Đạo đức lớp 2 bài ôn tập cuối học kì 1

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ tên :Nguyễn Thị Lan Phương –Lớp 2A –Năm học :2007-2008 TuÇn 18.. Đạo đức: «n tËp vµ thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi häc k× I I, Môc tiªu: - Củng cố cho Hs những kiến thức đã học trong học kì I. - Giúp Hs nắm được những hành vi đúng qua mỗi bài học. - RÌn cho Hs ý thøc häc tËp tèt. II, §å dïng d¹y häc: - Tranh, vë bµi tËp.phiÕu. III, Hoạt động dạyhọc: Néi dung Hoạt động dạy 1, Bµi cò: 2, Bµi míi: *H§1: Giíi thiÖu bµi. - Bµi 1: Häc tËp sinh hoạt đúng giờ.. - Bµi 2: BiÕt nhËn lçi vµ söa lçi.. - Bµi 3: Gän gµng vµ ng¨n n¾p. - Bµi 4: Ch¨m lµm viÖc nhµ.. +Kể tên các bài đạo đức đã học ?. Hoạt động học -HS tr¶ lêi –nhËn xÐt. - Gv giíi thiÖu. - Y/c Hs quan s¸t tranh 1,2,3 (vµ bµi tËp 2,3). +Em cã nhËn xÐt g× vÒ viÖc lµm cña c¸ c b¹n trong tranh ? . +Học tập - sinh hoạt đúng giờ cã lîi g× ?( Gióp em mau tiÕn bé ) - Gv cho Hs quan s¸t tranh 1,2,3,4 (Vµ bµi tËp 6,7). +Em sÏ lµm g× nÕu lµ b¹n trong tranh ? - H·y kÓ t×nh huèng m¾c lçi vµ biÕt söa lçi. +BiÕt nhËn lçi vµ söa lçi cã lîi g×?. -Hs kÓ – NhËn xÐt.. -Nhãm 2 th¶o luËn nªu kÕt qu¶ - NhËn xÐt.. - Cho Hs quan s¸t tranh 1,2,3,4 (Vµ bµi tËp 8,9) chØ ra hµnh -Hs tr¶ lêi – NhËn xÐt. động đúng, hành động sai. +Em sÏ øng xö nh­ thÕ nµo nÕu em võa ¨n c¬m xongch­a kÞp -Nhãm 2 kÓ – NhËn dọn mâm bát thì bạn đến rủ đi xÐt. ch¬i ? - NhËn xÐt – Söa sai - §¸nh gi¸. +H·y kÓ tªn nh÷ng viÖc nhµ mµ em đã làm ? - Bµi 5: Ch¨m chØ häc - NhËn xÐt - §¸nh gi¸. Lop4.com. <span class='text_page_counter'>(2)</span> tËp. - Bµi 6: Quan t©m giúp đỡ bạn. - Bµi 7: Gi÷ g×n trường lớp sạch đẹp.. - Bµi 8: Gi÷ trËt tù vÖ sinh n¬i c«ng céng.. 3, Cñng cè dÆn dß.. +ThÕ nµo lµ ch¨m chØ häc tËp ? +Ch¨m chØ häc tËp cã lîi g× ?. -Nhãm 2 th¶o luËn nªu kÕt qu¶ - NhËn xÐt.. - Cho Hs quan s¸t h×nh 1  6 (vµ bµi tËp 19,20) chØ ra ®©u lµ hành động đúng, đâu là hành động sai. +Nªu nh÷ng viÖc lµm thÓ hiÖn sự quan tâm giúp đỡ bạn ? - NhËn xÐt - §¸nh gi¸.. -Hs nªu – NhËn xÐt. -Hs lµm nªu kÕt qu¶ NhËn xÐt.. X. X - Hãy đánh dấu x vào các ô  t¸n thµnh. -  Trường lớp sạch đẹp giúp em mau tiÕn bé. -  Trường lớp sạch đẹp có lợi cho søc khoÎ. -  Trường lớp sạch đẹp giúp em häc tËp tèt h¬n. - Y/c Hs nªu kÕt qu¶ - NhËn xÐt. - Y/c Hs xem tranh vµ bµi tËp 26. +Néi dung tranh vÏ g× ? +ViÖc chen lÊn x« ®Èy nh­ vËy X cã h¹i g× ? - §¸nh dÊu x vµo «  mµ em cho là đúng. -  §Õn n¬i c«ng céng cÇn gi÷ yªn lÆng, ®i nhÑ, nãi khÏ ? -  Vøt r¸c tuú ý khi kh«ng ai nh×n thÊy ? -  Thực hiện đúng nội quy nơi c«ng céng ? +Em làm gì để giữ trật tự vệ sinh n¬i c«ng céng ? - NhËn xÐt giê häc. - VÒ nhµ «n bµi.. Lop4.com. X. <span class='text_page_counter'>(3)</span>

Bài tập 1. Trò chơi Tia chớp

Em hãy cùng bạn nhắc lại tên các bài Đạo đức đã học từ đầu năm học

Trả lời:

Các bài đã học:

  • bài 1: Qúy trọng thời gian
  • bài 2: Kính trọng thầy cô giáo
  • bài 3: Yêu quý bạn bè
  • bài 4: Nhận lỗi và sửa lỗi
  • bài 5: Khi em bị bắt nạt
  • bài 6: Khi em bị lạc
  • bài 7: Tiếp xúc với người lạ

Bài tập 2. Em hãy khoanh tròn vào chứ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự không quý trọng thời gian?

A. Giờ nào việc nấy

B. Việc hôm nay chớ để ngày mai

C. Vừa làm vừa chơi

D. Hoàn thành công việc đúng hạn

Câu 2. Hành vi, việc làm nào dưới đây chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô giáo?

A. Đưa sách vở cho thầy/cô bằng hai tay

B. Xưng hô lễ phép với thầy/cô

C. Chúc mừng thầy/cô nhân ngày lễ

D. Nói trống không với thầy/cô

Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây chưa thể hiện sự yêu quý bạn bè?

A. Quan tâm chia sẻ buồn vui với bạn

B. Chỉ chơi với những bạn nhà giàu

C. Giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn

D. Đoàn kết, thân ái với bạn bè

Câu 4. Hành vi nào dưới đây thể hiện việc nhận lỗi và sửa lỗi?

A. Đổ lỗi cho người khác

B. Đổ lỗi cho hoàn cảnh

C. Giấu giếm lỗi lầm của bản thân

D. Xin lỗi và hứa sẽ sửa lỗi

Câu 5. Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bắt nạt người khác?

A. Đe dọa người khác

B. Góp ý với người khác

C. Đón đường chặn đánh người khác

D. Chế diễu ngoại hình của người khác

Câu 6. Tình huống nào dưới đây khiến trẻ dễ bị lạc thất?

A. Chơi ở nhà bạn

B. Vui chơi với bạn ở trường

C. Đọc sách trong thư viện

D. Vui chơi ở khu du lịch

Câu 7. Tình huống nào dưới đây là an toàn khi tiếp xúc với người lạ?

A. Người lạ cho quà và rủ đi chơi

B. Nhân viên điện lực đến nhà đưa hóa đơn

C. Người lạ cho đi nhờ xe

D. Người lạ rủ về nhà họ

Trả lời:

Câu 1: Chọn đáp án C

Câu 2: Chọn đáp án D

Câu 3: Chọn đáp án B

Câu 4: Chọn đáp án D

Câu 5: Chọn đáp án B

Câu 6: Chọn đáp án D

Câu 7: Chọn đáp án B

Bài tập 3. Trò chơi Hỏi nhanh - Đáp đúng

Em hãy đặt câu hỏi để bạn trả lời hoặc trả lời câu hỏi của bạn theo gợi ý dưới đây:

1) Bạn hãy cho biết, quý trọng thời gian sẽ mang lại lợi ích gì?

2) Bạn hãy cho biết, không quý trọng thời gian dẫn đến điều gì?

3) Việc nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mang lại điều gì cho bạn?

4) Bạn hãy cho biết, việc bắt nạt người khác gây ra những tác hại gì?

5) Điều gì có thể xảy ra nếu bạn không tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt?

6) Bạn hãy cho biết, vì sao cần phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc?

7) Bạn hãy cho biết, vì sao cần phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi tiếp xúc với người lạ?

Học sinh tự thực hành với bạn bè.

Bài tập 4. Trò chơi phóng viên

Em hãy phỏng vấn các bạn trong lớp về thực hiện bài học theo các yêu cầu dưới đây:

1) Bạn đã sử dụng thời gian trong ngày như thế nào?

2) Bạn đã làm gì để thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo?

3) Bạn đã làm gì để thể hiện sự yêu quý bạn bè?

4) Khi mắc lỗi bạn đã nhận lỗi và sửa lỗi như thế nào?

5) Nếu bị bắt nạt, bạn sẽ tìm sự hỗ trợ từ những ai?

6) Nếu bị lạc, bạn sẽ làm gì?

7) Khi người lạ rủ đi chơi, bạn nên ứng phó như thế nào?

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ôn tập cuối học kì i

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được:

1. Kiến thức, kĩ năng

– Củng cố, khắc sâu về các chuẩn mực: Quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.

– Thực hiện được các hành vi theo chuẩn mực đã học phù hợp với lứa tuổi.


Ấn f5 hoặc tải lại trang nếu không click được

Ấn f5 hoặc tải lại trang nếu không click được

2. Năng lực:

– Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

3. Phẩm chất:

Chủ động được việc thực hiện các hành vi theo các chuẩn mực đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.         Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, hoa khen

2.         Học sinh: SGK, VBT đạo đức 2, giấy vẽ, bút màu,..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG       Nội dung và mục tiêu          Hoạt động của giáo viên     Hoạt động của học sinh

5’        1. Khởi động

Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, kết nối với bài học.     GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tia chớp”

*Cách chơi: Cả lớp cùng xem lại tên các bài đã học trong SGK trong 1 phút. Gv chỉ và gọi tên một bạn bất kì nói tên một bài Đạo đức đã học. Nếu HS này nói đúng sẽ được chỉ tên một bạn khác và nói tên bài đạo đức khác với bài bạn đã nêu.

– GV cho HS nêu tên các bài đã học.

– GV đánh giá HS chơi, giới thiệu bài.     

HS tham gia chơi

Hs nêu

HS lắng nghe

8’        2. Luyện tập

HĐ 1: Trò chơi “Rung chuông vàng”

*Mục tiêu: HS được củng cố nhận thức về các biểu hiện quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.            Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng” theo các câu hỏi ở phần phụ lục.

– Gv chiếu câu hỏi và các câu trả lời, HS ghi câu trả lời vào bảng con và giơ bảng khi có hiệu lệnh

– Sau mỗi câu trả lời đúng HS được trả lời các câu hỏi tiếp theo. HS nào sai sẽ loại ra khỏi cuộc chơi. HS trả lời đến câu hỏi cuối cùng sẽ được lên rung chuông vàng.

– Nhận xét, tuyên dương

– Gv chốt kiến thức 

-HS tham gia trò chơi

10’

3. HĐ 1: Trò chơi “Hỏi nhanh-Đáp đúng”

*Mục tiêu: HS  củng cố nhận thức về sự cần thiết phải thực hiện các chuẩn mực:quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.    – Gv sử dụng kĩ thuật “Ổ bi” cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm. Các HS ở vòng trong quay mặt ra ngoài đối diện với các bạn ở vòng ngoài thành từng cặp để đặt câu hỏi để bạn trả lời. Các câu hỏi xoay quanh về sự cần thiết phải thực hiện các chuẩn mực:quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.

-GV nhận xét hoạt động của HS

– GV chốt kiến thức.            -HS tham gia trò chơi

Các câu hỏi VD:

+ Quý trọng thời gian sẽ mang lại lợi ích gì?

+Không quý trọng thời gian sẽ dẫn đến điều gì?

+Việc nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mang lại ích lợi gì?

+Việc bát nạt người khác sẽ dẫn đến hậu quả gì?

-HS lắng nghe

9’        3. HĐ 1: Trò chơi “Phóng viên”

*Mục tiêu: HS  nêu được những việc đã thực hiện của bản thân theo các chuẩn mực:quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.           – Gv cho HS chơi trò chơi phỏng vấn các bạn trong lớp về việc những việc đã thực hiện của bản thân theo các chuẩn mực:quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.

– GV nhận xét hoạt động của HS

– GV nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện các hành vi việc làm theo các chuẩn mực: quý trọng thời gian; kính trọng thầy giáo, cô giáo; yêu quý bạn bè; nhận lỗi và sửa lỗi; tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt, bị lạc và khi tiếp xúc với người lạ.    -HS tham gia trò chơi

Các câu hỏi VD:

+Bạn đã sử dụng thời gian trong ngày như thế nào?

+Bạn đã làm gì để thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo?

+Bạn đã làm gì để thể hiện sự yêu quý bạn bè?

+Khi bạn mắc lỗi, bạn đã nhận lỗi và sửa lỗi như thế nào?

-HS lắng nghe

3’        3. Củng cố – dặn dò

Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học – Nêu tên các bài đạo đức đã học?

– GV nhận xét, đánh giá tiết học

– Tặng hoa, phần thưởng cho HS học tốt. 2-3 HS nêu

HS lắng nghe

Video liên quan

Chủ đề