Đánh gia về những đề nghị cải cách

Những đề nghị cải cách ở Việt nam cuối thế kỉ XIX

- Trong hoàn cảnh đất nước bị khủng hoảng, nhân dân sống cơ cực, địch họa kề bên, một số sĩ phu yêu nước tiến bộ hi vọng cải cách để cứu vãn tình thế. Vào những năm 60 của thế kỉ XX,  có nhiều ý kiến đề xuất cải cách được dâng lên triều đình.

- Tiêu biểu là:

+ Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) thông thương với bên ngoài; Đinh Văn Điền xin khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

+ 1863-1871: Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi triều đình 60 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công - thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...

+ Năm 1872, Viện Thương Bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.

+ 1877-1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản "Thời vụ sách" lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

* Những đề nghị cải cách này không được thực hiện, vì:

- Đất nwocs khủng hoảng: kinh tế suy yếu, chính trị - xã hội không ổn định. Nhân tài vật lực kiệt quệ không đủ khả năng tiến hành.

- Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, cố chấp, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, khư khư ôm lấy cái cũ và không chịu đổi mới (do ý thức hệ phong kiến quá lâu, quá sâu). Những người có tư tưởng cải cách, ủng hộ cải cách không phải là người nắm quyền lực cao trong triều đình.

- Thiếu sự đồng thuận từ trên (vua và triều đình) đến dưới (thiếu sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân)... Bản thân các đề nghị cải cách còn có những hạn chế: tản mạn, rời rạc, không cụ thể, thiếu tính toàn diện, thiếu tính khả thi.

- Đất nước đã bị Pháp xâm lược (hoàn cảnh đất nước có chiến tranh) nên khó tiến hành cải cách.

* Điều kiện để thực hiện một cuộc cải cách:

- Cải cách là yêu cầu khách quan của lịch sử, muốn tồn tại và phát triển nhất thiết phải cải cách.

- Để một cuộc cải cách thành hiện thực phải có các điều kiện:

+ Sự đồng thuận từ trên xuống dưới, quyết tâm của người lãnh đạo, ủng hộ của nhân dân.

+ Phải có điều kiện thuận lợi đảm bảo công cuộc cải cách giành thắng lợi.

+ Đề nghị cải cách phù hợp với đất nước (thiên thời, địa lợi, nhân hòa).

Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được

Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 135, 136 để phân tích, nhận xét. 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Tóm tắt mục III. Kết cục của các đề nghị cải cách duy tân

Mục III

III. Kết cục của các đề nghị cải cách

- Hạn chế của các đề nghị cải cách: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.

- Nguyên nhân khiến cho những đề nghị cải cách không thực hiện được: chủ yếu là do triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ không muốn chấp nhận, những thay đổi, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh.

- Ý nghĩa của những đề nghị cải cách: 

+ Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

+ Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay

1

Những đề nghị cải cách ở Việt nam cuối thế kỉ XIX

- Trong hoàn cảnh đất nước bị khủng hoảng, nhân dân sống cơ cực, địch họa kề bên, một số sĩ phu yêu nước tiến bộ hi vọng cải cách để cứu vãn tình thế. Vào những năm 60 của thế kỉ XX, có nhiều ý kiến đề xuất cải cách được dâng lên triều đình.

- Tiêu biểu là:

+ Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) thông thương với bên ngoài; Đinh Văn Điền xin khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. + 1863-1871: Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi triều đình 60 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công - thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...

+ Năm 1872, Viện Thương Bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.

+ 1877-1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản "Thời vụ sách" lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

* Những đề nghị cải cách này không được thực hiện, vì:

- Đất nước khủng hoảng: kinh tế suy yếu, chính trị

- xã hội không ổn định. Nhân tài vật lực kiệt quệ không đủ khả năng tiến hành.

- Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, cố chấp, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, khư khư ôm lấy cái cũ và không chịu đổi mới (do ý thức hệ phong kiến quá lâu, quá sâu). Những người có tư tưởng cải cách, ủng hộ cải cách không phải là người nắm quyền lực cao trong triều đình. -

Thiếu sự đồng thuận từ trên (vua và triều đình) đến dưới (thiếu sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân)...

Bản thân các đề nghị cải cách còn có những hạn chế: tản mạn, rời rạc, không cụ thể, thiếu tính toàn diện, thiếu tính khả thi.

- Đất nước đã bị Pháp xâm lược (hoàn cảnh đất nước có chiến tranh) nên khó tiến hành cải cách.

* Điều kiện để thực hiện một cuộc cải cách:

- Cải cách là yêu cầu khách quan của lịch sử, muốn tồn tại và phát triển nhất thiết phải cải cách.

- Để một cuộc cải cách thành hiện thực phải có các điều kiện:

+ Sự đồng thuận từ trên xuống dưới, quyết tâm của người lãnh đạo, ủng hộ của nhân dân.

+ Phải có điều kiện thuận lợi đảm bảo công cuộc cải cách giành thắng lợi.

+ Đề nghị cải cách phù hợp với đất nước (thiên thời, địa lợi, nhân hòa).

2

Em ấn tượng với Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi triều đình 60 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công - thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...Vì nếu triều đình nhà nguyễn thực hiện sẽ biến việt nam trở thành một nước tư bản chủ nghĩa.

Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì: - Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

  • Tích cực: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
  • Hạn chế:
    • Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó.
    • Kết cục: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn.
  • Ý nghĩa
    • Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều Nguyễn.
    • Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời
    • Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.

Nội dung liên quan

  • Các yêu cầu mục tiêu chiến lược đúng đắn là gì? Cách xác định?
  • Ba vua trong câu ca dao “Một nhà sinh đặng ba vua/Vua còn, vua mất, vua thua chạy dài” là những vua nào?
  • Việc đăng ký lại khai sinh được quy định như thế nào?
  • Những loại thực vật ăn côn trùng?
  • Ba điều ước
  • Tổng hợp các câu hỏi hay thi trắc nghiệm TT HCM kèm đáp án
  • Dân chủ là gì?

READ: Lý Tử Tấn

Đánh giá SAO

[Tổng: 12 Trung bình: 4.3]

Đề bài

Trình bày những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 135, 136 để suy luận trả lời

Lời giải chi tiết

Những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX:

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

- Không giải quyết được mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Loigiaihay.com

  • Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.

    Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.

  • Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được

    Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được

  • Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.

    - Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế [1868]: xin mở cửa biển Trà Lí [Nam Định].

  • Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách

    - Đất nước đang trong tình trạng nguy khốn [Pháp mở rộng xâm lược; triều đình bảo thủ, lạc hậu: kinh tế kiệt quệ ; mâu thuẫn xã hội gay gắt...].

  • Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

    Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

  • Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

  • Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.

    Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.

    1. Nhận xét:

      Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta bấy giờ.

      Hạn chế:

      – Các đề nghị diễn ra lẻ tẻ, rời rạc.

      – Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại.

      – Nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chịu thích ứng.

      – Những người cải cách không phải là những người đứng đầu trong triều đình.

      Ý nghĩa:

      – Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta bấy giờ.

      – Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn

      – Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết.

      – Góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào duy tân đầu thế kỉ XX.

      • Tích cực: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
      • Hạn chế:
        • Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó.
        • Kết quả: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn
      • Ý nghĩa
        • Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều Nguyễn.
        • Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời
        • Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.

    1. Tích cực:Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình.

      – Hạn chế:Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.

      – Kết quả:Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách.

      – Ý nghĩa:Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến hóa của dân tộc; phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết

      cho mình ctlhn nhé #yêu sử#

    2. * Tích cực:

      – Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỷ XIX, một số sĩ phu quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến cả tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách canh tân đất nước. Các đề nghị cải cách này đều nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó đó.

      * Kết quả: Tuy nhiên các đề nghị cải cách không trở thành hiện thực.

      * Hạn chế:

      – Về chủ quan: Những đề nghị cải cách trên còn mang tính lẻ tẻ, rời rạc chưa thành hệ thống. Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa đụng chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại đó là chưa giải quyết được hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp, giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

      – Về khách quan: Do triều đình phong kiến bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội vẫn chỉ luôn luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến

      – Lực lượng duy tân không được triều đình trọng dụng. Họ không phải là người nắm quyền lãnh đạo một số cải cách là các giáo dân.

      – Thiếu sự tin tưởng của nhân dân, thiếu cơ sở kinh tế xã hội thực tiễn đễ thực hiện.

      * Ý nghĩa:

      – Dù không thực hiện được nhưng những tư tưởng cải cách cuối thế kỷ 19 đã gây ra một tiếng vang lớn trong tư tưởng bảo thủ lỗi thời của triều đình phong kiến. Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết thức thời.

      – Tư tưởng cải cách này đã góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào ở Việt Nam đầu thế kỷ 20.

      Chúc bạn học tốt. Xin 5 sao và CTLHN.

    Câu hỏi: Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách?

    Đáp án

    - Hướng dẫn giải

    - Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của bộ phận quan lại triều đình.

    - Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.

    - Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách.

    - Ý nghĩa: Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời lạc hậu, bảo thủ, cản bước tiến hóa của dân tộc, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết.

    Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

    Top 4 Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 8 có đáp án, cực hay !!

    Lớp 8 Lịch sử Lớp 8 - Lịch sử

    Video liên quan

    Video liên quan

    Chủ đề