hiện nay như thế nào? và giải pháp nào sẽ giúp nâng cao chất lượng phụcvụ người bệnh? Đó là những câu hỏi cần nghiên cứu mà chúng tơi đi tím lời giảitrong luận án này. Chình ví vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá thực trạng chất lƣợng khám chữa bệnh tại Bệnh viện đa khoathành phố Bắc Giang và kết quả một số giải pháp can thiệp”.Nhằm các mục tiêu sau:1. Đánh giá thực trạng chất lượng khám chữa bệnh tại Bệnh viện đa khoathành phố Bắc Giang năm 2009.2. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh tại Bệnhviện đa khoa thành phố Bắc Giang.3. Đánh giá kết quả của một số giải pháp nâng cao chất lượng khám chữabệnh sau 10 tháng can thiệp. 3Chƣơng 1TỔNG QUAN1.1 . Thực trạng chất lƣợng khám chữa bệnh tại các Bệnh viện hiện nay1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của bệnh việnCăn cứ Quyết định số 1895/1997/BYT-QĐ ngày 19/9/1997 của Bộ trưởngBộ Y tế về ban hành Quy chế bệnh viện, trong đó quy định 7 nhiệm vụ chìnhnhư sau:- Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh (KCB).- Đào tạo cán bộ y tế.- Phòng bệnh trong bệnh viện.- Quản lý kinh tế trong bệnh viện.- Nghiên cứu khoa học về Y học.- Chỉ đạo tuyến trước về chuyên mơn kỹ thuật.- Hợp tác Quốc tế (nếu có) [6].Như vậy, khám chữa bệnh là nhiệm vụ hàng đầu của các bệnh viện.1.1.2. Chất lượng khám chữa bệnh của các bệnh viện tại Việt Nam hiện nayCùng với sự phát triển chung về kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước, thìngành y tế cũng phát triển theo, trong đó có hệ thống các bệnh viện, vì bệnh việngiữ vai trị rất quan trọng trong việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân.Hệ thống bệnh viện Việt Nam gồm các bệnh viện công và các bệnh viện tưbao gồm cả bệnh viện bán cơng và bệnh viện có vốn đầu tư nước ngồi.Hiện nay, Việt Nam có 1.024 bệnh viện công với 126.772 giường bệnh(chiếm 93,3%), được đầu tư nhiều trang thiết bị (TTB) hiện đại nhưng so với nhu 4cầu cung cấp dịch vụ y tế thí hầu hết cơ sở vật chất, nhà cửa, điện nước, thiết bịthông dụng của các bệnh viện vẫn chưa đạt tiêu chuẩn tối thiểu. Song song vớibệnh viện thuộc Bộ Y tế, cịn có bệnh viện do các bộ, ngành khác quản lý nhưQuân đội, Công an, Bưu điện, Giao thông, Gang thép, May mặc...Các bệnh việnnày thường là bệnh viện đa khoa và điều dưỡng phục hồi chức năng, chủ yếuphục vụ cho cán bộ công nhân viên của bộ, ngành đó. Quy mơ của các bệnh việnnày thường ở mức trung bính và nhỏ [40].Ở khu vực tư nhân, đến nay cả nước có 68 bệnh viện với hơn 4.000 giườngbệnh, hơn 30.000 phòng khám, dịch vụ y tế tư nhân (chiếm 3,7% và 2,2%). Sốlượng các cơ sở y tế ngồi cơng lập nhiều nhưng quy mơ cịn manh mún, nhỏ lẻ.Tỷ lệ bệnh viện tư và giường bệnh tư của Việt Nam là rất thấp so với các nướctrong khu vực như Thái Lan (30% và 22,5%), Indonesia (42% và 32%),Malaysia (62,4% và 164,4%), Philippin (67% và 50%) [40].Nhín chung các bệnh viện Việt Nam có quy mơ nhỏ. Số bệnh viện dưới 100giường chiếm gần 70% (570 bệnh viện). Số bệnh viện có quy mơ 101 - 300giường chiếm 20% (165 bệnh viện); số giường từ 300 - 500 giường chiếm 7,2%;số từ 501 - 700 giường chiếm 2,4% (20 bệnh viện). Có 8 bệnh viện trên 700giường, khoảng 1%, trong đó có 3 bệnh viện có quy mô trên 1.000 giường làBạch Mai, Trung ương Huế và Chợ Rẫy. So với quy mô giường bệnh của cácbệnh viện của một số nước trong khu vực cũng rất khác nhau: số giường bínhquân của bệnh viện ở Malaysia là 288 giường, của Trung Quốc là 138,7 [40].Hệ thống bệnh viện cũng được phân cấp quản lý hành chình và phân tuyếnkỹ thuật từ trung ương đến địa phương. Tuyến quận/huyện thực hiện các kỹ thuậtchăm sóc sức khỏe cơ bản, mang tình đa khoa. Tuyến tỉnh/thành phố thực hiệnchăm sóc sức khỏe với các kỹ thuật phức tạp hơn, mang tình chuyên khoa, tiếp 5nhận người bệnh do tuyến huyện chuyển đến. Tuyến trung ương là tuyến cuốicùng, thực hiện các kỹ thuật chuyên khoa sâu và tiếp nhận người bệnh từ tuyến 2chuyển lên. Bệnh viện tuyến cao hơn được phân bổ nhiều ngân sách hơn, đượccung cấp trang thiết bị y tế hiện đại và thuốc men tốt hơn, thu hút nhiều nhânviên y tế giỏi hơn. Ví vậy, người bệnh thường bỏ qua tuyến cơ sở để đến khámchữa bệnh ở tuyến tỉnh và trung ương khiến các bệnh viện tuyến trên ln ởtrong tính trạng q tải và thực hiện nhiều kỹ thuật y học đơn giản hơn so vớiquy định về phân tuyến kỹ thuật. Hệ thống các bệnh viện công lập được giữvững củng cố và phát triển, nhiều cơ sở đó được đầu tư, nâng cấp, xây dựng mới,bước đầu khắc phục được tính trạng xuống cấp, thiếu hụt giường bệnh. Thiết bị sửdụng cho chẩn đoán và điều trị cơ bản tại bệnh viện tuyến huyện, một số thiết bịhiện đại, chuyên sâu cho bệnh viện tỉnh, trung ương đã được đầu tư, mua sắm.Cùng với việc triển khai tốt công tác chỉ đạo tuyến, chuyển giao kỹ thuật cho tuyếndưới đã giúp cho nhiều bệnh viện nâng cao năng lực chun mơn, chất lượng chẩnđốn và điều trị, nhiều kỹ thuật mới và phức tạp đã được thực hiện thành cơng, trínhđộ và kỹ thuật y tế Việt Nam đang dần tiến bộ ngang với các nước trong khu vực,góp phần chữa trị và cứu sống được nhiều người bệnh hiểm nghèo.Theo Quyết định số 2866/QĐ-BYT ngày 10/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tếban hành Bảng kiểm tra Bệnh viện năm 2009 [8], đánh giá tiêu chuẩn bệnh việncó hoạt động khám chữa bệnh chất lượng tốt, bao gồm:1) Nguồn lực tốt: có cơ sở hạ tầng tốt, đủ trang thiết bị y tế và phương tiệnphục vụ người bệnh và cơ cấu lao động có chất lượng tốt, phân bố hợp lý (trínhđộ cán bộ về quản lý nhà nước, chuyên môn, ngoại ngữ của lãnh đạo bệnh viện,cán bộ lãnh đạo khoa, phòng, cán bộ khám chữa bệnh, cán bộ điều dưỡng...). 62) Thực hiện nhiệm vụ bệnh viện:- Thực hiện các chỉ tiêu khám chữa bệnh: khám bệnh, điều trị nội trú, điềutrị ngoại trú, chỉ số phẫu thuật, công suất sử dụng gường bệnh bính qn, tỷ lệchẩn đốn sai giữa lúc vào lúc ra viện....- Công tác đào tạo cán bộ: cử cán bộ đi học tập nâng cao trính độ chun mơnnghiệp vụ bằng các hính thức: gửi đi tuyến trước, đào tạo tại chỗ, đào tạo lại...- Cơng tác chỉ đạo tuyến: trong đó chú trọng đến thực hiện Đề án 1816/ĐABYT về Luân phiên cử cán bộ đi xuống hỗ trợ chuyên môn tại tuyến cơ sở vàtiếp nhận kỹ thuật do tuyến trên bàn giao...- Phịng bệnh: mơi trường bệnh viện về bố trì buồng bệnh thống mát, sạchsẽ và có mơi trường thiên nhiên trong lành sạch sẽ, công tác xử lý chất thải bệnhviện tốt, an tồn hợp vệ sinh, cơng tác tun truyền giáo dục ý thức giữ gín vệsinh chung cho cả cán bộ y tế và người bệnh...- Chương trính hợp tác Quốc tế trong các lĩnh vực chuyên môn, hỗ trợ vềnâng cao chất lượng về hạ tầng cơ sở, trang thiết bị y tế, đào tạo nhân lực...- Quản lý tốt kinh tế bệnh viện: Tổ chức thu đúng, thu đủ, bố trì sử dụngcác nguồn kinh phì tiết kiệm, hiệu quả, nâng cao đời sống cán bộ nhân viên...- Chú trọng đến công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng các tiến bộ vềkhoa học kỹ thuật vào trong cơng tác phục vụ chẩn đốn, phục vụ người bệnh vàcơng tác quản lý nói chung...3) Thực hiện tốt một số quy chế và một số quy định của Nhà nước:- Thực hiện việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch được giao;- Lưu trữ hồ sơ bệnh án;- Hoạt động của Hội đồng người bệnh;- Trang phục y tế người bệnh và cán bộ nhân viên; 7- Thường trực cấp cứu; chẩn đoán làm hồ sơ bệnh án, kê đơn hợp lý; hộichẩn ra vào viện; thơng tin báo cáo; điều dưỡng và chăm sóc người bệnh; chốngnhiễm khuẩn; hội đồng thuốc và điều trị; giải quyết người bệnh tử vong; công táckiểm tra giám sát hoạt động của các khoa phịng;- Y đức, văn hố nghề nghiệp;4) Đáp ứng sự hài lịng về cơng tác quản lý, phục vụ của bệnh viện:- Khảo sát đánh giá về công tác phục vụ đáp ứng sự hài lòng của người bệnh;- Khảo sát sự hài lòng của cán bộ nhân viên với công tác quản lý của cán bộlãnh đạo bệnh viện về thực hiện các chế độ, chình sách của Nhà nước.1.1.3. Chất lượng khám chữa bệnh của các bệnh viện ở tỉnh Bắc Giang hiện nayTỉnh Bắc Giang được chia thành 10 đơn vị hành chính huyện/thành phố, vàtuyến huyện có 9 bệnh viện đa khoa với 1120 giường bệnh, tuyến tỉnh có 7 bệnhviện đa khoa, chuyên khoa với 1520 giường bệnh. Ngoài ra cịn có 4 phịngkhám đa khoa khu vực và 230 trạm y tế cơ sở xã/phường. Tổng số cán bộ làmviệc tại bệnh viện tuyến tỉnh so với biên chế tuyến tỉnh là 1548/1940 (chiếm79,79%) và tại bệnh viện huyện so với biên chế tuyến huyện là 1246/1663(chiếm 74,29%) [41].Sở Y tế Bắc Giang đánh giá về chất lượng công tác khám chữa bệnh đối vớicác bệnh viện tỉnh Bắc Giang trong năm 2008-2009, như sau:Năm 2008, Công tác khám chữa bệnh ngày càng được nâng cao và chấtlượng phục vụ và hiệu quả điều trị. Các kỹ thuật cao tiếp tục được triển khai ởcác bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh. Các trang thiết bị y tế được đầutư phát huy tác dụng trong chẩn đoán và điều trị. Công tác khám chữa bệnh chotrẻ em, người nghèo được quan tâm. Cơng tác xã hội hố các hoạt động y tế đã 8thu được những kết quả ban đầu khả quan, đặc biệt, đã và đang tích cực tranh thủđược các nguồn lực đầu tư từ trung ương đã phát triển hệ thống y tế địa phương.Bảng 1.1. Kết quả khám chữa bệnh tØnh B¾c Giang năm 2008TTBệnh việnĐơn vịtínhKHnăm2008Kết quảthực hiệnnăm 2008Tỷ lệhồn thànhKH năm2008 (%)So sánh vớicùng kìnăm 2007(%)Tổng giƣờng1bệnh1.1Tuyến tỉnhGiường14201420100,=1.2Tuyến huyện/TPGiường12101210100,=Số lần khám bệnh22.1Tuyến tỉnhLượt408500424747104,0+42.2Tuyến huyện/TPLượt11590521213997104,7-13BN điều trị nội trú3.1Tuyến tỉnhNgười4410062445141,6+ 41,13.2Tuyến huyện/TPNgười5894065812111,7- 52,5%> 95Công xuất sử dụng4giƣờng bệnh4.1Tuyến tỉnh%> 95118,5- 0,204.2Tuyến huyện/TP%> 95110,9+ 1,70Nguồn: Sở Y tế Bắc Giang – Báo cáo tổng kết năm 2008 [41].Tuy vậy, năng lực chuyên môn và quản lý của một số đơn vị cịn nhiều bấtcập. Cơng tác chỉ đạo điều hành còn chung chung. Đội ngộ cán bộ y tế hiện cịnthiếu cán bộ có trính độ tay nghề cao. Tỷ lệ cán bộ lãnh đạo được đào tạo về quảnlý, đặc biệt quản lý kinh tế y tế chưa cao, điều nàỳ cũng ảnh hưởng không nhỏ đếnviệc triển khai nhiệm vụ của ngành. Chất lượng khám bệnh, chữa bệnh ở một sốcơ sở còn hạn chế, nhất là tuyến y tế cơ sở. Một số đơn vị chưa chú trọng việc mở 9rộng ứng dụng kỹ thuật mới, duy trí kiểm tra đơn đốc việc thực hiện quy chếchun mơn, quy trính kỹ thuật chưa nghiêm, việc khai thác sử dụng các trangthiết bị chưa hết hiệu quả nhất là y tế xã/phường. Tinh thần thái độ phục vụ vàtrách nhiệm trước người bệnh của một bộ phận cán bộ y tế còn yếu; ở một số nơi,một bộ phận cán bộ biểu hiện tiêu cực, gây phiền hà với người bệnh tạo nên dưluận xấu trong nhân dân. Tính trạng quá tải ở các bệnh viện chưa giảm. Công tácnghiên cứu khoa học chưa thực hiện đúng quy định tại một vài đơn vị [41].Năm 2009, chất lượng khám chữa bệnh ngày càng được nâng cao về chấtlượng phục vụ và hiệu quả điều trị. Các kỹ thuật cao trong chẩn đoán và điều trịđã giảm tỷ lệ chuyển bệnh nhân lên tuyến trên. Công tác khám chữa bệnh chongười nghèo, các đối tượng chình sách xã hội và trẻ em được quan tâm triển khaithực hiện. Tuy nhiên năng lực chuyên môn và quản lý y tế của một số đơn vị cịnnhiều bất cập, cơng tác chỉ đạo cịn chung chung. Đội ngũ cán bộ y tế hiện cònthiếu cán bộ có trính độ tay nghề cao, tỷ lệ cán bộ lãnh đạo được đào tạo về quảnlý, đặc biệt quản lý kinh tế y tế chưa cao, thiếu tình hệ thống, điều này đã ảnhhưởng đến cơng tác quản lý chất lượng khám chữa bệnh.Chất lượng khám chữa bệnh tại một số cơ sở còn hạn chế, một số đơn vịchưa chú trọng việc mở rộng ứng dụng kỹ thuật mới, duy trí kiểm tra đơn đốcviệc thực hiện quy chế chun mơn, quy trính kỹ thuật chưa nghiêm túc, khaithác sử dụng các trang thiết bị y tế chưa phát huy hết hiệu quả. Tinh thần thái độphục vụ của một bộ phận cán bộ nhân viên y tế còn chưa tốt, còn biểu hiện tiêucực, gây phiền hà sách nhiễu người bệnh tạo dư luận xấu trong nhân dân [41].Những việc làm vi phạm đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ y tế chậmđược khắc phục làm giảm lịng tin của nhân dân. Cơng tác giáo dục y đức thựchiện chưa thường xuyên, sự kiểm tra, giám sát chưa liên tục. 10Bảng 1.2. Kết quả khám chữa bệnh tØnh B¾c Giang năm 2009TTBệnh viện1TS giƣờng bệnhĐơn vịtínhKH năm2009Kết quảthực hiệnnăm 2009Tỷ lệhồn thànhKH năm2009(%)So sánhvới cùng kìnăm2008(%)1.1Tuyến tỉnhGiường15201520100=1.2Tuyến huyện/TPGiường11201120100=2Số lần khám bệnh2.1Tuyến tỉnhLượt420500479644114,1102.2Tuyến huyện/TPLượt10990001209837110,153BN điều trị nội trú3.1Tuyến tỉnhNgười4860054810112,8- 293.2Tuyến huyện/TPNgười6050062190102,8-94Bệnh nhân điềutrị ngoại trú4.1Tuyến tỉnhNgười937010475111,8194.2Tuyến huyện/TPNgười1780021525120,9-65Công suất sử dụng%>95giƣờng bệnh5.2Tuyến tỉnh%> 95108,55.2Tuyến huyện/TP%> 95130Nguồn: Sở Y tế Bắc Giang – Báo cáo tổng kết năm 2009 [41].Một số nghiên cứu sự hài lòng của người bệnh nội trú về chất lượng chămsóc sức khỏe tại các bệnh viện cho thấy người bệnh nói chung chưa thực sự hàilịng với chất lượng chăm sóc sức khoẻ tại bệnh viện. 11Người bệnh khơng hài lịng nhất với cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế.Khoảng 70% người bệnh không hài lòng về thời gian chờ đợi khám chữa bệnh,giao tiếp và tương tác với nhân viên y tế.Trong một điều tra nhanh về nguyện vọng của nhân dân trong tỉnh về việccung cấp dịch vụ y tế có đáp ứng lòng mong mỏi của nhân dân do Ban Tuyêngiáo Tỉnh uỷ tiến hành cho thấy: có 65% người dân khơng hài lịng về cơ sở vậtchất, trang thiết bị y tế, có 82% ý kiến phàn nàn kêu ca về chất lượng phục vụ,bao gồm: chờ đợi khám bệnh lâu, thủ tục hành chình rườm rà, thái độ tiếp đónngười bệnh kém, thiếu văn minh lịch sự, có ý kiến còn một bộ phận vòi vĩnhngười bệnh [42] v.v.Theo kết quả kiểm tra bệnh viện đa khoa thành phố của Sở Y tế Bắc Giangnăm 2009, như sau:Triển khai các văn bản chỉ đạo của cấp trên kịp thời, công tác chỉ đạo tuyếnvà Đề án 11816 của Bộ Y tế đến xã. Quản lý và sử dụng nguồn tài chình có hiệuquả. Thực hiện hồn thành cơ bản các chỉ tiêu kế hoạch giao năm 2009; một sốchỉ tiêu kế hoạch như khám bệnh đạt 149%, điều trị nội trú đạt 113,9%, điều trịngoại trú đạt 207% và công xuất sử dụng giường bệnh 134,2%.Tuy vậy, cơ sở vật chất còn chật hẹp chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ nhândân, thiếu phòng làm việc theo tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sàng và cận lâm sàng,trính độ cán bộ hạn chế, còn để người bệnh kêu ca phàn nàn về tinh thần thái độphục vụ của một số cán bộ y tế (nghe điện thoại di động khi khám bệnh, trả lờingười bệnh trống không, thái độ tiếp xúc chưa hồ nhã, thiếu lịch sự) và bố trìsắp xếp bàn khám bệnh chưa khoa học, để người bệnh phải chờ đợi lâu. Cán bộphàn nàn về điều kiện làm việc, trang thiết bị thiếu [2]..... 121.2. Những yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng khám chữa bệnh tại các bệnhviện của Việt Nam hiện nayHiện nay, Việt Nam có 10.240 bệnh viện cơng với 126.772 giường bệnh,được đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại, nhưng so với nhưng so với nhu cầucung cấp dịch vụ y tế thì hầu hết cơ sở vật chất nhà cửa, điện nước, thiết bị thôngdụng của các bệnh viện vẫn chưa đạt tiêu chuẩn tối thiếu. [40]Hệ thống bệnh viện nước ta, được phân cấp hành chình và phân tuyến kỹthuật từ trung ương đến địa phương. Tuyến quận/huyện thực hiện các kỹ thuậtchăm sóc sức khoẻ cơ bản, mang tình đa khoa. Tuyến tỉnh/thành phố thực hiệnchăm sóc sức khoẻ mang tình phức tạp hơn, mang tình chuyên khoa, tiếp nhậnngười bệnh từ tuyến huyện chuyển đến. Tuyến trung ương là tuyến cuối cùng,thực hiện nhiều kỹ thuật chuyên khoa sâu và tiếp nhận người bệnh từ tuyến haichuyến đến.Bệnh viện tuyến cao hơn được cấp kinh phí ngân sách nhiều hơn, cung cấptrang thiết bị y tế và thuốc men tốt hơn, thu hút nhiều nhân viên giỏi hơn. Vì vậyngười bệnh thường bỏ qua tuyến cơ sở để đến khám chữa bệnh tại tuyến tỉnh vàtuyến trung ương luôn tạo nên sự quá tải tại tuyến trên.Công suất sử dụng giường bệnh chung của các bệnh viện đạt từ 95-103%,tuy nhiên, công suất sử dụng giường bệnh cũng khác nhau giữa tuyến trungương, tuyến tỉnh và tuyến huyện. Các bệnh viện tuyến trung ương có xu hướngngày càng tăng (116%), các bệnh tuyến tỉnh (102,%). Ngày điều trị trung bìnhngười bệnh điều trị nội trú chung là 7-7,5 ngày, có xu hướng giảm dần [40]. 13Bảng 1.3. Một số chỉ số hoạt động chuyên môn bệnh viện năm 2007-2008Năm 2007TTCác chỉ số hoạt độngNăm 2008So sánhSL%SL%%1So sánh TS lần khám quacác nămTuyến trung ương69725307,175939297,3108,92Tuyến tỉnh/thành phố3879611037,23900972237,6106,03Tuyến huyện5043137051,05180382849,9102,7IITống số lượt điều trị ngoại trú1Tuyến trung ương8404308,510033598,7119,42Tuyến tỉnh/thành phố390904639,6444557338,8113,73Tuyến huyện426980043,2492089442,8115,2IIITổng số lượt điều trị nội trú1Tuyến trung ương7100738,67790098,7109,72Tuyến tỉnh/thành phố392602747,3420037347,1107,03Tuyến huyện336660540,6358059740,2106,4IV1Ngày điều trị bình quân củangười bệnh điều trị nội trúTuyến trung ương15,814,914,513,7- 1,32Tuyến tỉnh/thành phố15,415,514,513,2- 0,83Tuyến huyện6,22,26,23,2- 0,1V1Công suất sử dụng giườngbệnh điều trị nội trúTuyến trung ương113,446,8133,549,720,12Tuyến tỉnh/thành phố115,035,4115,236,80,23Tuyến huyện114,141,5114,040,9- 0,1INguồn: Bộ Y tế - Cục Quản lý khám chữa bệnh - số liệu kiểm tra 932bệnh viện năm 2008 [28]. 14* Về nguồn nhân lực y tế:Cán bộ y tế là một trong những nguồn lực quan trọng nhất, đồng thời là chủthể quản lì và sử dụng các nguồn lực khác như tài chình, khoa học kỹ thuật,thơng tin, trang thiết bị. Có thể nói rằng nhân lực trong bệnh viện vừa là độnglực sáng tạo, đồng thời họ cũng là một trong những chủ thể của mọi hoạt độngtrong bệnh viện. Nếu nguồn nhân lực thiếu, chất lượng thấp hoặc khơng đượcphân bố và sử dụng hợp lì thí mọi nguồn lực khác của bệnh viện sẽ khơng đượcsử dụng tốt, khơng có hiệu quả. Đầu tư cho nguồn nhân lực cũng chình là đầu tưcho phát triển của bệnh viện [40].Năm 2005, tỷ số bình quân giữa cán bộ nhân viên/một giường bệnh chungcả nước xấp sỉ là 0,92 và nếu tính cả số cán bộ hợp đồng là 1,15. Trong đó, sốcán bộ hợp đồng của tuyến trung ương là 20,9%, bệnh viện tỉnh là 22,2%, tuyếnhuyện là 11,8%. Tỷ số bình quân giữa số cán bộ trên một giường bệnh ở cácbệnh viện trực thuộc Bộ Y tế cao hơn (1,38) so với bệnh viện tỉnh (1,13) vàhuyện (1,09); các bệnh viện thuộc các bộ ngành, tỷ số bình quân giữa số cán bộnhân viên/một giường bệnh thấp hơn (khoảng 1). Bính quân cứ 10 giường thí có2 bác sĩ và 3 y tá. Tỷ số y tá/điều dưỡng so với bác sĩ còn thấp và bất hợp lý. Tỷsố chung cho các bệnh viện vào khoảng 1,5 điều dưỡng/1 bác sĩ. Tỷ số này thấpnhất ở các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế là 1,22 và cao nhất ở các bệnh viện tỉnhlà 1,56. Nếu so với mục tiêu chiến lược của Bộ Y tế về đổi mới công tác điềudưỡng theo định hướng chăm sóc tồn diện bệnh nhân và tỷ số điều dưỡng/bác sĩcần phải đạt ìt là 2,5 thí các bệnh viện ở tất cả các tuyến đều chưa đạt được [40].Sự thiếu hụt điều dưỡng, cả về số lượng và chất lượng tại các bệnh viện đềurất lớn nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc tồn diện người bệnh. Sự bất hợp lìvề cơ cấu, số lượng cán bộ viên chức y tế và phân bố nhân lực mất cân đối giữa 15các vùng miền sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng tác chăm sóc và khámchữa bệnh cho bệnh nhân [39].Hệ thống bệnh viện công đã được nhà nước đầu tư, nâng cấp, xây dựng mới,bước đầu khắc phục được tình trạng xuống cấp, thiếu hụt giường bệnh. Thiết bịchẩn đoán và điều trị cơ bản tại bệnh viện tuyến huyện, một số thiết bị hiện đại,chuyên sâu cho các bệnh viện tuyến tỉnh, trung ương đã được đầu tư mua sắmmới [40].Trong những năm gần đây, mặc dù nhà nước đầu tư cải tạo, sửa chữa nângcấp và cơ sở hạ tầng và trang thiết bị kỹ thuật. Nhiều bệnh viện đã được xâydựng, đầu tư mới, do đó hệ thống sấy, hấp tiệt trùng, giặt là được củng cố, hệthống xử lý chất thải bệnh viện đã được chú ý đầu tư. Tuy nhiên, sự đầu tư đóchưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn tại các địa phương. Sự khắc phục về tìnhtrạng hạn chế nguồn tài chính cho chăm sóc sức khoẻ, đề án "Phát triển xã hộicho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân" ngày 21/6/2005 của Bộ Ytế đã đưa ra một loạt các giải pháp, trong đó có giải pháp "Huy động nguồn lựcđã đầu tư phát triển hệ thống y tế cơng lập", khuyến khích các cơ sở khám chữabệnh huy động nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước đã đầu tư cơ sở hạ tầng,mua sắm trang thiết bị y tế và cung cấp các dịch vụ y tế trong phạm vi cho phépcủa từng địa phương. Một số đơn vị đã tập trung các nguồn lực đã đầu tư muasắm trang thiết bị y tế hiện đại, việc huy động vốn từ các nguồn đầu tư khác nhauđã tạo ra một bước tiến triển mới cả về số lượng và chất lượng cung cấp dịch vụy tế phục vụ nhân dân. Tuy vậy, việc thực hiện xã hội hố y tế cịn thiếu nhiềuvăn bản pháp lý cho nên khi áp dụng vào thực tiễn đã xuất hiện sự lúng túngtrong việc đưa giá trị tài sản như: nhà, đất của bệnh viện công...*Về nguồn tài chính bệnh viện: 16Nguồn tài chính bệnh viện cơng có từ 4 nguồn: ngân sách nhà nước, việnphí, Bảo hiểm y tế, và nguồn khác. Ngân sách nhà nước cấp cho các bệnh việntuyến tỉnh, huyện theo chỉ tiêu kế hoạch giường bệnh; trung ương theo quy môdân số. Trên thực tế, số lượng giường bệnh tại các địa phương chưa phải là chỉsố hợp lí về nhu cầu nguồn lực ví nó không phản ánh đầy đủ thực tế năng suất vàhiệu quả hoạt động các bệnh viện. Với mức đầu tư thấp cho chăm sóc sức khoẻnhư hiện nay (chiếm khoảng 29% tổng nguồn thu của bệnh viện, qua kiểm tra731 bệnh viện năm 2007 của Bộ Y tế cho thấy nguồn thu chủ yếu của bệnh việnlà viện phì chiếm 59,4% các nguồn thu và tăng hơn 26,5% so với năm 2006 [49].Từ năm 2002, một số bệnh viện thực hiện cơ chế tự chủ tài chình theo Nghịđịnh số 10/2002/NĐ-CP để cụ thể hoá việc phân cấp cho các đơn vị sự nghiệp cóthu. Nghị định số 10/2002/NĐ-CP đã cho phép các đơn vị tự chủ động về mặt tàichình, tổ chức nhân lực, nhằm quản lý thống nhất nguồn thu, khuyến khìch tăngthu, tiết kiệm chi đảm bảo trang trải kinh phì hoạt động, thực hiện tinh giản biênchế và tăng thu nhập cho người lao động trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước [49].Sau vài năm thực hiện, năm 2006, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP thay thếNghị định số 10/2002/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm vềthực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tài chình đối với các đơn vị sự nghiệpcơng lập. Ngày 09/8/2006, Bộ Tài chình ban hành Thơng tư số 71/2006/TT-BTChướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP cho tất cả các đơn vị sựnghiệp công lập. Ngày 23/01/2008, Liên bộ Bộ Y tế - Bộ Nội vụ ban hành Thôngtư liên tịch số 02/2008/TTLT/BYT-BNV hướng dẫn thực hiện một số điều củaNghị định số 43/2006/NĐ-CP đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực ytế. Theo quy định này, Nhà nước chủ trương trao quyền tự chủ toàn diện cho các 17đơn vị sự nghiệp công lập y tế cả về tổ chức, bố trí sắp xếp bộ máy, nhân lực vàtài chính. Đối với tự chủ tài chính thì các đơn vị được hoàn toàn chủ động vềnguồn thu chi tài chính, được tự chủ trong việc sử dụng kết quả hoạt động tàichính năm để trích lập các quỹ như: quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹkhen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng rủi ro, quỹ thu nhập tăng thêm chongười lao động. Đồng thời cho phép các đơn vị sử dụng tài sản để liên doanh,liên kết hoặc góp vốn liên doanh với các tổ chức¸ cá nhân trong và ngoài nước đểđầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị y tế phục vụ hoạt động dịch vụ phùhợp với các chức năng nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật. Việctrao quyền tự chủ tài chính cho các bệnh viện sẽ là đòn bẩy nhằm tăng cườnghiệu suất hoạt động, tiết kiệm chi phí, tăng thêm nguồn thu từ các hoạt động dịchvụ cho các cơ sở y tế đồng thời tăng thêm tính sẵn có của các dịch vụ y tế để đápứng nhu cầu phục vụ chăm sóc sức khoẻ của nhân dân.Thực hiện tốt các quy định và quản lí tài chính bệnh viện theo quy định tạiNghị định số 43/NĐ-CP có liên quan đến đời sống của nhân viên và phát triển kỹthuật - công nghệ của bệnh viện. Tự chủ tài chính bệnh viện là vấn đề nhạy cảmvà nó liên quan đến khả năng sử dụng dịch vụ bệnh viện của các thành phần xãhội khác nhau, liên quan đến vấn đề công bằng xã hội trong chăm sóc sức khoẻ.* Về Tổ chức quản lý bệnh viện:Quản lý bệnh viện tốt tức là sử dụng có hiệu quả cao nguồn ngân sách,nguồn nhân lực vào trong chăm sóc sức khoẻ. Đánh giá về vấn đề này, trong tàiliệu "Những nhiệm vụ cấp bách của công tác khám và chữa bệnh" đã chỉ rõ: "Saiphạm về Y đức, về tinh thần trách nhiệm là vấn đề nổi cộm lớn nhất, gây tổn hạisâu sắc tới niềm tin của nhân dân. Tai biến trong điều trị còn nhiều, đặc biệt lĩnhvực sản phụ khoa, 5 tai biến sản khoa vẫn là những thách thức lớn". 18Theo tài liệu nghiên cứu về nguồn lực, đánh giá về nâng cao năng lực quảnlý và cán bộ quản lý của các bệnh viện cũng còn nhiều bất cập: trình độ của cánbộ quản lý bệnh viện cũng yếu, theo một nghiên cứu đánh giá nhu cầu đào tạocủa cán bộ quản lý y tế bệnh viện tuyến huyện, ở Việt Nam năm 1999, chỉ có41,1% cán bộ quản lý tuyến huyện mô tả được các bước cơ bản của quản lý. Kếtquả nghiên cứu cho thấy, ở tuyến bệnh viện huyện chỉ có 34,8% cán bộ quản lýbệnh viện có đủ kỹ năng lập kế hoạch hàng năm. Trình độ chun mơn của cánbộ quản lý nói chung là khá cao khoảng 50% có trình độ chun mơn sau đạihọc, nhưng trình độ tin học 3,4%, ngoại ngữ 8,2%, đa số cán bộ quản lý chưađược đào tạo về quản lý bệnh viện (89,2%), tỉ lệ biết 7 nhiệm vụ của bệnh việnthấp 45% [18].Nhằm khắc phục những tồn tại về tình trạng quá tải, nằm ghép tại các bệnhviện, nhưng việc làm vi phạm đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ y tế chậmkhắc phục đã giảm lịng tin của nhân dân. Ngun nhân chính là: một số bệnhviện thiếu bác sỹ, bác sỹ chuyên khoa, bác sỹ cận lâm sàng, giường bệnh điều trịnội trú, sự chênh lệch về chất lượng khám bệnh, chữa bệnh giữa các tuyến bệnhviện, công tác giáo dục y đức, thực hiện chưa thường xuyên, sự kiểm tra, giámsát chưa liên tục.1.3. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh tại các bệnh việncủa Việt Nam hiện nayĐể nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân, ngày07/12/2007, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Chỉ thị số 06/2007/CT-BYT, đã yêucầu các bệnh viện cần thực hiện ngay một số nội dung công việc cụ thể:1. Hạn chế tình trạng quá tải bệnh viện:Cần bố trí, sắp xếp lại nơi làm việc hợp lý tạo thêm buồng bệnh điều trị; xâydựng lịch làm việc và bố trí cán bộ hợp lì, cải tiến quy trình, thủ tục khám bệnhrút ngắn thời gian chờ đợi khám bệnh và làm xét nghiệm cận lâm sàng; nâng cao 19hiệu quả điều trị nhằm rút ngắn thời gian điều trị nội trú, tăng cường điều trịngoại trú.2. Nâng cao năng lực tuyến cơ sở:Có biện pháp bổ xung nhân lực, trang thiết bị y tế để nâng cao năng lực y tếtuyến cơ sở đặc biệt tuyến quận/huyện; Thực hiện tốt quy chế vào viện, ra viện,chuyển viện góp phần giảm quá tải cho tuyến trên.3. Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác khám bệnh, chữa bệnh:Bệnh viện tăng cường thực hiện có hiệu quả Nghị định số 43/2006/NĐ-CPcủa Chính phủ; chủ động huy động các nguồn vốn để hiện đại hố bệnh viện;đào tạo cán bộ có trình độ chuyền môn cao, cải tạo cơ sở hạ tầng, nâng cấp trangthiết bị y tế theo quy định nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dânngày càng cao.4. Nâng cao y đức cho cán bộ y tế phải được thực hiện thường xuyên:Cán bộ y tế phải làm tốt chun mơn nghiệp vụ của mình, thực hiện nghiêmcác quy chế chuyên môn, đặc biệt chú ý đến thái độ trong giao tiếp với ngườibệnh và người nhà người bệnh. Không lạm dụng thuốc, xét nghiệm cận lâmsàng, dịch vụ kỹ thuật cao gây tốn kém không cần thiết cho người bệnh.Tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm những trường hợp vi phạmquy chế chuyên môn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. 20Chƣơng 2ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tƣợng nghiên cứu- Bệnh nhân đã khám chữa bệnh tại Bệnh viện đa khoa thành phố Bắc Giang- Lãnh đạo bệnh viện, khoa, phòng và cán bộ Bệnh viện đa khoa thành phố Bắc Giang.- Một số tài liệu thứ cấp như: hồ sơ, báo cáo, sổ sách lưu trữ tại phòng Kếhoạch tổng hợp về kết quả khám bệnh, chữa bệnh của năm 2009 và 10 tháng đầunăm 2010 của Bệnh viện đa khoa thành phố Bắc Giang .2.2. Địa điểm nghiên cứuThành phố Bắc Giang có diện tìch sấp xỉ 32 km2, chia thành 11 đơn vịhành chình phường xã, với tổng số dân 10.234 người, nghề nghiệp chủ yếu làmthương mại, dịch vụ, nghề thủ công và số ìt làm nghề nơng nghiệp, Thu nhậpbính qn/người /năm ở loại trung bính khá. Chúng tơi chọn Bệnh viện đa khoathành phố Bắc Giang là một bệnh viện mới được tái lập và đi vào hoạt động từtháng 01/2006, sau khi chia tách từ Trung tâm y tế thành phố. Với một nét đặctrưng của một bệnh viện hạng III và 100 giường bệnh kế hoạch, được hính thànhtừ một phòng khám đa khoa khu vực và Nhà hộ sinh (25 giường bệnh), với sốlượng cán bộ nhân viên là 34 người, cơ sở vật chất diện tìch chật hẹp, nhà cửa cũvà xuống cấp, trang thiết bị còn nhiều thiếu thốn.Tuy nhiên, thành phố Bắc Giang là trung tâm chình trị, kinh tế, văn hố xãhội của tỉnh miền núi Bắc Giang, nơi có mật độ dân số tập trung sinh sống caonhất tỉnh. Người bệnh đến khám chữa bệnh chủ yếu là người có BHYT, đốitượng phục vụ là người có cơng với cách mạng, đối tượng chình sách xã hội, cánbộ hưu trì mất sức lao động, học sinh và trẻ em dưới 5 tuổi. Bên cạnh đó, mạng 21lưới y tế nhà nước tập trung đơng, gồm có: Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh việnchuyên khoa: sản nhi, YHCT, lao và bệnh phổi, tâm thần và các trung tâm phòngchống các bệnh xã hội, đồng thời với mạng lưới y tế tư nhân phát triển khánhanh, có đầu tư trang thiết bị hiện đại.2.3. Thời gian nghiên cứuTừ tháng 01 năm 2010 đến tháng 10 năm 2010.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu2.4.1. Thiết kế nghiên cứuSử dụng 2 phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp nghiên cứu mô tả điều tra cắt ngang kết hợp nghiên cứu địnhlượng với định tình.- Phương pháp can thiệp có so sánh kết quả trước sau can thiệp2.4.2. Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu mô tả2.4.2.1. Phương pháp chọn mẫu cho các đối tượng đánh giá chất lượng bệnh viện* Cỡ mẫu. Cỡ mẫu được tình theo cơng thức:p x ( 1- p )n = Z2 1-  / 2d2- Trong đó n là cỡ mẫu cần thiết.+ Z 1-  / 2 : Giá trị giới hạn tương ứng với độ tin cậy ( bằng 1,96 nếu độ tincậy là 95%).+p: là tỷ lệ chất lượng chẩn đoán, điều trị ước lượng trong tổng sốbệnh án đã điều trị ra viện (giả định p = 0,5).+d: Độ chình xác mong muốn là 0,05Thay vào ta có: 220,5 x (1- 0,5)n = 1,96 2 x= 384 ( bệnh án) làm tròn là 400.0,052* Kỹ thuật chọn mẫu- Chọn chủ đìch Bệnh viện ®a khoa thành phố Bắc Giang.- Chọn ngẫu nhiên 400 bệnh án của người bệnh:Tiến hành rút ngẫu nhiên trong số hồ sơ bệnh án điều trị nội trú đã ra việncủa năm 2009 và 10 tháng đầu năm 2010, được lưu trữ tại phòng Kế hoạch tổnghợp bệnh viện. Bao gồm: khoa Nội nhi lây 150 bệnh án, khoa Ngoại sản 150bệnh án, khoa Liên chuyên khoa 50 bệnh án, khoa Y học cổ truyền (YHCT) 50bệnh án (tương ứng với tỷ lệ người bệnh điều trị tại các khoa).2.4.2.2. Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định tính- Cỡ mẫu cho nhóm bệnh nhân: 200 người bệnh điều trị nội trú tại 4 khoalâm sàng đã ra viện của năm 2009 và 10 tháng 2010, gồm có:Khoa Nội nhi (50 người), Khoa Ngoại sản (50 người), Khoa Liên chuyênkhoa (25 người) và Khoa Y học cổ truyền (25 người).+ Đối với những bệnh nhân đã ra viện năm 2009: được tiến hành phỏng vấntại cộng đồng dân cư.+ Đối với những bệnh nhân đã ra viện trong 10 tháng đầu năm 2010: đượctiến hành phỏng vấn ngay sau khi điều trị ra viện.- Cỡ mẫu cho nhóm cán bộ quản lý: 20 người, gồm toàn bộ cán bộ quản lýlà Ban giám đốc: 02 người, trưởng, phó khoa, phịng và điều dưỡng trưởng khoa,phịng: 18 người.- Cỡ mẫu cho nhóm cán bộ nhân viên: 20 (mỗi khoa 05 người), tiến hành chọnđủ cỡ mẫu theo danh sách tên của cán bộ khoa theo vần a,b, c... 232.4.3. Phương pháp can thiệp2.4.3.1. Phương pháp chọn mẫu- Đối tượng nghiên cứu:Là cán bộ nhân viên Bệnh viện đa khoa thành phố Bắc Giang.- Cỡ mẫu: Toàn bộ cán bộ nhân viên Bệnh viện đa khoa thành phố BắcGiang.2.4.3.1. Nội dung can thiệpMuốn nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh tại đơn vị là phải chốngtính trạng quá tải trong khám bệnh và người bệnh phải nằm ghép tại bệnh viện.Đơn vị cần phải được đầu tư về:* Cơ sở vật chất: Cần đầu tư xây dựng thêm cơ sở vật chất như (Bệnh việnđã tiến hành xây dựng bổ sung): nhà làm việc, khu hành chình, khu điều trị, khuphẫu thuật, thủ thuật, khu khám bệnh, nhà kho, khu xử lý chất thải...đây là mộtvấn đề lớn đã trính và chờ kết quả phê duyệt đầu tư của Bộ Y tế, UBND tỉnh, SởY tế Bắc Giang và cũng nằm ngoài khả năng can thiệp của đề tài.* Kinh phí sự nghiệp y tế: Tăng nguồn kinh phì ngân sách cấp cho đầugiường bệnh để nâng cao chất lượng phục vụ cũng là một lĩnh vực phụ thuộc vàokhả năng kinh phì của tỉnh, ngồi phạm vi can thiệp của chúng tôi.Để tổ chức thực hiện tốt Chỉ thị số 06/CT-BYT về nâng cao chất lượngkhám bệnh, chữa bệnh tại đơn vị. Trong phạm vi cho phép nhất định, chúng tôichọn giải pháp can thiệp vào một số nội dung sau:* Tăng cƣờng nguồn lực (Nhân lực, tài chính):- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên bệnh viện.+ Tăng tuyển nhận nhân viên: trong khi chờ Hội đồng tuyển dụng viên chứcy tế của tỉnh, biên chế đủ theo quy định của Bộ Y tế. Đơn vị chủ động xét tuyển, 24kì hợp đồng với cán bộ y tế, nhất là đội ngũ kỹ thuật viên (chú trọng đến đội ngũđiều dưỡng viên, kỹ thuật viên xét nghiệm, thanh toán viện phì, hộ lý...).+ Bố trì, sắp xếp cán bộ hợp lý tại các khoa, phòng, nhất là khoa khám bệnhvà mở rộng thêm một số bàn khám bệnh mới.- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ y tế của đơn vị:+ Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ và trách nhiệm đối với người bệnh:học tập và thực hành tốt quy tắc ứng xử giữa nhân viên và người bệnh, giữa nhânviên với nhân viên.+ Nâng cao chất lượng khám bệnh, điều trị: tổ chức 3 lớp học tập lại cácquy chế, gồm: giảng viên là cán bộ lãnh đạo đơn vị và học viên là cán bộ nhânviên phù hợp với chức năng nhiệm vụ được giao. Tài liệu là Quy chế bệnh việnvà thời gian 01 ngày, có lượng giá đầu vào và đầu ra.. Chế độ chức trách của trưởng khoa, điều dưỡng trưởng khoa, y tá hành chình khoa.. Chế độ chức trách của điều dưỡng viên và chăm sóc người bệnh tồn diện.. Quy chế khám bệnh, kê đơn, chế độ hồ sơ bệnh án, chẩn đoán bệnh.- Phát triển kỹ thuật và tăng thêm nguồn thu ngân sách của đơn vị :+ Mở rộng thêm một số bàn khám bệnh để giảm quá tải khám bệnh và pháttriển thêm một số kỹ thuật mới để tăng thu dung người bệnh với điều kiện đầu tưthấp, hiệu quả cao.+ Tăng thêm nguồn thu cho đơn vị: Tăng thêm người bệnh đến khám bệnh,điều trị sẽ tăng thêm nguồn thu viện phì và quản lý tốt các nguồn thu của đơn vị.- Nâng cao chất lượng điều trị thông qua thực hiện nghiêm túc các quy chếchuyên môn: quy chế hồ sơ bệnh án, chẩn đốn, hội chẩn, kê đơn…- Thực hiện cơng tác kiểm tra thực hiện các Quy chế chuyên môn thông quahoạt động của đoàn kiểm tra Quy chế Bệnh viện, gồm: lãnh đạo đơn vị, trưởng 25phòng kế hoạch tổng hợp, trưởng phòng y tá bệnh viện, một số trưởng khoa lâmsàng, khoa dược và kế tốn tài vụ. Hàng tuần, có lịch kiểm tra theo chuyên đềthông báo lịch kiểm tra trước đến các khoa, phịng.- Thực hiện kiểm tra, giám sát quy trính khám bệnh, quy trính đón tiếpngười bệnh, thanh tốn viện phì, cấp phát thuốc.- Tổ chức học tập lại cho các bác sỹ, điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡngviên về quy chế khám bệnh, kê đơn, chăm sóc người bệnh tồn diện; chức tráchcủa trưởng khoa, điều dưỡng trưởng.* Cải tiến về lề lối làm việc quản lý, giám sát các hoạt động khám bệnh,chữa bệnh của các khoa, phòng:Quản lý và giám sát cán bộ chấp hành kỷ luật lao động, mọi hoạt động giaotiếp ứng xử giữa nhân viên y tế với người bệnh; giữa nhân viên y tế các khoa phịngvới nhau thơng qua triển khai thì điểm tổ chức quản lý cán bộ, giám sát điều hànhhoạt động đơn vị bằng hệ thống quan sát camera, bằng ghi hình hàng ngày:Nguyên tắc hoạt động của máy ghi hính: Camera là một thiết bị ghi hính,máy có thể ghi lại được những hính ảnh trong một khoảng thời gian nào đó, lưutrữ và sau đó có thể xem lại bất cứ khi nào cần sử dụng đến. Với chức năng ghihính, Camera được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực giám sát, một hệ thốngCamera đặt tại những vị trì thìch hợp sẽ cho phép quan sát, theo dõi tồn bộ hoạtđộng diễn ra tại khu vực đó, kể cả khi người sử dụng nó khơng có mặt trực tiếptại đó vào thời điểm đó.Xuất phát từ nguyên tắc đơn giản đó, với điều kiện kinh tế hiện có, chúngtơi đã lựa chọn tiến hành lắp đặt máy quay ghi hính loại có dây và bộ xử lý thôngtin là đầu ghi loại AVTECH - 4CHMPEG 4DVR.Đặt tại 8 khu vực: phòng chờ khoa khám bệnh, khoa nội nhi lây, khoa ngoạisản, khoa liên chuyên khoa-YHCT, khoa chẩn đốn HA&XN, cổng ra vào viện,phịng thanh tốn một phần viện phì và phịng cấp phát thuốc. Tồn bộ hệ thống

Video liên quan

Chủ đề