Đáp An đề thi Quản trị học Hvnh

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Đề Thi Quản Trị Học Hvnh xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 14/09/2022 trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Đề Thi Quản Trị Học Hvnh để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 46.728 lượt xem.

Đề Cương Ôn Thi Thpt Quốc Gia 2022 Môn Văn

Đề Cương Chi Tiết Cho Thí Sinh Ôn Thi Thpt Quốc Gia Môn Ngữ Văn 2022

Hồ Sơ Thi Bằng Lái Xe Ô Tô B2 Gồm Những Gì?

Học Lái Xe Ô Tô B2 Tại Tphcm Cấp Tốc, Giá Rẻ, Uy Tín 2022

Đề Cương Ôn Tập Thi Học Kì 1 Môn Sinh Học Khối 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN QUẢN TRỊ HỌC NÂNG CAO

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

1. Đổi mới tư duy là gì? Điều kiện nào khiến các nhà quản trị doanh nghiệp phải biết đổi mới tư duy quản lý để thực hiện công việc, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay?

Trước hết, chúng ta thấy rằng : tư duy là quá trình toàn bộ, tất cả các hoạt động nhận thức về sự vật, hiện tượng về thế giới quan của con người, trong đó, bao gồm cả quá trình nhận thức và phương pháp nhận thức, với sản phẩm tiêu biểu của tu duy là các quan điểm, các nhận thức mới về thế giới quan.

Điều kiện khiến các nhà quản trị doanh nghiệp phải biết đổi mới tư duy quản lý để thực hiện công việc, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay là :

Vì thế, đổi mới tư duy mang lại lợi ích lớn, khả thi cao, nhưng là một quá trình khó khởi động. Để hiểu rỏ hơn vấn đề này, chúng ta cần tìm hiểu thêm về đặc trưng của phương pháp nhận thức kiểu mới :

Luôn xét đoán mọi vấn đề trong tổng thể đa dạng, phức tạp vốn có của nó; Xét đoán vấn đề trên quan điểm hiệu quả, coi hiệu quả là tiêu chuẩn của mọi suy nghĩ, hành động; Nghiên cứu tính toán mọi phương pháp để đạt mục đích; Khuyến khích sự năng động và sáng tạo; Xét đoán mọi vấn đề trên quan điểm lợi ích kinh tế là động lực; Coi trọng điều hòa quan hệ về lợi ích; Phương pháp kinh tế là chính yếu trong quản lý. Các doanh nghiệp được thành lập dựa vào sự phân chia các hoạt động công nghiệp thành các công đoạn đơn giản nhất của Adam Smith trãi qua hơn 200 năm đã không còn phù hợp trong điều kiện tại. Trong thời đại kinh doanh hậu công nghiệp mà chúng ta đang bước vào, các doanh nghiệp sẽ được thành lập và xây dựng dựa trên tư tưởng thống nhất những công đoạn đó vào một quá trình kinh doanh gắn bó với nhau “. Các doanh nghiệp sẵn sàng nhìn lại chính mình và vượt qua khỏi các ” công đoạn “, ” chức năng ” bị chia cắt vươn tới quá trình toàn bộ. Đã đến lúc phải trút bỏ các nguyên lý quản trị củ kỹ và thay vào đó những nguyên lý mới. Nếu không, các công ty Mỹ sẽ phải đóng cửa hoặc rút lui khỏi kinh doanh – Michael Reegineering & James Champy đã viết.

2. Tại sao trong xu thế toàn câu hóa kinh tế, nhiều quốc gia chậm/đang phát triển cần phải thay đổi đường lối chính sách phát triển kinh tế của nước họ?

Trước hết, toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một xu thế khách quan và tất yếu của

tất cả các nước trên thế giới, không kể các nước chậm/đang phát triển hay phát triển, các nước giàu hay nghèo. Trong xu thế đó quốc gia nào có chiến lược, chính sách, biện pháp và công cụ quản lí hợp lí sẽ mang lại lợi ích, sự phát triển về kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại sẽ mang lại kết quả xấu.

Lợi thế là để có thể tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài đặc biệt là nguồn vốn, nền tảng tiến bộ khoa học công nghệ, đòi hỏi các nước phải có sự mở cửa, sự giao lưu, buôn bán hợp tác với các nước trên thế giới mà đặc biệt là các nước tư bản phát triển. Trong đó, tiếp cận nhanh với trình độ quản lý hiện đại, hiệu quả, ứng dụng những tiến bộ khoa học về sản xuất, nâng cao sức sản xuất ra của cải, vật chất cho xã hội; nâng cao khả năng và trình độ tay nghề công nhân. Bắp nhịp cùng nền giáo dục hiện đại của các nước trên thế giới. Một vấn đề quan trọng đây là cơ hội để các nước tiếp cận các nguồn lực tài chính, nguyên nhiên vật liệu, phát huy tối đa lợi thế so sánh của nước mình với các nước trên thế giới; nhằm đẩy nhanh quá trình chuyên môn hóa, khác biệt hóa và tiến tới ưu thế trên thị trường quốc tế.

lối chính sách phát triển kinh tế của nước họ là yếu tố tất yếu, khách quan.

Tuy vậy, hầu hết các nước chậm/đang phát triển đều xuất phát điểm từ nền kinh tế ” nghèo nàn, lạc hậu, khoa học công nghệ còn thấp kém, năng suất lao động còn chưa cao, sức cạnh tranh về các loại hàng hoá trên thị trường thế giới thấp “, trong khi đó các nước đi trước có lợi thế hơn hẳn về mọi mặt, việc mở rộng quan hệ với các nước sẽ dẫn đến tình trạng các nước kém phát triển khó tránh khỏi bị lệ thuộc về kinh tế và từ chỗ bị lệ thuộc về kinh tế. Thực tế ngày nay cho thấy có rất nhiều nước trên thế giới đã bị lệ thuộc quá nhiều vào các nước tư bản nên mọi đường lối, chính sách phát triển kinh tế đều bị các nước tư bản này chi phối và nắm giữ.

Vì vậy, ngoài việc thay đổi đường lối chính sách về kinh tế của các nước chậm/đang phát triển để thích ứng với xu thế toàn cầu hóa, nhằm phát huy tối đa các cơ hội có được và giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động từ thách thức của toàn cầu hóa, thì các quốc qia chậm/đang phát triển còn đứng trước vấn đề đòi hỏi của đất nước là phát triển kinh tế nước nhà nhanh và bền vững, tạo nền tảng về cơ sở vật chất xã hội và phát triển nhanh nền khoa học công nghệ hiện đại, vì thế, cần phải thay đổi đường

Trong đó, đường lối chính sách phát triển kinh tế phải trên cơ sở nhận thức mới là :

Quan niệm mới về quản lý là tác động vào các đối tượng quản lý một cách hợp quy luật khách quan, làm cho nó phát triển hợp với quy mô và nhịp độ được xác định bằng phương pháp khoa học, có hiệu quả nhất. Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế chính là làm cho phát triển và tăng trưởng nhanh, bền vững.

Quản trị học nâng cao GVHD:VS, TSKH. Nguyễn Văn Đáng

Nội dung quản lý nhà nước là hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển theo định hướng chung của nhà nước. Tạo lập môi trường pháp lý kinh doanh thông thoáng rõ ràng. Đánh giá sự phát triển và xử lý mâu thuẫn về lợi ích

3. Tại sao các DN trong giai đoạn hiện nay cần phải “nhìn nhận lại chính mình” để đưa ra chính sách phát triển bền

vững? Điều gì xảy ra khi chuyển đổi từ mô hình quản lý MBO sang TQM ? Hãy giải thích.

Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa là tất yếu, với những cơ hội và thách thức khác nhau; để vượt qua, các doanh nghiệp cần hướng đến các mô hình quản lý hiện đại nhằm tranh thủ các nguồn lực và khoa học công nghệ từ thế giới, và tiếp cận với thị trường toàn cầu. Đó là sự thay đổi và thật khủng khiếp nếu như doanh nghiệp chưa thích ứng với vấn đề này. Vì vậy, các doanh nghiệp cần nhìn nhận và xét đoán lại, khai thác tiềm năng để vận động tất cả khả năng của mình để doanh nghiệp sống còn và vượt qua, hướng đến là đưa ra chính sách phát triển bền vững.

Trong xu hướng toàn cầu hóa thì công nghệ quản lý cũng thay đổi từ mô hình quản lý cổ điển (MBO) sang mô hình quản lý hiện đại hơn (TQM), với đặc trưng như sau:

Từ mục tiêu kinh doanh là lợi nhuận trên cơ sở doanh thu và chi phí sẽ chuyển sang mô hình lợi nhuận từ khách hàng trung thành và thường xuyên hơn. Lợi thế mà doanh nghiệp hướng tới từ doanh số, chi phí chuyển sang mô hình thị phần, thời gian, lòng tin khách hàng đối với doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức truyền thống theo chiều dọc, dày và trực tuyến chuyển sang mô hình cơ cấu tổ chức ngang, mỏng, chéo và chức năng. Lãnh đạo, ra quyết định theo mô hình truyền thống là tập quyền chuyển sang mô hình hiện đại là ủy quyền. Phương thức quản lý theo khả năng tài chính MBO & KCS chuyển sang mô hình theo thị phần MBP & SPC. Nguồn tài nguyên truyền thống là tài chính chuyển sang nguồn tài nguyên là thông tin. Lực lượng lao động truyền thống là chuyên môn hóa cao chuyển dần sang lực lượng lao động đa năng. Hình thức làm việc truyền thống là cá nhân chuyển sang hình thức làm việc hiện đại là theo nhóm. Kỳ vọng theo nhóm truyền thống là an toàn trong mọi tình huống chuyển sang hợp tác, sáng tạo, thỏa mãn khách hàng. Trách nhiệm chất lượng truyền thống là bộ phận chất lượng KCS chuyển sang mô hình trách nhiệm chất lượng là lãnh đạo và tất cả thành viên.

Ngày nay, việc chuyển từ mô hình quản lý cổ điển (MBO) sang mô hình quản lý hiện đại tại các doanh nghiệp áp dụng theo ISO 9000 & TQM do những ưu đểm vượt trội sau đây :

Chuyển đổi cấu trúc dọc sang cấu trúc ngang, từ cấu trúc dày sang mỏng. Giảm số lượng cấp quản lý.

Module 2. PHÂN LOẠI CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

1. Hãy trình bày cách phân loại các chức năng quản trị: Cơ bản, bổ sung và truyền thống. Bạn có nhận xét gì về những thay đổi trong mỗi lần phân loại?

Chức năng quản trị truyền thống gồm :

Quá trình hình thành đi từ chức năng quản trị truyền thống đến chức năng quản trị cơ bản, bổ sung là một xu hướng tất yếu, nó diễn ra trên phạm vi toàn cầu, quá trình đó là :

Từ chức năng lập kế hoạch sang chức năng hoạch định; Từ chức năng tổ chức sang cơ cấu tổ chức hiện đại; Từ chức năng điều khiển – phối hợp sang chức năng lãnh đạo; Từ chức năng kiểm tra sang chức năng kiểm soát. Lập kế hoạch : Tổ chức : là hoạt động quản trị nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức. Điều khiển – phối hợp : Đây là một nghệ thuật tạo sự ảnh hưởng từ nhà quản trị đến các nhân viên tự giác thực hiện một công việc cụ thể nào đó theo một mục tiêu đã định trước. Nhà quản trị thực hiện việc động viên, khích lệ, khen thưởng và xử phạt đúng mức theo các quy định, quy chế, nội quy doanh nghiệp,… Qua đó, xây dựng môi trường làm việc tự giác, thoải mái, bình đẳng, nghiêm minh và phối hợp nhịp nhàng trong giữa các cá nhân trong tổ chức.

Chức năng quản trị cơ bản, bổ sung bao gồm :

Quản trị học nâng cao GVHD:VS, TSKH. Nguyễn Văn Đáng

Kiểm tra : Kiểm tra là đo đường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra để thực hiện các mục tiêu này đã và đang được hoàn thành. Hoạch định : Hoạch định là nhắm đến tương lai: điều phải hoàn thành và cách thế để hoàn thành. Nói cách khác, chức năng hoạch định bao gồm quá trình xác định mục tiêu trong tương lai và những phương tiện thích hợp để đạt mục tiêu đó. Kết quả của hoạch định là kế hoạch, một văn bản được ghi chép rõ ràng và xác định những hành động cụ thể mà một tổ chức phải thực hiện. Hoạch định là một quá trình xác định những mục tiêu của một tổ chức và cách thế để đạt đến mục tiêu đó. Hoạch định có thể được thực hiện ở mọi cấp bậc trong một tổ chức. Nó không chỉ là một bổn phận, nhưng còn là một cơ hội đem lại nhiều ích lợi thực tiễn cho vai trò lãnh đạo của quản trị viên. Cơ cấu tổ chức hiện đại : đó là những cơ cấu tổ chức linh hoạt, với những ưu điểm có trọng tâm trong kế hoạch; tiếp cận các kỹ năng toàn doanh nghiệp; ít có sự chồng chéo trong quản lý dự án thuần túy; có thể phản hồi thông tin nhanh chóng. Lãnh đạo : là khả năng gây ảnh hưởng và truyền cảm hứng nhằm nâng tầm nhìn của con người lên mức cao hơn, đa việc thực hiện công việc đạt tới một tiêu chuẩn cao hơn, và phát triển tính cách con người vượt qua những giới hạn thông thường. Kiểm soát : Kiểm soát những tiêu chuẩn, tỉ lệ, số liệu thống kê và những sự kiện khác căn cứ trên các định hướng, kế hoạch và các quyết định đã ban hành; vấn đề chính trong xây dựng các biện pháp kiểm soát là xác định, tách riêng từng vấn đề, để xem những biện pháp kiểm soát nào có ý nghĩa trong mục đích giúp nhà quản trị thấy được chiều hướng phát triển, những khó khăn, những vấn đề nảy sinh… nhằm xác lập mục đích, chương trình dài hạn và phương án hành động.

Chúng ta thấy rằng xu hướng hiện đại, chức năng quản trị cơ bản, bổ sung vừa nêu có nhiều ưu điểm và với mức độ cao hơn, tầm nhìn hoạt động rộng hơn, bao quát vấn đề : chức năng hoạch định có mức rộng, sâu hơn, có thể bao gồm cả kế hoạch; chức năng tổ chức đã được nâng lên thành cơ cấu tổ chức hiện đại hiệu quả; chức năng điều khiển – phối hợp được nâng lên mức tầm lãnh đạo, lãnh đạo nhiều khi mang ý nghĩa bao trùm cả quản lý (điều khiển – phối hợp). Cuối cùng chức năng kiểm soát là một quá trình toàn diện, có thể nói bao gồm cả chức năng kiểm tra.

Module 3. LÃNH ĐẠO

1. Tại sao tư tưởng của nhà lãnh đạo lại có thể gây ảnh hưởng đến các hành vi quản lý?

Trước hết, chúng ta thấy rằng, lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng của các nhà lãnh đạo đến nhân viên nhằm đạt được

Các yếu tố cơ bản của lãnh đạo :

Lãnh đạo tác động lên mối quan hệ giữa cá nhân người lãnh đạo và nhóm tập hợp các nhân viên; làm thế nào để người lãnh đạo đóng góp vào hiệu quả nhóm. Lãnh đạo gây ảnh hưởng và tác động vào quản lý cấp cao hướng vào kết quả hoạt động của tổ chức/doanh nghiệp. Lãnh đạo sự thay đổi (tác động lên sự thay đổi để cải thiện không ngừng). Lãnh đạo tác động đến các mục tiêu của tổ chức và có thể đặt ra các mục tiêu cho tổ chức.

doanh nghiệp.

Lãnh đạo là khả năng gây ảnh hưởng và truyền cảm hứng nhằm nâng tầm nhìn của con người lên mức cao hơn, thực hiện công việc đạt tới một tiêu chuẩn cao hơn và phát triển tính cách của con người vượt qua những giới hạn thông thường. Còn quản lý là một tác động có mục tiêu đến một hệ thống nhằm duy trì hệ thống đó ở trạng thái hiện tại hoặc đa hệ thống đó đến một trạng thái mới cao hơn. Người lãnh đạo giỏi là người biết tập hợp, biết điều khiển, biết kiểm soát và biết tạo dựng nên những con người quản lý giỏi.

Như vậy, tư tưởng của nhà lãnh đạo có thể gây ảnh hưởng rất lớn đối với các hành vi quản lý.

2. Sự khác biệt cơ bản giữa vai trò của doanh nhân và vai trò của người điều khiển sự rối loạn?

Vai trò của người điều khiển sự rối loạn : Có những hành động đúng và kịp thời khi doanh nghiệp đối mặt những vấn đề

quan trọng khó khăn, biến cố bất ngờ chưa lường trước được.

Lúc này, nhà quản trị cần nhìn nhận vấn đề nảy sinh một cách thấu đáo, khách quan để có thể đưa ra quyết định kíp thời, chính xác nhằm giải quyết tình huống, dung hòa các biến cố và hướng toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp đến hoạt động vì mục tiêu chung. Nhà quản trị có thể kết hợp cả nghệ thuật động viên, khen thưởng hay nghệ thuật khiển trách/xử phạt, đồng thời khuyến khích những nhân tố tích cực, sáng tạo. Nhà quản trị còn thể hiện khả năng tổng hợp hóa của từng người, là sự vận động đồng thời trong cùng một lúc nhiều phương pháp, biện pháp, công cụ để giải quyết vấn đề.

Vai trò của doanh nhân : Hành động như người khởi xướng, thiết kế, khuyến khích những cải tiến mới.

Quản trị học nâng cao GVHD:VS, TSKH. Nguyễn Văn Đáng

Người phối hợp : sẽ đảm nhận vai trò cân bằng các thế lực sao cho các sáng kiến cải tiến có thể được thực hiện. Thông qua việc thực hiện vai trò phối hợp, các nhà quản lý sẽ khuyến khích, thúc đẩy việc cải tiến, đổi mới.

3. Bạn có đồng ý với mối quan hệ tương tác và sự giống nhau đối với ba cạnh tam giác của các mức độ phân tích lãnh đạo?

Mức độ cá nhân : Mức độ tổ chức/doanh nghiệp:

3 mức độ của phân tích lãnh đạo ứng với ba cạnh tam giác là: Mức độ cá nhân, mức độ nhóm, mức độ tổ chức/doanh

nghiệp :

Tập trung vào việc làm thế nào để ban quản lý cao tác động vào kết quả hoạt động của tổ chức/doanh nghiệp. Được gọi là “quá trình tổ chức/doanh nghiệp”

Mô hình chuyển đổi từ quản lý sang lãnh đạo

Chúng ta thấy rằng : mối quan hệ tương tác của 3 mức độ trên là một quá trình ảnh hưởng của lãnh đạo lên các cá nhân, tập thể nhóm và tổ chức nhằm hướng đến mục tiêu chung của tổ chức/doanh nghiệp. Đây là quá trình tác động lên sự thay đổi để cải thiện không ngừng. Mối tương tác này có tính chất nhiều chiều tác động, phản hồi thông tin đến lãnh đạo, nhằm kiểm soát quá trình và đưa ra các quyết định; đưa ra các mục tiêu của tổ chức. Như vậy, khi tiến hành đánh giá 3 mức độ phân tích lãnh đạo ứng với 3 cạnh tam giác thì nó có sức thuyết phục cao, toàn diện.

4. Sự dịch chuyển trong mô hình từ quản lý sang lãnh đạo có thể giúp cho và ảnh hưởng tới công việc quản lý như thế

Nhà quản lý : Nhà lãnh đạo :

– Quản lý – Sáng tạo

– Duy trì – Phát triển

– Kiểm soát – Truyền cảm hứng

– Tầm nhìn ngắn hạn – Tầm nhìn dài hạn

– Luôn hỏi “làm thế nào và khi nào” – Luôn hỏi “cái gì và tại sao”

– Mô phỏng – Phát minh, sáng chế

– Chấp nhận thực trạng – Thay đổi, thực trạng.

– Làm đúng – Làm những công việc đúng

Chúng ta thấy rằng nhà quản lý thường chấp nhận thực trạng và có tầm nhìn ngắn hạn, với hướng hoạt động và kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp mang tính chất duy trì là chính, đó là một hạn chế so với nhà lãnh đạo mang tính sáng tạo, truyền cảm hứng làm thay đổi thực trạng với chiến lược và tầm nhìn dài hạn.

Sự tác động, ảnh hưởng của lãnh đạo còn thể hiện rõ ở khả năng tư duy và vận dụng tư duy sáng tạo, sẳn sàng đón nhận các mô hình công nghệ quản lý mới hiện đại, vận hành cơ cấu tổ chức theo hướng năng động, linh hoạt hơn, tránh sự cứng nhắc, cổ điển, lạc hậu.

Mặc dù phương pháp quản lý truyền thống có rất nhiều hạn chế nhưng cho dù có được phong cách lãnh đạo tốt đến mấy, hiện đại đến mấy cũng không thể thiếu được phương pháp quản lý truyền thống. Bởi vì chính do những hạn chế của phương pháp quản lý truyền thống trong quá trình phát triển đã sản sinh ra phong cách lãnh đạo hiện đại. Đó là hệ quả tất yếu, là sản phẩm của quá trình tư duy logic tự nhiên mang lại.

5. Liệu một người có thể phát triển các kỹ năng tư duy phê phán khi áp dụng lý thuyết lãnh đạo và phát triển các kỹ

năng lãnh đạo mà không cần hiểu biết gì về lý thuyết lãnh đạo không?

Trước hết chúng ta cần sơ lược qua các 4 lý thuyết lãnh đạo hiện đang áp dụng:

Lý thuyết về sự tiêu biểu của lãnh đạo : cố gắng giải thích các đặc điểm khách biệt về tính hiệu quả trong lãnh đạo nhằm xác định một tập hợp các đặc điểm tiêu biểu mà tất cả các nhà lãnh đạo thành công trãi qua.

Lý thuyết về lãnh đạo hành vi : cố gắng giải thích các phong cách khác biệt được các nhà lãnh đạo hiệu quả sử dụng hoặc để xác định bản chất công việc của họ.

Lý thuyết lãnh đạo mang tính ngẫu nhiên : cố gắng giải thích phong cách lãnh đạo phù hợp dựa trên nhà lãnh đạo, nhân viên và tình huống/bối cảnh.

Quản trị học nâng cao GVHD:VS, TSKH. Nguyễn Văn Đáng

Lý thuyết lãnh đạo tổng hợp: Cố gắng kết hợp giữa lý thuyết về sự tiêu biểu, hành vi và ngẫu nhiên để giải thích mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên thành công và có ảnh hưởng.

Về kỹ năng tư duy phê phán : cho phép người lãnh đạo có thể đề xuất giải pháp trên cơ sở kế thừa những giá trị bởi những nhà lãnh đạo thành công trước đó, đi đến đánh giá, nhận định, phân tích sâu hơn các vấn đề nảy sinh trong thực tại. Đồng thời phê phán những giá trị lạc hậu lỗi thời, có thể khắc phục nhanh những hạn chế đã nhận thấy trước.

Chúng ta thấy rằng nhà lãnh đạo cần có phong cách làm việc khoa học, phẩm chất tốt và nền tảng tri thức rộng, ngoài ra cần có những kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn sâu. Vì vậy, một người có thể phát triển các kỹ năng tư duy phê phán khi áp dụng lý thuyết lãnh đạo và phát triển các kỹ năng lãnh đạo mà không cần hiểu biết gì về lý thuyết lãnh đạo sẽ gặp trở ngại nhất định như : đôi lúc thiếu tính kịp thời trong lãnh đạo do không phải lúc nào cũng đưa ra được giải pháp tốt nhất, thiếu tính định hướng nền tảng trong lãnh đạo vì chưa nắm bắt được một lượng kiến thức làm cơ sở về lý thuyết lãnh đạo. Tốt nhất trong trường hợp này là, nhà lãnh đạo nên kết hợp phương pháp này : kỹ năng tư duy phê phán trên nền tảng lý thuyết lãnh đạo nêu trên.

Module 4. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG TỔ CHỨC

1. Nêu cách thức thiết kế tổ chức. Những biến nào có ảnh hưởng đến quá trình thiết kế tổ chức? Hãy giải thích?

Thiết kế tổ chức là quá trình tạo dựng và điều chỉnh cơ cấu của tổ chức để hướng tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đến mục tiêu chung. Cơ cấu của tổ chức là sự liên kết giữa các phòng, ban và công việc trong tổ chức.

Các thành phần chính của thiết kế tổ chức :

Chuyên môn hóa/khác biệt hóa. Phòng ban hóa Chuỗi mệnh lệnh Phạm vi kiểm soát Phân quyền/tập trung hóa Công thức hóa

Biến cố Môi trường :

Các biến số hoàn cảnh – một số đặc điểm tác động đến các quá trình thiết kế tổ chức bao gồm: Quy mô; Công nghệ; Môi

Biến cố Chiến lược và mục tiêu:

Môi trường – bất k điều gì ngoài ranh giới của tổ chức.

Sáng tạo – để hiểu và quản lý các quy trình và công

-Nghi thức hoá thấp

-Cấp bậc bằng phẳng

Khác biệt hóa thị trường – chuyên môn hoá vào thị

-Tính phức tạp từ trung bình đến cao

hiếu khách hàng

-Nghi thức hoá cao – trung bình

-Tập trung hoá vừa phải

Kiểm soát chi phí – Tạo ra sản phẩm tiêu chuẩn hoá

-Nghi thức hoá cao

một cách hiệu quả

-Tập trung hoá cao

-Tiêu chuẩn hoá cao

-Tính phức tạp thấp

2. Cơ cấu tổ chức linh hoạt là gì? và tích, nêu ưu và nhược điểm của nó. Hãy chỉ ra điều kiện có thể áp dụng được vào

thực tế quản trị doanh nghiệp (trong trường hợp nào?).

Đại diện của cơ cấu tổ chức linh hoạt là cơ cấu tổ chức ma trận và cơ cấu tổ chức theo SBU : đơn vị kinh doanh chiến lược. Đó là cơ cấu tổ chức bên cạnh cơ cấu tổ chức truyền thống của doanh nghiệp, với một dự án/sản phẩm riêng, ứng với đó doanh

Quản trị học nâng cao GVHD:VS, TSKH. Nguyễn Văn Đáng

Ưu điểm của cơ cấu ma trận :

nghiệp có một giám đốc dự án chịu trách nhiệm điều hành quản lý, hoạt động và sử dụng các nguồn lực từ các phòng ban truyền thống của doanh nghiệp.

Ví dụ :

Ứng dụng vào điều kiện thực tế tại doanh nghiệp : Nhược điểm của cơ cấu ma trận:

Kế hoạch là trọng tâm Tiếp cận được những kỹ năng toàn công ty Không có sự chồng chéo nhiều trong quản lý dự án thuần túy. Có thể phản hổi nhanh chóng C¸c c¬ héi ph¸t triÓn c¸ nh©n/nghÒ nghiÖp, C¸c nhãm lµm viÖc vÒ c¸c vÊn ®Ò ®Æc

thï-hç trî lÉn nhau vµ hiÓu nhau h¬n.

Gi¸m ®èc dù ¸n cã thÓ xung ®ét víi gi¸m ®èc chøc n¨ng, C¸c môc tiªu cña c”ng ty cã thÓ ë d-íi møc tèi -u, B¸o c¸o 2 lÇn g©y m©u thuÉn vµ nhÇm lÉn cho c¸c thµnh viªn cña nhãm, ViÖc tù chÞu tr¸ch nhiÖm cã thÓ n¶y sinh vÊn ®Ò tõ c¸c tr¸ch nhiÖm chång chÐo, L-îng th”ng tin bÞ qu¸ t¶i.

3. Phân tích các mô hình thiết kế tổ chức. Tại sao phải liên tục đổi mới và phát triển cơ cấu tổ chức?

Các mô hình thiết kế tổ chức của doanh nghiệp với các mô hình thiết kế cơ bản đó là : mô hình cơ học và mô hình hữu cơ và các mô hình thiết kế mới.

Mô hình cơ học : Loại thiết kế tổ chức chú trọng đến tầm quan trọng của sản xuất và hiệu quả. Loại thiết kế này rất nghi thức, tập trung hóa và phức tạp. Đây là một mô hình thiết kế có cơ cấu tổ chức trên cơ sở gần như tổ chức truyền thống, tức là phương pháp phân chia các bộ phận phòng, ban cơ bản trong tổ chức :

Với mô hình thiết kế cơ học như trên sẽ có những ưu điểm sau :

Chịu trách nhiệm hoàn toàn về kế hoạch Toàn bộ phạm vi trách nhiệm – không có xung đột hoặc không nhằm lẫn Tập trung chuyên gia có tay nghề cao Có thể đưa ra quyết định nhanh chóng Thống nhất chỉ huy, tinh thần đồng đội và động viên cao. Tổ chức đơn giản và dễ hiểu Cách tiếp cận tổng thể đối với kế hoạch

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, mô hình này có những nhược điểm sau đây :

Sự trùng lặp các chuyên gia Cơ sở chi phí cao hơn Sử dụng vốn chưa hiệu quả – tồn kho thiết bị Quá nhiều chuyên môn hóa Mục đích dưới mức tối ưu-các chuyên gia thực hiện công việc của riêng họ Sự cạnh tranh quá nhiều trong nội bộ.

Quản trị học nâng cao GVHD:VS, TSKH. Nguyễn Văn Đáng

Mô hình hữu cơ : Là loại thiết kế tổ chức chú trọng đến tầm quan trọng của tính thích ứng và phát triển. Đây là mô hình tương đối có nhiều thông tin, phi tập trung hóa và đơn giản. Đây là mô hình thiết kế tổ chức trên cơ sở cơ cấu tổ chức linh hoạt, đó là mô hình cơ cấu ma trận, cơ cấu tổ chức theo các SBU (đơn vị kinh doanh chiến lược).

Với mô hình thiết kế hữu cơ như trên sẽ có những ưu điểm sau :

Thế thì tại sao phải liên tục đổi mới và phát triển cơ cấu tổ chức, theo chúng tôi, bởi những lý do sau đây :

Kế hoạch là trọng tâm Tiếp cận được những kỹ năng toàn công ty. Không có sự chồng chéo nhiều trong quản lý dự án thuần túy. Có thể phản hồi nhanh chóng. Cách tiếp cận tổng thể Các cơ hội phát triển cá nhân/nghề nghiệp Các nhóm làm việc về các vấn đề đặc thù – hỗ trợ lẫn nhau và hiểu nhau hơn Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, mô hình này có những nhược điểm sau đây : Giám đốc dự án có thể xung đột với giám đốc chức năng Các mục tiêu của công ty có thể ở dưới mức tối ưu Báo cáo 2 lần gây mâu thuẫn và nhầm lẫn cho các thành viên nhóm Vật tư chịu trách nhiệm có thể nảy sinh vấn đề từ các trách nhiệm chồng chéo Lượng thông tin bị quá tải

Mô hình thiết kế mới : Với xu hướng toàn cầu hóa mạnh mẽ hiện nay, các nguồn lực kinh tế, nhân sự… có tính phi tập trung hóa, việc sản xuất kinh doanh diễn ra trên phạm vi rộng lớn, và tương ứng với nó là mô hình thiết kế mới : đó là các cấu trúc nhóm làm việc hiệu quả; cấu trúc tổ chức có tính phi ranh giới; tổ chức ảo phát triển.

Th vieäc trieån khai chieán löôïc thaønh coâng caàn coù moät cô caáu toå chöùc phuø h ợ p hoã trôï cho thöïc hieän chieán löôïc:

Coù theå caàn thaønh laäp theâm moät soá boä phaän Coù theå caàn boû hoaëc saùt nhaäp moät soá boä phaän Coù theå caàn taêng theâm hoaëc giaûm bôùt quyeàn haïn cuaû moät soá boä phaän Coù theå caàn thay ñoåi ngöôøi phuï traùch tröïc tieáp cuûa moät soá boä phaän

cần chuaån bò töøng böôùc cho nhöõng noã löïc thay ñoåi sau naøy c ủa tổ chức nhằm đáp ứng với những đòi hỏi sau :

Taêng söï thoaû maõn cuûa ngöôøi lao ñoäng. Hoaøn thieän toå chöùc, hoaøn thieän hoaït ñoäng nhoùm; hoạt động hiệu lực và hiệu quả. Các chức năng gắn kết với mục tiêu chiến lược. Trách nhiệm rõ ràng, cụ thể và có thể kiểm tra, đánh giá. Thông tin thông suốt và phối hợp nhịp nhàng. Linh hoạt trước sự phát triển của doanh nghiệp.

Cu ch úng ta cần nhận thức rằng “Caùch thöùc laøm vieäc cuûa ngaøy hoâm qua chæ coøn thích hôïp cho con ngöôøi cuûa ngaøy hoâm qua maø thoâi“. Vì vậy phải liên tục đổi mới và phát triển cơ cấu tổ chức, đó là việc làm khách quan, tất yếu hợp quy luật logic phát triển; và theo như Drucker đã nói : “C¬ cÊu tæ chøc tèt tù nã kh”ng t¹o ra viÖc thùc hiÖn tèt…nh-ng c¬ cÊu tæ

chøc kÐm lµm cho viÖc thùc hiÖn tèt kh”ng thÓ biÕn thµnh hiÖn thùc ®-îc cho dï c¸ nh©n nh÷ng ng-êi qu¶n lý cã tèt ®Õn ®©u”.

Xây dựng chiến lược :

Module 5. TỔ CHỨC, XÂY DỰNG SỨC MẠNH NGUỒN LỰC VÀ NĂNG LỰC TỔ CHỨC

1. Xây dựng chiến lược và thực hiện chiến lược khác biệt nhau ở chỗ nào? Hãy giải thích các hoạt động thực hiện và vận hành chiến lược.

Xây dựng chiến lược là một quá trình được xây dựng dần trên các chiến lược được đề ra trước đó chứ không phải là hoạt

Các hoạt động thực hiện và vận hành chiến lược:

động đơn nhất, có thể tái diễn trong dài hạn hoặc ngắn hạn hằng năm. Ban lãnh đạo xây dựng chiến lược trên cơ sở thấu hiểu và phân tích thị trường; xác định các lỗ hổng chiến lược chính và đưa ra sáng kiến; tư vấn định hướng mới cho chiến lược và các mô hình kinh doanh; định k phê chuẩn chiến lược của doanh nghiệp.

Quá trình xây dựng chiến lược phải bắt đầu từ việc hình thành ý tưởng; thu thập tìm kiếm đầy đủ thông tin cần thiết; sàng lọc và lựa chọn và lấy ý kiến tham gia; phân tích đánh giá các cơ hội và nguy cơ; các mối quan hệ bên trong, bên ngoài doanh nghiệp; phân tích và đánh giá các nguồn lực,… nhằm đưa ra chiến lược khả thi chớp lấy cơ hội.

Quản trị học nâng cao GVHD:VS, TSKH. Nguyễn Văn Đáng

Điều chỉnh chiến lược trong toàn doanh nghiệp :

doanh và việc hoạch định và lập ngân sách (thường niên); phê chuẩn sáng kiến dựa trên giá trị gia tăng của sáng kiến cho chiến lược; xác định thứ tự ưu tiên các đề xuất đầu tư; làm định hướng xác định thông tin cần thiết và là khởi điểm để báo cáo; làm cơ chế đánh giá và lương thưởng cho nhân viên.

Trong đó, yếu tố về thời gian : cần đảm bảo về tiến độ – tốc độ-kịp thời; yếu tố nhân viên : cần thấu hiểu năng lực sở trường và mong muốn của nhân viên; trong quá trình điều hành thực thi chiến lược cần tổ chức phân quyền, giao quyền, ủy quyền một cách khoa học hợp lý, phù hợp với khả năng nhân viên.

Quản trị cơ cấu chiến lược

Doanh nghiệp chỉ có thể tận dụng hết tiềm năng khi mỗi nhân viên biết góp phần tạo nên giá trị cho chiến lược của doanh nghiệp. Bắt đầu từ điều chỉnh đến lập bản đồ chiến lược cấp doanh nghiệp, từ đó phân tầng xuống các đơn vị kinh doanh, phòng ban và cá nhân. Điều này không có nghĩa đẩy chiến lược xuống cấp dưới mà là cho cá nhân tham gia để nâng cao trách nhiệm và đem niềm đam mê cho họ.

Ngoài ra, cần phải điều chỉnh cơ cấu tổ chức, quy trình kinh doanh, công nghệ và dữ liệu cho phù hợp với chiến lược. Có nghĩa là sẽ thay đổi mô hình hoạt động của doanh nghiệp và điều chỉnh quy trình kinh doanh cho phù hợp với cơ cấu tổ chức mới; sử dụng công nghệ để hỗ trợ các quy trình kinh doanh; quản lý chất lượng dữ liệu để có thể ra quyết định về chiến lược và hoạt động.

Cần xác định vai trò và trách nhiệm rõ ràng và đảm bảo chiến lược được xây dựng và thực hiện hiệu quả. Kaplan và

Norton xác định các trách nhiệm chính (chủ trì và hỗ trợ) đối với bộ phận quản trị chiến lược của doanh nghiệp như sau:

Điều chỉnh tổ chức; Soát xét và áp dụng chiến lược; Kết nối với việc hoạch định hoạt động/lập ngân sách; Kết nối với các quy trình hoạt động chính như nhân sự và các bộ phận hỗ trợ khác trong doanh nghiệp; Phổ biến chiến lược trong DN; Quản lý các sáng kiến chiến lược; Chia sẻ các thông lệ thực hành tốt.

Rõ ràng, chiến lược có ảnh hưởng sâu rộng và cần được quản lý hợp lý và theo dõi sâu sát. Bộ phận quản trị chiến lược hoặc người lãnh đạo của toàn bộ quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược, phải đảm bảo sự phối kết hợp tốt nhất.

Như vậy, xây dựng chiến lược và thực hiện chiến lược là khác nhau. Chúng ta có thể thấy rằng : xây dựng chiến lược là quá trình hoạch định, kế hoạch hóa, định hướng mọi hoạt động của toàn thể các nhân viên trong doanh nghiệp, nhằm huy động và phát huy mọi nguồn lực của doanh nghiệp, ở đây sẽ trở lời những câu hỏi : việc gì? Tại sao? Ai, cách nào? Khi nào và ở đâu?… Còn thực hiện chiến lược là quá trình gắn liền với những hoạt động cụ thể của chiến lược, với những mục tiêu của doanh nghiệp đã được đề ra trước đó, có thể là việc thực hiện kế hoạch tuần, kế hoạch tháng, kế hoạch năm của doanh nghiệp,…trong quá trình thực hiện chiến lược sẽ có những tác động, báo cáo kết quả phản hồi đến lãnh đạo làm cơ sở cho quá trình xây dựng, bổ sung, đều chỉnh chiến lược tiếp theo.

Tại sao nhà quản trị doanh nghiệp phải xây dựng tổ chức phù hợp với chiến lược? Lấy thí dụ thực tế để minh chứng. Trước hết, chúng ta thấy rằng tại sao doanh nghiệp cần chiến lược? Bởi vì, chiến lược cho phép doanh nghiệp thực hiện

các công việc sau :

Một thực tế, minh chứng cho việc xây dựng cơ cấu tổ chức phù hợp với chiến lược của doanh nghiệp :

Xây dựng tính vững chắc và hài hòa của tổ chức.

Và, như chúng ta đã biết, hoạt động của doanh nghiệp là hoạt động mang tính tập thể, do vậy chiến lược là cần thiết để xác định cách thức tổ chức liên kết các hoạt động. Hơn thế nữa, chiến lược không chỉ nhằm định hướng sự hoạt động của các cá nhân trong tổ chức vào các mục tiêu đã định mà cần phải tạo cho tổ chức một giá trị cá biệt, một ý nghĩa riêng về sự hiện diện của doanh nghiệp đối với các thành viên bên trong cũng như các nhân tố bên ngoài. Với tính chất là một kế hoạch hay một mô hình, và đặc biệt là một vị trí hay một triển vọng, chiến lược là cần thiết để xác định đặc điểm, chỉ rõ tính chất về sự tồn tại cũng như tiền đồ của tổ chức; giúp các thành viên hiểu rõ vai trò, ý nghĩa của tổ chức và sự khác biệt với các tổ chức, doanh nghiệp khác.

Doanh nghiệp xây dựng chiến lược đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường, tăng cường hợp tác với đối tác, khai thác lợi thế của từng địa phương tỉnh, thành trong cả nước với những chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp…được xem xét thành lập. Việc này dẫn đến xu hướng tăng về quy mô cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, thay đổi cơ cấu tổ chức hiện tại sang mô hình doan h nghiệp mẹ – con là một đề xuất khả thi trong lúc này, một khi doanh nghiệp dành được thị phần lớn hơn trên thị trường.

Hay, doanh nghiệp hiện đang nổ lực thực hiện chiến lược chú trọng vào yếu tố con người, nhằm điều hành bộ máy hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp đã chú trọng đến công tác bồi dưỡng nhân lực, coi nhân tố con người là điều

Quản trị học nâng cao GVHD:VS, TSKH. Nguyễn Văn Đáng

Các cấu trúc tổ chức doanh nghiệp của tương lai :

kiện quyết định đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Chính điều này, đã làm nâng cao năng suất, chất lượng lao động và các nhân viên trong các phòng, ban chức năng luôn được đào tạo nâng cao trình độ, hoặc tuyển dụng mới sao cho phù hợp với yêu cầu công việc đặt ra tương ứng vị trí của mỗi thành viên trong tổ chức, và đến khi đó, các vị trí được xem xét lại, một cơ cấu tổ chức mới ra đời cho phù hợp với tình hình mới, đó là một chiến lược nhân sự trong toàn doanh nghiệp.

2. Các cấu trúc tổ chức doanh nghiệp của tương lai là gì? Hãy nêu các định hướng chung để hình dung được tiến trình đổi mới và phát triển tổ chức trong tương lai.

Cơ cấu tổ chức mới – cấu trúc nhóm : Một trong cơ cấu tổ chức phát triển theo hướng xây dựng nhóm làm việc hiệu quả, linh hoạt, phát huy trách nhiệm từng thành viên. Các nhóm giống như những mối quan hệ – bạn phải làm việc trên những mối quan hệ đó. Ở nơi làm việc, chúng tạo thành một đơn vị hoạt động quan trọng, trong đó những nhu cầu trợ giúp luôn luôn được nhận biết. Bằng việc khiến chính nhóm có trách nhiệm với sự hỗ trợ của mình, trách nhiệm trở thành một công cụ thúc đẩy cho công việc của một nhóm. Điều quan trọng đó là những nhu cầu phải được nhận biết và được cả nhóm giải quyết một cách công khai. Thời gian và nguồn lực phải được nhóm và ban quản lý cao hơn phân bổ cho yếu tố này và hoạt động của nhóm phải được lập kế hoạch, theo dõi và xem xét lại giống như những hoạt động được quản lý khác.

Cơ cấu tổ chức mới – cấu trúc phi ranh giới : Đây là tổ chức bộ máy hoạt động trên phạm vi rộng khắp, xuyên biên giới; phù hợp xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, trong đó các nguồn lực được sử dụng một cách hiệu quả, đội ngũ nhân viên, nguyên vật liệu, nguồn tài chính,… không còn giới hạn trong phạm vi địa lý, lãnh thổ, mà nó xem mọi vấn đề dưới khía cạnh mới, khía cạnh toàn cầu.

Tầm nhìn tương lai – tổ chức ảo : Một trong những phát triển nhanh nhất trong kinh doanh trên toàn thế giới, lôi kéo các doanh nghiệp vào mối quan hệ mang tính hợp tác với nhà cung cấp, nhà phân phối và thậm chí với cả đối thủ cạnh tranh. Đội ngũ nhân viên có thể làm việc trong môi trường mạng thông tin – internet.

Định hướng phát triển tổ chức trong tương lai, trước hết chúng ta cần định hướng vai trò của người quản lý tương lai là:

Mối quan hệ theo cấp bậc ít quan trọng hơn Làm mọi việc thông qua đàm phán Giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định Tạo ra công việc thông qua các dự án kinh doanh Có sự phối hợp rộng rãi với các phòng ban chức năng khác Chú trọng đến tốc độ & tính linh hoạt Hướng dẫn (coaching) nhân viên của mình

Thứ hai, về cơ cấu tổ chức cần hướng đến cơ cấu tổ chức năng động, sẳn sàng thích nghi với sự biến đổi trong xu hướng toàn cầu. Đó là cơ cấu tổ chức doanh nghiệp của tương lai, trong đó, cấu trúc nhóm, cấu trúc phi ranh giới, tổ chức ảo được xem xét như là những chọn lựa cho định hướng tương lai của doanh nghiệp.

Thứ ba, nhà lãnh đạo cần có tư duy đổi mới, hướng đến đổi mới về mô hình quản lý, như là một tất yếu khách quan trong tương lai.

Quyền hạn:

Module 6. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC VÀ NGUỒN LỰC

Các loại quyền hạn

1. Nêu khái niệm về Quyền hạn và các loại quyền hạn. Tại sao và khi nào nên ủy quyền? và thiết kế công việc có tư duy thúc đẩy?

Quyền hạn thường được do một hội đồng, một tổ chức hay một người có thẩm quyền giao cho để thực hiện những công việc nhất định nhằm đem lại lợi ích, hoàn thành mục tiêu được đề ra. Quyền hạn gắn liền với trách nhiệm, nghĩa vụ nhằm can thiệp người sở hữu không đi quá xa trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, đồng thời cũng giúp cho người sở hữu không phải chịu trách nhiệm nếu việc đó nằm ngoài quyền hạn của mình.

Quyền hạn chức vụ: là quyền hạn đến cùng công việc. Bao gồm các loại:

Quan hệ trực tuyến: mỗi người bên dưới có một và chỉ một người lãnh đạo; người giữ một chức vụ nào đó có quyền ra lệnh và quản lý công việc của cấp dưới trong cùng tuyến. Quan hệ tham mưu: trong sơ đồ có người trợ lý, thực hiện chức năng tư vấn cho giám đốc. Quan hệ giữa người trợ lý và những người cùng phải báo cáo cho Giám đốc gọi là quan hệ tham mưu Quan hệ chức năng: mối quan hệ theo chức năng tồn tại giữa các nhà quản lý với các chuyên viên chức năng. Quan hệ ma trận: một nhân viên phải báo cáo với nhiều cấp trên.

Quyền hạn chuyên môn: là sự trao đổi thông tin qua lại giữa các cá nhân, bộ phận. Tiếp cận với quyền hạn chuyên môn, người ta thường gặp vấn đề chuyên gia.

Quản trị học nâng cao GVHD:VS, TSKH. Nguyễn Văn Đáng

Ủy quyền (delegation) là trao trách nhiệm, quyền quyết định và giải quyết vấn đề cho cấp dưới của mình để họ thay quyền thực hiện một nhiệm vụ riêng biệt.

Tại sao và khi nào nên ủy quyền : Nhằm để chia sẽ công việc và huy động khả năng làm việc sáng tạo, sự tin tưởng và khơi gợi niềm đam mê từ cấp dưới, nhà lãnh đạo thường sử dụng việc ủy quyền. Việc ủy quyền là nhằm cho người khác có khả năng thực hiện được công việc – việc giao quyền mà người được giao không thể thực hiện được công việc ủy quyền này là vô nghĩa. Một khi bộ máy hoạt động tốt, các công việc thật sự đi hệ thống và nề nếp, sự ủy quyền còn làm giảm đi sự tập quyền nơi lãnh đạo, phân chia quyền lực, giao quyền hạn nhiều hơn cho cấp dưới để thực thi nhiệm vụ. Người lãnh lạo có nhiều thời gian hơn trong việc thiết kế, đưa ra các sáng tạo của mình, đó là tư duy đổi mới trong lãnh đạo.

Thiết kế công việc có tư duy thúc đẩy: Một trong những thiết kế công việc có tư duy thúc đẩy là thiết lập và sử dụng đội ngũ chuyên gia nhằm thúc đẩy và phát huy nâng lực cá nhân, đội ngũ nhân viên.

Chuyên gia ngoài nhóm: có quyền hạn được ủy thác; thường chỉ khuyên và ra quyết định, nhưng không thực thi quyết định đã đưa ra; có sự ảnh hưởng lớn nhờ quyền lực chuyên môn. Chuyên gia nội bộ nhóm: là nhóm đa chức năng, bao gồm các thành viên có kiến thức, kỹ năng thuộc các lĩnh vực khác nhau, làm việc ở các tổ chức hay bộ phận khác nhau vì những mục tiêu nhất định. Đặc điểm: quan tâm uy tín chuyên nghiệp hơn mục tiêu chung; khó sẵn lòng công nhận chuyên môn lĩnh vực khác; dễ chia sẻ hơn nếu tham gia theo hợp đồng.

Bên cạnh, việc thực hiện và mạnh dạn ủy quyền đúng lúc, đúng vị trí để phát huy năng lực nhân viên và cấp dưới của tổ chức. Cần phải ủy quyền tương xứng với công việc và tạo điều kiện cho họ thực hiện công tác được giao. Để việc ủy quyền thật sự có giá trị và mang lại hiệu quả việc ủy quyền thường là ủy quyền cho cấp dưới trực tiếp, nghĩa là cấp trên ủy quyền cho cấp dưới trực tiếp mà không được ủy quyền vượt cấp. Sự ủy quyền không làm mất đi hay thu nhỏ trách nhiệm của người được ủy quyền. Quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm của người ủy quyền và người được ủy quyền phải bảo đảm và gắn bó với nhau. Nội dung, ranh giới của nhiệm vụ được ủy quyền phải xác định rõ ràng. Ủy quyền phải tự giác không áp đặt. Người được ủy quyền phải có đầy đủ thông tin trước khi bắt tay vào việc. Luôn luôn phải có sự kiểm tra trong quá trình thực hiện sự ủy quyền.

2. Trình bày nội dung quy trình và cách thức xây dựng nhóm làm việc hiệu quả.

Nhóm làm việc là gì : Nhóm làm việc hình thành nên một đơn vị hoạt động cơ bản thông qua một quá trình, nhóm làm

việc tạo ra một tinh thần hợp tác, phối hợp, những thủ tục được hiểu biết chung và nhiều hơn nữa. Nếu điều này diễn ra trong một nhóm người, hoạt động của họ sẽ được cải thiện bởi sự hỗ trợ chung.

Quy trình và cách thức xây dựng nhóm làm việc thông thường qua 4 giai đoạn là : Hình thành, Xung đột, Bình thường hóa, Vận hành.

Hình thành là giai đoạn nhóm được tập hợp lại, mọi người đều rất giữ gìn và rụt rè, do nhóm còn mới nên các cá nhân bị hạn chế bởi những ý kiến riêng của mình và nhìn chung là khép kín; xu hướng là cản trở những người nổi trội lên như một người lãnh đạo nhóm.

Xung đột: lúc này các tính cách cá nhân sẽ va chạm nhau, giao tiếp nhóm rất ít và các thành viên chưa sẵn sàng bày tỏ quan điểm, ví thế tính đồng thuận chưa cao.

Giai đoạn hoạt động trôi chảy: Đây là điểm cao trào, khi nhóm làm việc đã ổn định trong một hệ thống cho phép trao đổi những quan điểm tự do và thoải mái và có sự hỗ trợ cao độ của cả nhóm đối với mỗi thành viên và với các quyết định của nhóm.

Những gợi ý có thể giúp hình thành nhóm làm việc hiệu quả:

Theo khía cạnh hoạt động, nhóm bắt đầu ở một mức độ hoạt động nhỏ hơn mức hoạt động của mọi cá nhân cộng lại và sau đó đột ngột giảm xuống điểm thấp nhất (gia đoạn xung đột) trước khi chuyển sang giai đoạn bình thường hoá và sau đó là một mức độ hoạt động cao hơn nhiều so với lúc mới bắt đầu. Chính mức độ hoạt động được nâng lên này là lý do chính giải thích cho việc sử dụng nhóm làm việc chứ không phải đơn thuần là những tập hợp các nhân viên.

Kỹ năng làm việc nhóm : Nhóm làm việc là một loạt những thay đổi diễn ra khi một nhóm những cá nhân tập hợp lại và hình thành một đơn vị hoạt động gắn kết và hiệu quả. Nếu hiểu rõ quá trình này, có thể đẩy mạnh sự hoạt động của nhóm . Có hai tập hợp kỹ năng mà một nhóm cần phải có: Kỹ năng quản trị và Kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân nhóm.

Trọng tâm cơ bản là hướng các hoạt động đến nhóm và thực hiện nhiệm vụ nhóm; Xây dựng kế hoạch và minh bạch các hoạt động nhóm, chia sẽ nguồn lực, trách nhiệm; Phát huy nhân tố tích cực, nhân tố chìm trong nhóm; Làm việc khoa học, ghi nhận kết quả làm việc của nhóm, họp nhóm; Chủ động thông tin và ghi nhận những thông tin phản hồi; Kịp thời giải quyết những sai lầm, bế tắc trong nhóm; Luôn định hướng và tránh những giải pháp đơn lẻ;

Các nhóm giống như những mối quan hệ – bạn phải làm việc trên những mối quan hệ đó. Ở nơi làm việc, chúng tạo thành một đơn vị hoạt động quan trọng trong đó những nhu cầu trợ giúp luôn luôn được nhận biết. Bằng việc khiến chính nhóm có trách nhiệm với sự hỗ trợ của mình, trách nhiệm trở thành một công cụ thúc đẩy cho công việc của một nhóm. Điều quan trọng đó là

Quản trị học nâng cao GVHD:VS, TSKH. Nguyễn Văn Đáng

những nhu cầu phải được nhận biết và được cả nhóm giải quyết một cách công khai. Thời gian và nguồn lực phải được nhóm và ban quản lý cao hơn phân bổ cho yếu tố này và hoạt động của nhóm phải được lập kế hoạch, theo dõi và xem xét lại giống như những hoạt động được quản lý khác.

Cách thức sử dụng các biện pháp kiểm soát (Caùc böôùc tieán haønh Kiểm Soaùt):

Module 7. KIỂM SOÁT

Trình bày cách thức sử dụng các biện pháp kiểm soát; lợi ích và giá trị của công tác kiểm soát?

Böôùc 1. Thay ñoåi quan ñieåm KS; laøm saùng toû nhöõng muïc ñích, keát quûa ñöôïc dieãn taû baèng con soá ñôn giaûn; nhöõng yeáu toá chính goùp phaàn vaøo vieät thaønh ñaït keát quûa theo thöù töï quan troïng;

Böôùc 2. Xaùc ñònh caùc yeáu toá coù yù nghóa ñeå ñaùnh giaù keát quûa theo tyû leä, %, soá giôø laøm vieäc, ñôn vò saûn phaåm; Böôùc 3. Taäp hôïp caùc yeáu toá coù yù nghóa vaø dieãn taû moái lieân quan giöõa chuùng treân bieåu ñoà, sô ñoà;

Lợi ích của công tác kiểm soát :

Böôùc 4. Thieát laäp caùc tieâu chuaån thoâng qua nghieân cöùu vaø phaân tích, thí nghieäm ñeå chæ roõ möùc ñoä thoûa ñaùng hay baùo ñoäng; Böôùc 5. Trieån khai caùc soá lieäu thoáng keâ vaø dieãn taû baèng bieåu ñoà ñeå so saùnh keát quûa hieän taïi vôùi keá hoaïch vaø quùa khöù;

döï phoùng keát quûa mong muoán trong töông lai;

Böôùc 6. Laøm saùng toû chieàu höôùng phaùt trieån môùi vaø laäp keá hoaïch daøi haïn; nhaän thöùc roõ nhöõng khoù khaên ñeå vöôït qua; Böôùc 7. Xaùc ñònh vaø löïa choïn bieän phaùp KS naøo ñöôïc duøng cho baùo caùo ñònh kì, söï chuaån bò ngaân saùch, söï phoái hôïp,

söï uûy quyeàn, söï ñaùnh giaù vaø caûi tieán;

Giá trị của công tác kiểm soát :

Böôùc 8. Xem xeùt caùc bieåu ñoà, sô ñoà, tôø trình, baùo caùo coù phaûn aùnh ñuùng caùc bieän phaùp KS ñeà ra hay khoâng?

Laøm nheï bôùt gaùnh naëng cuûa caáp chæ huy; Caùc soá lieäu ñaõ ñöôïc thanh loïc giuùp QTV thöïc thi coâng taùc kieåm tra coù hieäu quûa nhanh choùng; Caên cöù treân maãu bieåu, bieåu ñoà, sô ñoà phaùt hieän ra caùc khaâu yeáu,nhaän bieát caùc cô hoäi cuõng nhö ruûi ro, söû

duïng chuùng moät caùch saùng taïo seõ ñem laïi söï caûi thieän toát ñeïp cho quaûn lí.

Caàn phaûi uûy quyeàn cho caùc caáp vaø loaïi bôùt nhöõng chi tieát vuïn vaët khoâng caàn thieát. Keá hoaïch KS phaûi roõ raøng vaø chæ ra cho caùc caáp quaûn trò nhöõng vieäc raát cuï theå:

Phaûi laøm nhö theá naøo ( neáu caàn thieát)? Ai laø ngöôøi chòu traùch nhieäm veà keát quûa coâng vieäc ? Yeâu caàu ñoái vôùi QTV trong coâng taùc KS: QTV phaûi bieát linh hoaït söû duïng caùc coâng cuï kieåm soaùt; Phaûi coù tö duy ñoåi môùi trong quaûn lí ñoåi môùi; Phaûi coù ngheä thuaät laõnh ñaïo; Phaûi bieát söû duïng caùc coâng cuï KS moät caùch toát nhaát ñeå kieåm tra hieäu quûa coâng vieäc; ñeå phaân tích möùc ñoä hoøan thaønh coâng vieäc; ñeå phaùt hieän vaø ngaên ngöøa caùc ruûi ro coù theå xaûy ra; ñeå döï phoøng chieàu höôùng phaùt

trieån cuûa toå chöùc.

Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

Bộ Giáo Dục Đề Xuất Thi Tốt Nghiệp Thpt Quốc Gia Năm 2022 Làm 2 Đợt

Bộ Gdđt Lên Tiếng Về Đề Xuất Giảm Môn Thi Thpt Quốc Gia 2022

Kỳ Thi Tốt Nghiệp Thpt Quốc Gia 2022: Quảng Nam Đề Xuất Sẵn 3 Phương Án

Đề Xuất Phương Án Không Thi Thpt Quốc Gia 2022

Bài 22 Minano Nihongo Cách Dùng Mệnh Đề Bổ Nghĩa Cho Danh Từ

500 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô – Test 5

Giải Sách Bài Tập Mai Lan Hương Lớp 9

700 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án) [Pdf

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Toán 9

Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng 12 Bài 2 (Có Đáp Án) – Đề Số 1

Bộ đề thi trắc nghiệm Quản trị ngoại thương (có đáp án). Bộ đề bao gồm 113 câu hỏi trắc nghiệm, được phân thành 4 phần như sau: phần 1, phần 2, phần 3, phần 4

QTNT_1_91: Chất lượng hàng hóa là một chỉ tiêu tổng hợp của

● Các tố chất bên trong và hình thái bên ngoài của hàng hóa

○ Các tính năng tác dụng của hàng hóa

○ Các thành phần hóa học của hàng hóa

○ Ngoại hình, màu sắc, kiểu dáng và độ thấu sáng của hàng hóa

QTNT_1_92: VinaCafe có 100 ngàn tấn cà phê nhân để bán với giá cao nhất có thể áp dụng các hình thức xuất khẩu sau:

○ Tìm bạn hàng để bán trực tiếp

○ Đấu giá lô lớn tại sở giao dịch hàng hóa NewYork

○ Nhờ hiệp hội các nước xuất khẩu cà phê môi giới

● Cả 3 câu trên

QTNT_1_93: Mặt trước của vận đơn đường biển (B/L) cần ghi các nội dung sau ngoại trừ:

○ Tên tàu và quốc tịch của tàu

● Điều kiện bất khả kháng

○ Cảng đi, cảng đến, cảng chuyển tải.

○ Cước phí và điều kiện thanh toán cước phí

QTNT_1_94: Mặt sau của bận đơn đường biển (B/L) cần ghi các nội dung sau ngoại trừ:

○ Căn cứ pháp lý của B/L

○ Điều kiện bất khả kháng

● Cảng đi, cảng đến, cảng chuyển tải.

○ Trách nhiệm của người vận tải

QTNT_1_95: Tỷ suất ngoại tệ của một đồng vốn xuất khẩu được tính bằng cách chia

○ Tổng giá thành nội tệ xuất khẩu (VND) cho thu nhập ngoại tệ xuất khẩu (US$)

○ Giá bán ngoại tệ xuất khẩu (US$) cho tổng giá thành nội tệ xuất khẩu (VND)

● Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu (US$) cho tổng chi phí nội tệ nhập khẩu (VND)

○ Tất cả đều sai

QTNT_1_96: Với thị trường Đông Nam Á doanh nghiệp muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cần coi trọng nhất:

● Giá cả của hàng hóa

○ Chi phí vận chuyển

○ Thói quen tiêu dùng

○ Tổ chức kênh phân phối hàng hóa trên thị trường

○ Những vấn đề tương tự như các thị trường khác

○ Những quy chế của EU về xuất nhập khẩu hàng hóa

○ Sử dụng đồng tiền chung của EU

● Chỉ tiêu chất lượng hàng hóa của EU

QTNT_1_98: Giá tham khảo khi nhập khẩu các máy móc thiết bị dùng trong xếp dỡ hàng hóa có thể là

○ Giá của các trung tâm buôn bán lớn trên thị trường thế giới

○ Giá chào của các hãng sản xuất

○ Giá điều tra của người nhập khẩu

● Lấy giá của một số nước cung cấp chủ yếu các loại thiết bị đó

QTNT_1_99: Hợp đồng tài chính trong kinh doanh cho thuê thiết bị, công ty cho thuê tài chính (Leasing) có chức năng:

○ Cung cấp tài chính

● Cung cấp tài chính tìm nguồn thiết bị và ký hợp đồng mua thiết bị cho thuê

○ Cung cấp tài chính và giao quyền cho công ty thuê thiết bị tự tìm nguồn thiết bị thích hợp

QTNT_1_100: Điều khoản số lượng ghi “1000 tons + 5% at seller’s option in FOB” tiền hàng người mua thanh toán:

● Cả 1000 tấn

○ Theo số lượng hàng hóa thục giao

○ Theo thỏa thuận giữa 2 bên

○ Theo số lượng hàng hóa thực giao sau đó thanh toán bổ sung phần thừa/ thiếu

QTNT_1_101: Hợp đồng ghi “1000 tons + 5% at seller’s option in FOB Haiphong” người bán giao 997 tấn:

○ Người bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng

○ Người bán phải giao bổ sung 3 tấn hàng

● Người bán phải giao bổ sung 3 tấn nếu người mua yêu cầu

○ Người bán phải trả lại phần tiền thanh toán thừa ứng với 3 tấn hàng giao thiếu.

QTNT_1_102: FAQ thường dùng trong mua bán loại hàng hóa nào sau đây

○ Thiết bị máy móc

● Các loại nông sản

○ Các sản phẩm chế biết như hàng may mặc

○ Không ding trong xuất nhập khẩu

QTNT_1_103: Đại lý kinh tiêu là đại lý

○ Hoạt động dưới danh nghĩa của mình, chi phí của mình.

○ Hoạt động dưới danh nghĩa của người ủy thác, chi phí của người ủy thác

○ Hoạt động dưới danh nghĩa của mình, chi phí của người ủy thác

● Hoạt động dưới danh nghĩa của người ủy thác, chi phí của mình

QTNT_1_104: Đồng tiền sử dụng để bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng được quy định là:

● Đồng tiền hai bên thỏa thuận

○ Đồng tiền của nước người gọi thầu

○ Đồng tiền được người mời thầu chấp nhận

○ Do ngân hàng bảo lãnh chọn

QTNT_1_105: Để cá tra, các basa của Việt Nam thâm nhập thị trường Mỹ, phương pháp nào được xem là tối ưu

○ Tăng sản lượng

○ Phát triển mạng lưới tiêu thụ trên thị trường

● Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm

○ Tăng sản lượng và phát triển mạng lưới tiêu thụ trên thị trường

QTNT_1_106: Trong hợp đồng đại lý quyền sở hữu hàng hóa thuộc về

○ Người đại lý

○ Người ủy thác

● Người trả tiền mua hàng

○ Không xác định

QTNT_1_107: Với điều kiện FCA… cảng đi, rủi ro về hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua:

○ Khi người bán đã giao hàng xong

○ Khi người bán đã giao hàng cho người chuyên chở

○ Khi người bán đã giao hàng cho người chuyên chở do người mua chỉ định

● Khi người bán đã giao hàng qua lan can tàu do người mua chỉ định, thông quan xuất khẩu cho hàng hóa

QTNT_1_108: Đại lý thụ ủy là đại lý

○ Hoạt động với danh nghĩa của mình, chi phí của minh

● Hoạt động với danh nghĩa của người ủy thác, chi phí của người ủy thác

○ Hoạt động với danh nghĩa của mình, chi phí của người ủy thác

○ Hoạt động với danh nghĩa của người ủy thác chi phí của mình

QTNT_1_109: Những trường hợp bất khả kháng phải thỏa mãn mấy điều kiện sau đây ngoại trừ:

○ Xảy ra bất ngờ sau khi ký kết hợp đồng

● Do sai lầm hoặc so suất của hai bên ký kết

○ Vượt ra ngoài khả năng khống chế và hai bên không đủ năng lực để khống chế

○ Tất cả đều sai

QTNT_1_110: Target price contract là hình thức gia công quốc tế có ưu thế ngoại trừ:

○ Tăng giá gia công

○ Xuất khẩu được các vật tư tại chỗ

○ Tạo ra thu nhập cho người lao động

● Khai thác công suất thiết bị máy móc

QTNT_1_111: Nếu chấp nhận thư chào hàng cố định đến muộn do lỗi của người vận chuyển thì

○ Chấp nhận vẫn có hiệu lực

○ Chấp nhận không có hiệu lực

○ Có hiệu lực hay không do hai bên thỏa thuận lại

● Vẫn có hiệu lục và nếu bên vận chuyển nhận trách nhiệm

QTNT_1_112: Tổng giá thành xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm:

● Chi phí sản xuất, mua và bán hàng xuất khẩu

○ Chi phí sản xuất và bán hàng xuất khẩu

○ Chi phí mua và bán hàng xuất khẩu

○ Chi phí sản xuất và chi phí nguyên vật liệu

QTNT_1_113: FOB, CIF, CFR (Incoterms 2000)

○ Chỉ khác nhau về chi phí mà bên bán và bên mua phải chịu trách nhiệm

○ Khác nhau về chi phí mà bên bán và bên mua phải chịu còn rủi ro chuyển từ người bán sang người mua ở cả ba điều kiện đều như nhau là giao hàng dọc mạn tàu.

● Ba điều kiện FOB, CIF, CFR (Incoterms 2000) khác nhau về chi phí các bên mua và bán phải chịu, rủi ro chuyển từ người bán sang người mua khi hàng qua lan can tàu ở cảng giao hàng.

○ Khác nhau cả về chi phí và chuyển rủi ro từ người bán sang người mua.

Full Trắc Nghiệm Tổ Chức Quản Lý Y Tế Có Đáp Án

332 Câu Trắc Nghiệm Thương Mại Quốc Tế – P3

Trắc Nghiệm Mạng Máy Tính, Tải 2 Bộ Đề Mạng Máy Tính Có Đáp Án

Bô Câu Hỏi Và Đáp Án Cntt Năm 2022

Test Eq – Bài Kiểm Tra Trí Tuệ Cảm Xúc Goleman

Nhận Định Môn Luật Dân Sự 2

43 Đề Thi N2 Jlpt Có File Nghe “chống Trượt” Đến 80%

Một Số Câu Hỏi Thường Gặp Về Kỳ Thi Đánh Giá Năng Lực (Đgnl) Tại Đhqg

Đề Thi Mẫu Đánh Giá Năng Lực 2022 Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Tải Bộ Đề Và Lời Giải Đề Thi Minh Họa Của Đại Học Qg Hà Nội 2022

Lớp: Quản trị luật 39 Thời gian làm bài: 90 phút (Sinh viên chỉ được sử dụng văn bản quy phạm pháp luật khi làm bài thi) Câu 1: 6đ – Đánh giá các nhận định sau đây dựa trên ba khía cạnh: văn bản pháp luật, thực tiễn xét xử và quan điểm cá nhân:

1 – Ngày chết của người bị Tòa án tuyên bố chết được xác định là ngày quyết định tuyên bố chết có hiệu lực pháp luật.

2 – Khi bị người khác chiếm hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà thì chủ sở hữu căn nhà có quyền kiện đòi lại giấy chứng nhận quyền sở hữu căn nhà này.

Câu 2: 4đ Ông Xuân và bà Hạ là hai vợ chồng, cùng nhau tạo lập được căn nhà số 05 trên diện tích đất 80m2, trị giá 1 tỷ 400 triệu đồng. Ông bà có ba người con là Lan, Huệ, Mai. Lan có chồng là Nhân và có con là Nghĩa (sinh 1991). Mai có chồng là Phát, có hai con là Tài (sinh 1995) và Lộc (sinh 2004). Năm 2005, chị Mai lập di chúc để lại tài sản của mình sau khi chết cho chồng và hai con. Chị Mai qua đời cùng năm đó do bệnh nan y. Năm 2007, ông Xuân qua đời do tai nạn giao thông không để lại di chúc, bà Hạ lo mai táng cho ông Xuân hết 30 triệu đồng. Năm 2009 chị Lan qua đời không để lại di chúc. Năm 2011, phát sinh tranh chấp về việc chia di sản giữa những người thừa kế của ông Xuân, chị Mai và chị Lan. Giải quyết tranh chấp trong tình huống trên, biết rằng:

1 – Di chúc của chị Mai hợp pháp;

2 – Cha mẹ ông Xuân đã chết từ lâu và tài sản ông Xuân để lại lúc qua đời chỉ có căn nhà số 05 trên diện tích đất 80m2;

3 – Tài sản chung của chị Mai và anh Phát là 480 triệu.

4 – Tài sản chung của chị Lan và anh Nhân là 150 triệu.

GV ra đề: Nguyễn Ngọc Hồng Phượng Nguồn: Group FB – Ngân hàng đề thi HCMULAW

Đề tiếp theo: Đề thi môn Luật Dân sự học phần 2 lớp Hình sự khóa 39

Đề Kết Thúc Môn Tố Tụng Dân Sự Có Đáp Án Lớp Thương Mại 38B

Đề Thi Môn Luật Tố Tụng Dân Sự Thầy Huỳnh Quang Thuận

Đề Thi Môn Luật Dân Sự Học Phần 2 Lớp Hình Sự Khóa 39

Đề Cương Ôn Tập Môn Luật Dân Sự Việt Nam

Đề Nguồn Thi Hsg Duyên Hải Bắc Bộ Ngữ Văn 10 Năm 2022

Bộ Câu Hỏi Rung Chuông Vàng Lớp 4

Cấu Trúc Đề Thi Toeic Mới Năm 2022

Chiến Thuật Làm Bài Thi Toeic Reading Hiệu Quả

Bộ Câu Hỏi “Hội Thi Rung Chuông Vàng” Thcs Tô Vĩnh Diện

Sôi Nổi Hội Thi “Rung Chuông Vàng” Khối Trường Thpt Năm Học 2022

1. Có … yêu cầu đối với việc phân khúc thị trường

2

3

4

5

2. Theo tháp nhu cầu của Maslow, nhu cầu của con người được chia thành mấy thứ bậc?

3

4

5

6

3. Sản phẩm thường có mấy chu kỳ sống

3

4

5

6

4. Quá trình mua sắm của KH thường trải qua mấy giai đoạn

4

5

6

7

5. Quản trị Marketing bao gồm các công việc: (1) Phân tích các cơ hội thị trường, (2) Thiết lập chiến lược Marketing, (3) Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu, (4) Hoạch định chương trình Marketing, (5) Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động Marketing.

Trình tự đúng trong quá trình này là:

(1) (2) (3) (4) (5)

(1) (3) (4) (2) (5)

(3) (1) (2) (4) (5)

(1) (3) (2) (4) (5)

Lựa chọn khách hàng mục tiêu, tìm hiểu chính xác nhu cầu của họ

Thiết kế chiến lược marketing định hướng khách hàng

Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động marketing và kiểm tra

Cả 3 yếu tố:

– Lựa chọn khách hàng mục tiêu, tìm hiểu chính xác nhu cầu của họ

– Thiết kế chiến lược marketing định hướng khách hàng

– Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động marketing và kiểm tra

7. Theo tháp nhu cầu của Maslow, con người có những nhu cầu nào?

Nhu cầu sinh lý, nhu cầu tiếp thu, nhu cầu học vấn.

Nhu cầu sinh lý, nhu cầu được tôn trọng.

Nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội.

Nhu cầu sinh lý, nhu cầu được tôn trọng.

Nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội.

8. Nghiên cứu marketing là loại hình nghiên cứu?

Cơ bản

Khoa học

Ứng dụng

Bản chất

9. Đâu không phải là nhược điểm của phương pháp định giá theo giá trị nhận thức được của KH?

Trường hợp khách hàng đánh giá không tốt, việc định giá sẽ rất thấp, thậm chí có thể dưới giá thành của sản phẩm.

Chỉ phù hợp trong ngắn hạn

Biết được nhận thức của khách hàng để điều chỉnh giá và các tính năng cho phù hợp với nhu cầu, nhất là đối với những doanh nghiệp mới gia nhập thị trường.

Khó đo lường

10. Ưu điểm của phương pháp định giá theo giá trị nhận thức được

Trường hợp khách hàng đánh giá không tốt, việc định giá sẽ rất thấp, thậm chí có thể dưới giá thành của sản phẩm.

Chỉ phù hợp trong ngắn hạn

Nếu khách hàng đánh giá tốt, doanh nghiệp có cơ hội định giá cao cho sản phẩm của mình, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận.

Không biết được chi phí thực của SP để định giá

11. Marketing là hoạt động chủ yếu hướng đến:

Nhà sản xuất

Người tiêu dùng

Nhà cung cấp

Cả nhà sản xuất, người tiêu dùng và nhà cung cấp

12. Marketing theo quan điểm hiện đại là:

Tập trung vào nhu cầu của người bán

Bán những thứ mà doanh nghiệp có thể sản xuất

Tập trung vào nhu cầu người mua

Cả việc tập trung vào nhu cầu của người bán và bán những thứ DN có thể sản xuất

13. Nhược điểm của định giá hớt váng

Có nguy cơ mất thị trường nếu đối thủ định giá thấp.

Chỉ phù hợp với số ít khách hàng

Đòi hỏi kỹ năng của nhân viên phải tốt, trong khi thực tế trình độ năng lực của các nhân viên trong tổ chức lại không đồng đều nhau.

Có nguy cơ mất thị trường nếu đối thủ định giá thấp.

Đòi hỏi kỹ năng của nhân viên phải tốt, trong khi thực tế trình độ năng lực của các nhân viên trong tổ chức lại không đồng đều nhau.

Chỉ phù hợp với số ít khách hàng

14. Những yêu cầu đối với việc phân khúc thị trường là

Đo lường được;

Đủ lớn

Có thể tiếp cận được;

Có thể phân biệt được

Có thể hoạt động được

Đo lường được;

Đủ lớn

Có thể tiếp cận được;

Có thể phân biệt được

Có thể hoạt động được

15. Theo quan điểm Marketing: “Chi phí” khách hàng cần bỏ ra để sở hữu và tiêu dùng một sản phẩm bao gồm?

Số tiền bỏ ra để mua sản phẩm đó (1)

Chi phí tìm kiếm, mua sắm và tiêu dùng sản phẩm (2)

Chi phí hủy bỏ sản phẩm (3)

16. Chiều rộng của kênh phân phối được xác định?

Tổng số các thành phần trong kênh

Tổng số cấp trong 1 kênh

Tổng số lượng đại lý

Tổng số lượng điểm bán

17. Môi trường Marketing vĩ mô được thể hiện bởi những yếu tố sau đây, ngoại trừ:

Dân số

Thu nhập của dân cư.

Lợi thế cạnh tranh.

Các chỉ số về khả năng tiêu dùng.

18. Cầu tiềm ẩn (latent demand) là :

Cầu hiện có của người tiêu dùng

Cầu sẽ xuất hiện nếu sản phẩm được tung ra thị trường với thành phần marketing thích hợp.

Cầu sẽ xuất hiện khi xu hướng hiện tại tiếp tục tiếp diễn.

Không có phương án đúng

19. Cầu phôi thai(incipient demand) là

Cầu hiện có của người tiêu dùng

Cầu sẽ xuất hiện nếu sản phẩm được tung ra thị trường với thành phần marketing thích hợp.

Cầu sẽ xuất hiện khi xu hướng hiện tại tiếp tục tiếp diễn

Không có phương án đúng

20. Ai tham gia thị trường các doanh nghiệp

Tất cả các tổ chức mua hàng hóa và dịch vụ để sử dụng vào việc sản xuất ra các SP khác hay những dịch vụ để bán, cho thuê hay cung ứng cho những người khác

Các tổ chức lớn mua hàng hóa và dịch vụ để sử dụng vào việc sản xuất ra các SP khác hay những dịch vụ để bán, cho thuê hay cung ứng cho những người khác

Các doanh nghiệp nhỏ mua hàng và gia công cho các doanh nghiệp lớn

Các doanh nghiệp nước ngoài

21. Cầu hiện hữu (existing demand) là:

Cầu hiện có của người tiêu dùng

Cầu sẽ xuất hiện nếu sản phẩm được tung ra thị trường với thành phần marketing thích hợp.

Cầu sẽ xuất hiện khi xu hướng hiện tại tiếp tục tiếp diễn.

Cầu trong tương lai của khách hàng đang hiện hữu

22. Doanh nghiệp đang áp dụng chiến lược nào khi họ nỗ lực tìm kiếm khách hàng mới cho sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp?

Chiến lược xâm nhập thị trường

Chiến lược mở rộng và phát triển thị trường

Chiến lược mở rộng và phát triển sản phẩm

Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và thị trường

23. Doanh nghiệp đang áp dụng chiến lược nào khi họ nỗ lực phát triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu khách hàng hiện tại?

Chiến lược xâm nhập thị trường

Chiến lược mở rộng và phát triển thị trường

Chiến lược mở rộng và phát triển sản phẩm

Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và thị trường

Chiến lược xâm nhập thị trường

Chiến lược mở rộng và phát triển thị trường

Chiến lược mở rộng và phát triển sản phẩm

Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và thị trường

25. Trong chu kỳ sống của SP, đặc điểm tổ chức kênh phân phối của giai đoạn phát triển là?

Phân phối có chọn lọc

Phân phối ồ ạt

Phân phối ồ ạt hơn nữa

Chọn lọc, loại bỏ các thành phần kênh không sinh lời

26. Trong chu kỳ sống của SP, đặc điểm tổ chức kênh phân phối của giai đoạn bão hòa là?

Phân phối có chọn lọc

Phân phối ồ ạt

Phân phối ồ ạt hơn nữa

Chọn lọc, loại bỏ các thành phần kênh không sinh lời

27. Sau khi thu thập dữ liệu xong, bước tiếp theo trong quá trình nghiên cứu Marketing sẽ là:

Phân tích thông tin

Báo cáo kết quả thu được.

Tìm ra giải pháp cho vấn đề cần nghiên cứu.

Chuyển dữ liệu cho nhà quản trị Marketing để họ xem xét.

28. Yếu tố nào sau đây không nằm trong môi trường vĩ mô

Xã hội

Kinh tế

Cạnh tranh

Công nghệ, kỹ thuật

29. Khi một doanh nghiệp gặp khó khăn do cạnh tranh gay gắt hoặc do nhu cầu thị trường thay đổi quá đột ngột, không kịp ứng phó thì doanh nghiệp nên theo đuổi mục tiêu

Dẫn đầu về thị phần

Dẫn đầu về chất lượng

Tối đa hoá lợi nhuận hiện thời

Đảm bảo sống sót

Chúng ta luôn cố gắng bán cho khách hàng những sản phẩm hoàn hảo nhất

Với các khách hàng đã xác định, chúng ta cần xác định họ có nhu cầu và mong muốn như thế nào để cố gắng đáp ứng và có ưu thế hơn các đối thủ khác trong việc thỏa mãn họ

Chúng ta cần tập trung vào những sản phẩm nào mà doanh nghiệp có khả năng sản xuất tốt nhất để có thể đạt được lợi nhuận tốt nhất

Để nâng cao doanh thu, cả doanh nghiệp cần tập trung vào các nỗ lực bán hàng và tiêu thụ hàng hóa

31. Câu nói nào dưới đây thể hiện đúng nhất triết lý kinh doanh theo định hướng Marketing?

Chúng ta đang cố gắng bán cho khách hàng những sản phẩm hoàn hảo.

Khách hàng đang cần sản phẩm A, hãy sản xuất và bán cho khách hàng sản phẩm A

Chi phí cho nguyên vật liệu đầu vào của sản phẩm B đang rất cao, hãy

cố giảm nó để bán được nhiều sản phẩm B với giá rẻ hơn.

Doanh số đang giảm, hãy tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh bán hàng.

32. Câu nào trong các câu sau đây không nói về thị trường độc quyền thuần tuý?

Đường cầu của thị trường cũng là đường cầu của ngành.

Giá được quyết định bởi người mua.

Là thị trường rất hấp dẫn nhưng khó gia nhập.

Giá bán là một trong những công cụ để duy trì và bảo vệ thế độc quyền.

33. DN thường muốn rút ngắn thời gian của chu kỳ nào nhất trong 4 chu kỳ sống của SP

Giai đoạn tung SP ra thị trường

Giai đoạn phát triển

Giai đoạn bão hòa

Giai đoạn suy thoái

34. Doanh nghiệp thường muốn kéo dài chu kỳ nào nhất trong 4 chu kỳ sống của SP

Giai đoạn tung SP ra thị trường

Giai đoạn phát triển

Giai đoạn bão hòa

Giai đoạn suy thoái

35. Trong chu kỳ sống của SP, các chương trình kích thích tiêu thụ của giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường là?

Cho dùng thử để thu hút KH

Giảm bớt để chiếm lợi thế và nhu cầu của người dùng nhiều

Tăng cường để khuyến khích chuyển nhãn hiệu

Giảm tới mức tối thiểu

36. Trong chu kỳ sống của SP, các chương trình kích thích tiêu thụ của giai đoạn bão hòa là?

Cho dùng thử để thu hút KH

Giảm bớt để chiếm lợi thế và nhu cầu của người dùng nhiều

Tăng cường để khuyến khích chuyển nhãn hiệu

Giảm tới mức tối thiểu

37. Trong chu kỳ sống của SP, các chương trình kích thích tiêu thụ của giai đoạn suy thoái là?

Cho dùng thử để thu hút KH

Giảm bớt để chiếm lợi thế và nhu cầu của người dùng nhiều

Tăng cường để khuyến khích chuyển nhãn hiệu

Giảm tới mức tối thiểu

38. Trong chu kỳ sống của SP, hoạt động QCTT của giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường là?

Tạo sự biết đến sản phẩm đối với KH tiên phong và kênh

Tạo sự biết đến và quan tâm trong thị trường mass

Nhấn mạnh sự khác biệt của nhãn hiệu và ích lợi

Giảm xuống mức cần thiết để giữ chân khách hàng trung thành

39. Trong chu kỳ sống của SP, hoạt động QCTT của giai đoạn bão hòa là?

Tạo sự biết đến sản phẩm đối với KH tiên phong và kênh

Tạo sự biết đến và quan tâm trong thị trường mass

Nhấn mạnh sự khác biệt của nhãn hiệu và ích lợi

Giảm xuống mức cần thiết để giữ chân khách hàng trung thành

40. Trong chu kỳ sống của SP, hoạt động QCTT của giai đoạn suy thoái là?

Tạo sự biết đến sản phẩm đối với KH tiên phong và kênh

Tạo sự biết đến và quan tâm trong thị trường mass

Nhấn mạnh sự khác biệt của nhãn hiệu và ích lợi

Giảm xuống mức cần thiết để giữ chân khách hàng trung thành

41. Nhược điểm của định giá thâm nhập

Có nguy cơ mất thị trường nếu đối thủ định giá thấp.

Chỉ phù hợp với số ít khách hàng

Làm doanh thu bình quân/KH thấp

Khó có cơ hội giảm giá thêm

Khó có cơ hội giảm giá thêm

Sản xuất ra sản phẩm, sau đó tìm kiếm khách hàng.

Xác định khách hàng mục tiêu và nhu cầu của họ, từ đó tạo ra sản phẩm phù hợp.

Không có phương án đúng

43. Ưu điểm của phương pháp định giá bán bằng cách cộng lời vào chi phí

Đơn giản, dễ tính toán

Phương pháp này công bằng với cả người mua và bán

Phương pháp này công bằng với cả người mua và bán

Không hoặc ít tính đến yếu tố cạnh tranh

Không tính đến độ co giãn của cầu theo giá

44. Theo P. Kotler, tổng giá trị dành cho KH là

Toàn bộ những lợi ích mà khách hàng trông đợi ở 1 sản phẩm hay dịch vụ nhất định

Toàn bộ những lợi ích mà khách hàng trông đợi ở tất cả các sản phẩm hay dịch vụ trên thị trường

Là lợi ích nhất định của 1 sản phẩm mang lại cho KH

Là lợi ích cốt lõi của SP mang lại cho KH

45. Sản phẩm lõi là:

Là lợi ích mà khách hàng thực sự có nhu cầu cần được thỏa mãn

Là biểu hiện cụ thể của sản phẩm cốt lõi được cung cấp cho khách hàng gồm chất lượng, kiểu dáng, tên hiệu, bao bì, đặc điểm

Là sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu cơ bản của khách hàng

Là những sản phẩm trong đó bao gồm những dịch vụ và lợi ích cộng thêm vào sản phẩm, làm sản phẩm của công ty khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

Là các sản phẩm mà công ty tìm kiếm để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình trong tương lai.

46. SP mong đợi là:

Là lợi ích mà khách hàng thực sự có nhu cầu cần được thỏa mãn

Là biểu hiện cụ thể của sản phẩm cốt lõi được cung cấp cho khách hàng gồm chất lượng, kiểu dáng, tên hiệu, bao bì, đặc điểm

Là sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu cơ bản của khách hàng

Là những sản phẩm trong đó bao gồm những dịch vụ và lợi ích cộng thêm vào sản phẩm, làm sản phẩm của công ty khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

Là các sản phẩm mà công ty tìm kiếm để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình trong tương lai.

47. SP hoàn thiện là:

Là lợi ích mà khách hàng thực sự có nhu cầu cần được thỏa mãn

Là biểu hiện cụ thể của sản phẩm cốt lõi được cung cấp cho khách hàng gồm chất lượng, kiểu dáng, tên hiệu, bao bì, đặc điểm

Là sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu cơ bản của khách hàng

Là những sản phẩm trong đó bao gồm những dịch vụ và lợi ích cộng thêm vào sản phẩm, làm sản phẩm của công ty khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

Là các sản phẩm mà công ty tìm kiếm để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình trong tương lai.

48. SP tiềm ẩn là:

Là lợi ích mà khách hàng thực sự có nhu cầu cần được thỏa mãn

Là biểu hiện cụ thể của sản phẩm cốt lõi được cung cấp cho khách hàng gồm chất lượng, kiểu dáng, tên hiệu, bao bì, đặc điểm

Là sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu cơ bản của khách hàng

Là những sản phẩm trong đó bao gồm những dịch vụ và lợi ích cộng thêm vào sản phẩm, làm sản phẩm của công ty khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

Là các sản phẩm mà công ty tìm kiếm để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình trong tương lai.

49. Trong 5 cấp độ của SP, SP lõi là?

Là lợi ích mà khách hàng thực sự có nhu cầu cần được thỏa mãn

Là biểu hiện cụ thể của sản phẩm cốt lõi được cung cấp cho khách hàng gồm chất lượng, kiểu dáng, tên hiệu, bao bì, đặc điểm

Là sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu cơ bản của khách hàng.

Là những sản phẩm trong đó bao gồm những dịch vụ và lợi ích cộng thêm vào sản phẩm, làm sản phẩm của công ty khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Các công ty cạnh tranh với nhau chủ yếu ở sản phẩm hoàn thiện.

Là các sản phẩm mà công ty tìm kiếm để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình trong tương lai.

50. Trong 5 cấp độ của SP, SP chung là?

Là lợi ích mà khách hàng thực sự có nhu cầu cần được thỏa mãn

Là biểu hiện cụ thể của sản phẩm cốt lõi được cung cấp cho khách hàng gồm chất lượng, kiểu dáng, tên hiệu, bao bì, đặc điểm

Là sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu cơ bản của khách hàng.

Là những sản phẩm trong đó bao gồm những dịch vụ và lợi ích cộng thêm vào sản phẩm, làm sản phẩm của công ty khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Các công ty cạnh tranh với nhau chủ yếu ở sản phẩm hoàn thiện.

Là các sản phẩm mà công ty tìm kiếm để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình trong tương lai.

51. Trong 5 cấp độ của SP, SP mong đợi là?

Là lợi ích mà khách hàng thực sự có nhu cầu cần được thỏa mãn

Là biểu hiện cụ thể của sản phẩm cốt lõi được cung cấp cho khách hàng gồm chất lượng, kiểu dáng, tên hiệu, bao bì, đặc điểm

Là sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu cơ bản của khách hàng.

Là những sản phẩm trong đó bao gồm những dịch vụ và lợi ích cộng thêm vào sản phẩm, làm sản phẩm của công ty khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Các công ty cạnh tranh với nhau chủ yếu ở sản phẩm hoàn thiện.

Là các sản phẩm mà công ty tìm kiếm để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình trong tương lai.

52. Trong 5 cấp độ của SP, SP hoàn thiện là?

Là lợi ích mà khách hàng thực sự có nhu cầu cần được thỏa mãn

Là biểu hiện cụ thể của sản phẩm cốt lõi được cung cấp cho khách hàng gồm chất lượng, kiểu dáng, tên hiệu, bao bì, đặc điểm

Là sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu cơ bản của khách hàng.

Là những sản phẩm trong đó bao gồm những dịch vụ và lợi ích cộng thêm vào sản phẩm, làm sản phẩm của công ty khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Các công ty cạnh tranh với nhau chủ yếu ở sản phẩm hoàn thiện.

Là các sản phẩm mà công ty tìm kiếm để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình trong tương lai.

53. Trong 5 cấp độ của SP, SP tiềm ẩn là?

Là lợi ích mà khách hàng thực sự có nhu cầu cần được thỏa mãn

Là biểu hiện cụ thể của sản phẩm cốt lõi được cung cấp cho khách hàng gồm chất lượng, kiểu dáng, tên hiệu, bao bì, đặc điểm

Là sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu cơ bản của khách hàng.

Là những sản phẩm trong đó bao gồm những dịch vụ và lợi ích cộng thêm vào sản phẩm, làm sản phẩm của công ty khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Các công ty cạnh tranh với nhau chủ yếu ở sản phẩm hoàn thiện.

Là các sản phẩm mà công ty tìm kiếm để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình trong tương lai.

54. Định nghĩa nào sau đây đúng với một nhà bán buôn trong kênh phân phối?

Là trung gian thực hiện chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp

Là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất.

Là trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian khác.

Là trung gian bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.

55. Trong chu kỳ sống của SP, định hướng về sản phẩm của giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường là?

Chào bán SP cơ bản

Chào bán SP phát triển, dịch vụ, bảo hành

Đa dạng hóa nhãn hiệu và mẫu mã

Loại bỏ mặt hàng yếu kém

56. Trong chu kỳ sống của SP, định hướng về sản phẩm của giai đoạn phát triển là?

Chào bán SP cơ bản

Chào bán SP phát triển, dịch vụ, bảo hành

Đa dạng hóa nhãn hiệu và mẫu mã

Loại bỏ mặt hàng yếu kém

57. Trong chu kỳ sống của SP, định hướng về sản phẩm của giai đoạn suy thoái là?

Chào bán SP cơ bản

Chào bán SP phát triển, dịch vụ, bảo hành

Đa dạng hóa nhãn hiệu và mẫu mã

Loại bỏ mặt hàng yếu kém

58. “Quan điểm … cho rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích nhiều sản phẩm được bán rộng rãi với giá hạ”. Trong dấu … là:

Tập trung vào sản xuất

Tập trung vào sản phẩm

Tập trung vào bán hàng

Marketing

59. Một doanh nghiệp tập trung toàn bộ nguồn lực để tuyển dụng các nhân viên bán hàng giỏi và đưa ra các chính sách kích thích nhân viên nỗ lực bán được nhiều hơn. Như vậy, doanh nghiệp đã định hướng kinh doanh theo quan điểm nào sau đây:

Tập trung vào sản xuất

Tập trung vào sản phẩm

Tập trung vào bán hàng

Marketing

60. Mối quan hệ giữa bán hàng và Marketing?

Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ đồng nghĩa.

Marketing và bán hàng là 2 thuật ngữ khác biệt nhau.

Bán hàng bao gồm cả Marketing

Marketing bao gồm cả hoạt động bán hàng.

Marketing có chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường

Marketing có nhiệm vụ tiếp thị, chào bán để cố gắng tiêu thụ các sản phẩm mà doanh nghiệp đã sản xuất

Marketing là bộ phận chức năng quan trọng nhất trong các tổ chức kinh doanh.

Marketing có nhiệu vụ đem về lợi nhuận cao nhất cho Doanh nghiệp

62. Trong trường hợp nào sau đây thì doanh nghiệp nên chủ động tăng giá

Năng lực sản xuất dư thừa

Thị phần đang có xu hướng giảm

Cầu quá mức

Nền kinh tế đang suy thoái

63. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chiến lược hớt váng từ từ

Phù hợp với thị trường lớn

Người mua nhạy cảm với giá

Người mua nhạy cảm với giá

Phần lớn thị trường đều biết đến sản phẩm đó

Người mua sẵn sàng trả giá cao

64. Nhu cầu nào sau đây không thuộc tháp nhu cầu của Maslow

Nhu cầu sinh lý.

Nhu cầu nghỉ ngơi.

Nhu cầu tự khẳng định mình.

Nhu cầu xã hội.

65. Đâu không phải là chu kỳ sống của sản phẩm

Giai đoạn nghiên cứu sản phẩm

Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm

Giai đoạn tung SP ra thị trường

Giai đoạn nghiên cứu sản phẩm

Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm

66. Phân tích cơ hội(O) và mối đe dọa(T) của doanh nghiệp là hoạt động có được từ:

Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài

Phân tích môi trường vi mô

Phân tích môi trường vĩ mô

Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp

67. Phương pháp định giá bán bằng cách cộng lời vào chi phí thường phù hợp với doanh nghiệp

Có biến phí lớn

Có định phí lớn

Phù hợp với doanh nghiệp quy mô lớn

Phù hợp với doanh nghiệp quy mô nhỏ

68. Phương pháp định giá bán theo lợi nhuận mục tiêu thường phù hợp với doanh nghiệp

Có biến phí lớn

Có định phí lớn

Phù hợp với doanh nghiệp quy mô lớn

Phù hợp với doanh nghiệp quy mô nhỏ

69. Đâu là phương pháp dùng để thu thập thông tin sơ cấp?

Phương pháp nghiên cứu tại bàn (Desk research)

Phương pháp quan sát

Phương pháp điều tra, khảo sát

Phương pháp thực nghiệm

Phương pháp điều tra, khảo sát

Phương pháp thực nghiệm

70. 4 P cơ bản nhất của MKT bao gồm

Product, Price, Place, Promotion

People, Price, Place, Promotion

People, Physical evidence, Place, Promotion

Price, Physical evidence, Place, Promotion

71. Triết lý nào về quản trị Marketing cho rằng các công ty cần phải sản xuất cái mà người tiêu dùng mong muốn và như vậy sẽ thoả mãn được người tiêu dùng và thu được lợi nhuận?

Quan điểm sản xuất

Quan điểm sản phẩm

Quan điểm bán hàng

Quan điểm Marketing

72. Ý nào sau đây không phải là mục tiêu chính của MKT?

Giúp Doanh nghiệp bán được càng nhiều hàng càng tốt

Làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng thông qua đó Doanh nghiệp đạt được mục tiêu về lợi nhuận

Giúp Doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận nhất

Quảng bá hình ảnh, thương hiệu của Doanh nghiệp

73. Trong chu kỳ sống của SP, đâu không phải là đặc điểm của giai đoạn bão hòa

Sản lượng bán được ít

Sản lượng bán tăng mạnh

Sản lượng bán đạt mức tối đa

Sản lượng bán suy giảm

Sản lượng bán được ít

Sản lượng bán tăng mạnh

74. Trong chu kỳ sống của SP, đâu là đặc điểm của giai đoạn phát triển

Sản lượng bán được ít

Sản lượng bán tăng mạnh

Sản lượng bán đạt mức tối đa

Sản lượng bán suy giảm

75. Trong chu kỳ sống của SP, đâu là đặc điểm của giai đoạn tung SP ra thị trường

Sản lượng bán được ít

Sản lượng bán tăng mạnh

Sản lượng bán đạt mức tối đa

Sản lượng bán suy giảm

76. Theo quan điểm Marketing thị trường của doanh nghiệp là:

Tập hợp của cả người mua và người bán 1 sản phẩm nhất định

Tập hợp người đã mua hàng của doanh nghiệp

Tập hợp của những nguời mua thực tế và tiềm ẩn

Tập hợp của những người sẽ mua hàng của doanh nghiệp trong tương lai.

77. Theo quan điểm marketing, “thị trường” là:

Nơi diễn ra hoạt động giao dịch giữa người mua và người bán.

Bao gồm các khách hàng có nhu cầu cụ thể, sẵn sàng và đủ điều kiện tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó.

Hàm chứa tương quan quan hệ cung cầu.

Nơi diễn ra hoạt động giao dịch giữa người mua và người bán.

Bao gồm các khách hàng có nhu cầu cụ thể, sẵn sàng và đủ điều kiện tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó.

Hàm chứa tương quan quan hệ cung cầu.

78. Trong tình huống nào thì doanh nghiệp cần chủ động hạ giá?

Năng lực sản xuất dư thừa.

Lượng hàng bán ra không đủ đáp ứng nhu cầu

Lợi nhuận đang tăng lên ở mức cao

Thị phần chiếm giữ đang tăng lên

79. Nghiên cứu Marketing là

Nghiên cứu vi mô, vĩ mô

Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng

Nghiên cứu hành vi người bán

Thiết kế có hệ thống, thu thập, phân tích và thông báo những số liệu và kết quả tìm được về 1 tình huống marketing cụ thể mà công ty đang gặp phải

80. Bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu Marketing là gì?

Chuẩn bị phương tiện máy móc để tiến hành xử lý dữ liệu

Xác định vấn đề và mục tiêu cần nghiên cứu.

Lập kế hoach nghiên cứu (hoặc thiết kế dự án nghiên cứu)

Thu thập dữ liệu

81. Nhược điểm của phương pháp định giá theo mức giá hiện hành

Khó xác định

Khó có điều kiện giảm giá

Áp dụng khi DN khó tiên lượng những phản ứng của đối thủ cạnh tranh

Thường gây ra các cuộc chiến về giá.

82. Ý nào sau đây đúng với đặc điểm của ngành dịch vụ?

Tính vô hình

Tính không tách rời giữa quá trình cung cấp và tiêu dùng dịch vụ

Tính không đồng đều về chất lượng;

Tính không tách rời giữa quá trình cung cấp và tiêu dùng dịch vụ;

Tính vô hình

Tính đồng đều về chất lượng

83. Đâu là đặc điểm của ngành dịch vụ

Tính không dự trữ được

Tính không chuyển quyền sở hữu

Tính không dự trữ được

Tính không đồng đều về chất lượng

Tính không đồng đều về chất lượng

Tính hữu hình

84. Chiến lược xâm nhập chớp nhoáng

Tung sản phẩm ra thị trường với giá cao và khuyến mại cao

Tung sản phẩm ra thị trường với mức giá cao và khuyến mại thấp

Tung sản phẩm ra thị trường với giá thấp và KM cao

Tung sản phẩm ra thị trường với giá thấp và khuyến mại thấp

85. Theo quan điểm Marketing, khi tiến hành hoạt động marketing doanh nghiệp cần tập trung nổ lực vào việc:

Hoàn thiện quan điểm sản xuất và phân phối có hiệu quả.

Tập trung mọi nổ lực để thường xuyên cải tiến sản phẩm.

Tiến hành các nỗ lực về chiêu thị và tiêu thụ

Xác định được nhu cầu của thị trường mục tiêu và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tối đa, hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh.

Xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống thông tin marketing

Nghiên cứu thị trường

Sản xuất hàng hóa

Xây dựng các chiến lược và kế hoạch marketing

87. Hoạt động nào sau đây không nằm trong quy trình nghiên cứu marketing?

Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới

Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

Lập kế hoạch, thực hiện nghiên cứu

Xử lý dữ liệu và báo cáo kết quả nghiên cứu

88. Điều kiện nào sau đây phù hợp với chiến lược định giá hớt váng?

Mức cầu về sản phẩm cao, KH không nhạy cảm về giá

Có lợi thế về chi phí khi đạt được quy mô lớn

Phù hợp với đa số người dùng

89. Yếu tố 3C mà doanh nghiệp phải quan tâm khi đưa ra các quyết định về giá là

Customer, Cost, Competior

Customer, Cost, Channel

Cost, Channel, Coverage

90. Chiều dài của kênh phân phối được xác định?

Bằng số cấp độ các trung gian khác nhau có mặt trong 1 kênh

Bằng số lượng các trung gian cùng loại ở cùng 1 cấp độ kênh (đặc biệt là cấp độ cuối cùng), trên cùng 1 khu vực địa lý

Bằng tất cả các thành phần trong kênh

91. Hệ thống hỗ trợ quyết định marketing viết tắt là

MDSS

MISS

MKIS

92. Thứ tự của quá trình mua sắm là

93. Theo bạn định giá cao có phải hoàn toàn là định giá hớt váng không?

Không

94. Ưu điểm phương pháp định giá theo chi phí cận biên

Không áp dụng được cho dài hạn vì không tính đến chi phí cố định, đặc biệt tại những ngành có chi phí cố định lớn.

Nếu kiểm soát tốt, doanh nghiệp có thể tăng thêm lợi nhuận

Nếu làm không tốt, dễ dẫn đến tụt giảm doanh thu và lợi nhuận vì 1 lớp khách hàng đang sử dụng dịch vụ tương tự với giá cao sẵn sang chuyển sang dịch vụ mới để được hưởng giá rẻ.

95. Khi nào KM được coi là 1 bộ phận của giá cước?

Khi KM được làm đột xuất không mang tính định kỳ

Khi KM được làm thường xuyên

KM nào cũng được coi là 1 bộ phận của giá cước

96. Câu hỏi mà các phương án trả lời chưa được đưa ra sẵn trong bảng câu hỏi thì câu hỏi đó thuộc loại câu hỏi?

Câu hỏi đóng

Câu hỏi mở

Có thể là câu hỏi đóng, có thể là câu hỏi mở.

97. Có phải sản phẩm nào cũng có 4 giai đoạn phát triển khác nhau không

Không

98. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chiến lược xâm nhập chớp nhoáng

Thị trường tiềm ẩn khả năng cạnh tranh quyết liệt

Người mua không nhạy cảm với giá

Thị trường chưa biết rõ SP

99. Ưu điểm của định giá thâm nhập

Tăng lợi nhuận và mang lại lợi nhuận cao

An toàn với SP có vòng đời ngắn

Tăng doanh thu và tăng thị phần

100. Nhược điểm của phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêu

Hạn chế được các rủi ro trong kinh doanh bởi đã dự báo trước một số các biến cố có thể xảy ra và đã chuẩn bị các phương án ứng phó.

Giúp DN chủ động trong việc tối ưu các chi phí để lựa chọn các mức sản lượng hòa vốn thấp hơn, giảm các áp lực về sản lượng bán.

Đòi hỏi người làm giá phải có kinh nghiệm và có kỹ thuật phân tích dự báo tốt

101. KM được coi là 1 bộ phận của giá cước hay 1 bộ phận của hoạt động xúc tiến thương mại?

Là 1 bộ phận của giá cước

Là 1 bộ phận của hoạt động xúc tiến thương mại

Tùy tính chất và nội dung KM

102. Trong chu kỳ sống của SP, đặc điểm chi phí/KH của giai đoạn bão hòa là?

CP/khách hàng tăng cao

CP/khách hàng trung bình

CP/khách hàng thấp

103. Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu:

Có tầm quan trọng thứ nhì

Được thu thập sau dữ liệu sơ cấp

Đã có sẵn từ trước đây

104. Hệ thống tình báo Marketing là

Các báo cáo thứ cấp

Các báo cáo sơ cấp

1 tập hợp những thủ tục và nguồn mà những nhà quản trị sử dụng để nhận được những thông tin hàng ngày về những diễn biến cần biết trong môi trường marketing

105. Ưu điểm của phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêu

Hạn chế được các rủi ro trong kinh doanh bởi đã dự báo trước một số các biến cố có thể xảy ra và đã chuẩn bị các phương án ứng phó.

Giúp DN chủ động trong việc tối ưu các chi phí để lựa chọn các mức sản lượng hòa vốn thấp hơn, giảm các áp lực về sản lượng bán.

Hạn chế được các rủi ro trong kinh doanh bởi đã dự báo trước một số các biến cố có thể xảy ra và đã chuẩn bị các phương án ứng phó.

Đòi hỏi người làm giá phải có kinh nghiệm và có kỹ thuật phân tích dự báo tốt

Giúp DN chủ động trong việc tối ưu các chi phí để lựa chọn các mức sản lượng hòa vốn thấp hơn, giảm các áp lực về sản lượng bán.

106. Nhược điểm phương pháp định giá theo chi phí cận biên

Không áp dụng được cho dài hạn vì không tính đến chi phí cố định, đặc biệt tại những ngành có chi phí cố định lớn.

Nếu làm không tốt, dễ dẫn đến tụt giảm doanh thu và lợi nhuận vì 1 lớp khách hàng đang sử dụng dịch vụ tương tự với giá cao sẵn sang chuyển sang dịch vụ mới để được hưởng giá rẻ.

Nếu kiểm soát tốt, doanh nghiệp có thể tăng thêm lợi nhuận

Nếu làm không tốt, dễ dẫn đến tụt giảm doanh thu và lợi nhuận vì 1 lớp khách hàng đang sử dụng dịch vụ tương tự với giá cao sẵn sang chuyển sang dịch vụ mới để được hưởng giá rẻ.

Không áp dụng được cho dài hạn vì không tính đến chi phí cố định, đặc biệt tại những ngành có chi phí cố định lớn.

107. SP vô hình có là dịch vụ, đúng hay sai?

Đúng

Sai

96 Câu Trắc Nghiệm Quản Trị Marketing

Thí Sinh Khen Đề Thi Môn Văn Hay Và Khá Dễ

Đề Thi Minh Họa Môn Ngữ Văn Thpt Quốc Gia 2022

Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia 2022 Môn Ngữ Văn Hội 8 Trường Chuyên Lần 3

Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia Môn Văn 2022

Đề Cương Học Phần Hệ Thống Quản Lý Có Đáp Án Và Các Tài Liệu Tmu

Bài Tập Trắc Nghiệm Quản Trị Chiến Lược

Bộ Đề Thi Thpt Quốc Gia Môn Ngữ Văn Theo Hướng Mới Năm 2022

Nghị Luận Xã Hội Trong Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia 2022 Môn Văn

Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia Môn Ngữ Văn 2022

Đề thi CPA năm 2022 môn kế toán tai chính kế toán quản trị nâng cao ( đề lẻ)

Phân biệt tài sản cố định vô hình và lợi thế thương mại (khái niệm, đặc điểm, điều kiện ghi nhận, cách xác định nguyên giá hoặc giá trị, khấu hao, thanh lý (nhượng bán). Từ đó hãy trình bày phương pháp kế toán của tài sản cố định vô hình và lợi thế thương mại (nghiệp vụ tăng và khấu hao, phân bổ).

Công ty Nam Hà mua 100% cổ phần của công ty Vân Nam và trở thành công ty mẹ của công ty Vân Nam từ ngày 1.1.2012. Giữa 2 công ty có một số nghiệp vụ nội bộ phát sinh như sau: (đơn vị tính: nghìn đồng)

1.Trong tháng 7 năm 2014, công ty Nam Hà bán hàng tồn kho cho công ty Vân Nam với mức doanh thu 15.000. Hàng tồn kho này có mức giá vốn hàng bán 10.000 đối với công ty Nam Hà. Ngày 31.12.2014, – số hàng này vẫn chưa được công ty Vân Nam bán cho bên thứ 3. Số hàng tồn kho còn lại được bán hết trong năm 2022.

2. Ngày 1.07.2014, công ty Nam Hà. bán một thiết bị mới cho công ty Vân Nam, giá bán 120.000, nguyên giá 100.000. Thiết bị này là tài sản cố định đối với cả bên bán và bên mua, được sử dụng cho mục đích bán hàng của công ty Vân Nam. Tỷ lệ khấu hao năm của thiết bị là 10% theo nguyên giá.

3. Ngày 01.07.2015, công ty Vân Nam bán một thiết bị cho công ty Nam Hà với mức giá bán 60.000, giá vốn hàng bán 40.000. Thiết bị này là hàng tồn kho đối với công ty Vân Nam nhưng là tài sản cố định đối với công ty Nam Hà và được sử dụng cho mục đích quản lý doanh nghiệp. Tỷ lệ khấu hao năm là 10% theo nguyên giá.

4. Trong tháng 12.2015, công ty Vân Nam công bố cổ tức được chia là 30.000, số cổ – tức này được thanh toán vào tháng 12.2015.

Lập các bút toán loại trừ và điều chỉnh khi lập Báo cáo tài chính hợp nhất của công ty Nam Hà và công ty Vân Nam cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2022.

Tài liệu bổ sung:

_ Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.

Công ty cổ phần XYZ tính thuế GTGT khấu trừ, thuế suất 10%. Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại cty XYZ như sau:

a/ Cty XYZ phát hành thành công trái phiếu chuyển đổi có tổng mệnh giá 10.000.000.000đ thu được bằng tiền gởi ngân hàng, sau 3 năm có quyền chọn chuyền đôi cô phiếu phổ thông, kế toán xác định giá trị phần nợ gốc (gồm vốn gốc +nợ phải trả theo lãi suất thị trường) là 8.500.000.000đ. Chi phí phát hành trái phiếu là 90.000.000đ chưa thanh toán cho công ty chứng khoán.

b/ Cty XYZ bán hàng theo chương trình khuyến mãi, khách hàng mua 10 sp tặng 2 sp. Trong ngày đã bán được 10 sp thu bằng tiền mặt và tặng 2 sp. Giá xuất kho. thành phâm 400.000đ/sp, giá bán chưa thuê 600.000đ/sp.

c/ Cty XYZ thực hiện chương trình quảng bá sản phẩm SX, tặng sản phẩm chủ khách hàng không kèm điều kiện mua hàng, trong ngày đã xuât kho biếu tặng 20sp, giá xuất kho 30.000đ/sp, giá bán chưa thuế 50.000đ/sp.

d/ Cty XYZ mua hàng hóa chuyển thẳng bán cho cty D, trị giá mua chưa thuế 50.000.000đ và bao bì (sử dụng 1 lần) để gói hàng bán theo hàng hóa, trị giá mua chưa thuế 5.000.000đ. Cty D đã nhận hàng và chấp nhận thanh toán, trị giá bán chưa thuế 70.000.000đ, tiền mua và bán chưa thanh toán.

e/ Ngày, Cty XYZ vay ngắn hạn ngân hàng 12 tháng, số tiền vay 1.000.000.000đ để xây dựng cửa hàng bán lẻ. Lãi suất 12%/năm, trả lãi và gốc khi đáo hạn. Cửa hàng xây dựng từ ngày 1/4 đến ngày 30/9 thì hoàn thành nghiệm thu và đưa vào sử dụng chính thức với nguyên giá 2.000.000.000đ, khấu hao theo đường thẳng 20 năm. Hãy ghi các bút toán vào các thời điểm ngày 1/4, và các thời điểm lập báo cáo tài chính theo quý và kết thúc niên độ kế toán ngày 31/12,

Công ty xe đạp Việt Hàn. có thể bán các sản phẩm của mình cho các cửa hàng bán lẻ dưới dạng đã được lắp ráp hoặc chưa được lắp ráp. Giá thành sản xuất của một chiếc xe đạp chưa được lắp ráp bao gồm các khoản như sau:

Xe đạp chưa lắp rắp được bán cho các cửa hàng bán lẻ với giá 400.000 đồng/chiếc.

Công ty xe đạp Việt Hàn hiện đang có năng lực sản xuất dư thừa, và năng lực này được kỳ vọng sẽ tiếp tục duy trì. Sau khi nghiên cứu, lãnh đạo của công ty kết luận rằng một phần năng lực này có thể được sử dụng để lắp ráp xe đạp và bán với giá 450.000 đồng/chiếc. Nếu tiếp tục lắp ráp xe đạp thì sẽ phát sinh bổ sung các khoản chỉ phí sau:

Chỉ phí sản xuất chung có định không phát sinh thêm nếu tiếp tục thực hiện lắp ráp.

1. Công ty xe đạp Việt Hàn nên bán ngay hay tiếp tục gia công chế biến? Tại sao?

Tài liệu tự ôn CPA môn Kế toán

1. Doanh thu được xác định như thế nào theo chuẩn mực kế toán số 14.

2. Mỗi trường hợp sau đây được xem xét độc lập, niên độ kế toán của tất cả các trường hợp đều kết thúc vào ngày 31.12.2016. Đối với mỗi trường hợp, hãy chỉ ra: căn cứ ghi nhận doanh thu, nếu doanh thu được ghi nhận trong niên độ kế toán 2022 thì mức doanh thu được ghi bằng bao nhiêu? Số tiền đơn vị kế toán đã nhận, nhưng không được ghi nhận là doanh thu thì được trình bày trong chỉ tiêu nào của Báo cáo tài chính năm 2022.

Trường hợp một: Ngày 1/7/2016, Công ty B gửi tiết kiệm tại ngân hàng Vietinbank, số tiền gửi 300.000.000 đồng với khoảng thời gian 12 tháng. Lãi suất năm 12%, tiền gốc và toàn bộ tiền lãi nhận được vào 1/7/2017. Trường hợp 2: Trong tháng 12/2016, Công ty tô chức sự kiện XYZ. bán vé buổi hòa nhạc thính phòng do các nghệ sĩ nổi tiếng biêu diễn, số tiền thu được từ bán vé 500.000.000 đồng (không bao gồm thuế GTGT). Buổi hòa nhạc sẽ diễn ra tháng 2/2017. Trường hợp 3: Trong tháng 8/2016, Công ty in Tân Tiến nhận 24.000.000 đồng (không bao gồm thuế GTGT) tiền đặt mua tạp chí hàng tháng của khách hàng cho 12 tháng. Tạp chí đầu tiên được gửi đến khách hàng vào tháng 9/2016. Trường hợp 4: Trong tháng 9/2016, Công ty giầy Thường Phi gửi sản phẩm đến các đại lý bán lẻ với mức tổng mức giá bán (không bao gồm thuế GTGT) 500.000.000 đồng với chính sách hoa hồng là đại lý bán lẻ được hưởng 10% giá bán. Đến ngày 31/12/2016, đại lý bán lẻ mới bán được 30% số sản phẩm Thường Phi gửi đi.

Câu 2: (2 điểm) Căn cứ quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam, hãy trình bày:

a/ Khái niệm tài sản cố định hữu hình? Tiêu chuẩn ghi nhận một tài sản cô định hữu hình?

b/ Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình khi mua sắm và các trường hợp được thay đổi nguyên giá tài sản cố định hữu hình? ”

c/ Khấu hao tài sản cố định hữu hình là gì? Các phương pháp khấu hao tài sản cô định hữu hình (nêu tên, không trình bày nội dung phương pháp)?.

Công ty A mua 80% quyền sở hữu công ty B và đạt được quyền kiểm soát từ ngày 1/7/2014, trong năm 2022 có các giao dịch nội bộ giữa 2 công ty như sau: (Đơn vị tính: triệu đồng)

Ngày 1/3/2015, công ty B bán cho công ty A một lô hàng hóa có giá vôn là: 12.000; giá bán chưa có thuế GTGT 10% là 15.000. Ngày 31/12/2015, công ty A còn tồn trong kho số hàng hóa mua của công ty B là 40% và chưa thanh toán tiên hàng cho công ty B. Quý 1/2016, công ty A bán hệt lô hàng hóa mua của công ty B và thanh toán tiền hàng cho công ty B. Ngày 1/7/2015, công ty A bán cho công ty B một TSCĐ hữu … phục vụ cho quản lý doanh nghiệp có nguyên giá: 20.000; đã khâu hao 6.000; giá bán chua GÓ thuế GTGT 10% là 12.600. Thời gian khấu hao còn lại của TSCĐ hữu hình là 7 năm và công ty B cũng thực hiện khấu hao trong T năm.TSCĐ hữu hình khẩu hao theo nguyên giá và theo phương pháp đường thẳng. Ngày 31/12/2015, công ty A thực hiện thanh toán bù trừ nợ phải thu và nợ phải trả với công ty B.

Công ty Quang Minh tính thuế GTGT theo phương pháp khâu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. Trong kỳ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)

Sô dư đầu tháng 12/N:

TK 1111: 200.000

TK 1122: 1.100.000JPY, tỷ giá ghi số 175đ/JPY

TK 1282: 6.000.000

TK 156: 1.500.000 (Chi tiết hàng hóa A, số lượng 500 tấn, đơn giá 3000)

TK 2294: 50.000 (chỉ tiết hàng hóa A)

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12/N như sau:

1. Ngày 2/12/N, công ty ký hợp đồng với công ty Fruiji Nhật Bản về việc mua lô hàng hóa (02 thang máy), trị giá hợp đồng 950.000 JPY, thuế suất thuế nhập khẩu 20%, thuế suất thuế GTGT 10%. Tỷ giá giao dịch thực tế 180đ/JPY. Chỉ phí vận chuyển hàng hóa từ cảng Hải Phòng về Kho là 9.900 (đã bao gồm thuế GTGT 10%), công ty đã thanh toán bằng tiền mặt. Thời hạn thanh toán cho công ty Fruiji là 4 tháng kể từ ngày mua. Nếu thanh toán trước hạn sẽ được hưởng chiết khâu thanh toán 1%.

2. Ngày 5/12/N, xuất bán 100 tấn hàng hóa A cho khách hàng chưa thanh toán, giá bán 5.000, chưa thuế GTGT 10%. Tổng giá trị hợp đồng mà khách hàng phải trả là 600.000. Thời hạn thanh toán 10 tháng, bắt đâu từ tháng này.

3. Ngày 25/12/N, chuyển khoản thanh toán toàn bộ tiền hàng cho công ty FruIji. Tỷ giá mua của ngân hàng tại ngày thanh toán 176 đ/JPY, tỷ giá bán của ngân hàng tại ngày thanh toán 183 đ/JPY.

Số chiết khấu thanh toán được hưởng: 950.000 * 1% = 9500 JPY

4. Ngày 31/12/N, ghi nhận lãi của các loại trái phiếu A, B, C mà công ty đã đầu tư.

5. Tại ngày 31/12/N, tỷ giá mua của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên giao dịch là 177đ/IPY; Công ty có bằng chứng tin cậy về giá thị trường của lô hàng nhập khâu ngày 2/12 là 90.000/cái, của hàng hóa A là 4.500/tấn.

1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ, kể cả các bút toán lập dự phòng, đánh giá khoản mục tiền tệ.

2. Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ và lập báo cáo kết quả kinh doanh biết thuế suất thuế TNDN là 20%.

1. Giả định chỉ có một nhân tố giới hạn duy nhất là giờ công lao động trực tiếp. Loại sản phẩm nào cần sản xuất với số lượng là bao nhiêu trong mỗi tuần để tối đa hóa chỉ tiêu lợi nhuận? Mức lợi nhuận của phương án này là bao nhiêu?

2. Giả định cả giờ máy chạy và giờ công lao động trực tiếp đều là nhân tố giới hạn với số liệu trình bày trong bảng trên. Số lượng sản phẩm mỗi loại cần được sản xuất và bán ra hàng tuần bằng bao nhiêu để tối đa hóa lợi nhuận. Mức lợi nhuận của phương án tối ưu này là bao nhiêu?

Trọn bộ tài liệu tự ôn CPA (có bài tập và đáp án) cập nhật mới 2022

TACA – Đào tạo ôn thi chứng chỉ hành nghề Kế toán – Kiểm toán!

Đề Thi Cpa 2022 Môn Tài Chính Và Quản Lý Tài Chính Nâng Cao

Đề Thi Cpa 2022: Tài Chính Và Quản Lý Tài Chính Nâng Cao (Đề Lẻ)

Đề Thi Cuối Kỳ Tài Chính Doanh Nghiệp 2

Đề Thi Toán Thpt Quốc Gia 2022 Và Đáp Án Chuẩn Nhất

12 Đề Thi Trắc Nghiệm Tổ Hợp Môn Khxh Thpt Quốc Gia 2022, Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

Bộ Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô

Đề Thi Tài Chính Doanh Nghiệp

Đề Thi Công Chức Thuế Năm 2022

Bài Tập Tổng Hợp Môn Thuế Có Lời Giải

Đề Thi Công Chức Thuế Miền Nam 2022 Chính Thức

Câu 1: Trình bày phân tích các khái niệm cốt lõi của Quản trị marketing: Thị trường; Chào hàng thị trường; Nhu cầu, mong muốn và yêu cầu; Marketing quan hệ, Mạng lưới Marketing; Kênh Marketing? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.

Câu 2: Nêu và trình bày các xu hướng của nền kinh tế mới, và các thay đổi trong thực tiễn marketing? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.

Kinh tế dần phát triển theo hướng hiện đại hóa và nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, có sự liên kết chặt chẽ đồng thời cũng gây ra cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp tạo đà phát triển cho nền kinh tế.

Các phương tiện kỹ thuật hiện đại, tiên tiến được áp dụng triệt để vào quá trình sản xuất hay cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp.

Các phương tiện truyền thông đại chúng như Internet, Intranets, Extranets dần trở thành những phương tiện kết nối toàn cầu và được sử dụng rộng rãi.

Nhờ sự phát triển của Internet mà các doanh nghiệp có thể truyền bá được thương hiệu cũng như sản phẩm của mình thông qua các web site của doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng mô hình thương mại điện tử để hỗ trợ việc mua bán hàng hóa dịch vụ của mình.

Chúng ta không thể phủ nhận sự phát triển đến chóng mặt của Internet đã làm thay đổi khá nhiều tới phương thức kinh doanh cũng như hoạt động của các doanh nghiệp.

Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi các doanh nghiệp sẽ vận dụng lợi ích này để tự động hóa dây chuyền sản xuất nhằm giảm chi phí và tăng hiệu suất cho sản phẩm, dịch vụ từ đó giảm giá thành thỏa mãn nhu cầu của khách, đồng thời cũng làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Thực tế cho thấy marketing đang từng bước đổi mới:

+ Sử dụng các phương tiện và nền tảng điện tử để thực hiện thương mại.

+ Sử dụng web site hỗ trợ việc bán hàng trên mạng các sản phẩm dịch vụ.

+ Mua hàng điện tử từ các nhà cung ứng trực tuyến.

+ Marketing điện tử bao gồm các nỗ lực thông tin, truyền thông, cổ động và bán hàng hóa dịch vụ qua Internet.

+Thiết kế web site không chỉ chú trọng tới hình ảnh sản phẩm, thương hiệu mà web site còn phải đáp ứng được việc truyền tải thông điệp và giá trị mà khách hàng nhận được.

+Kết nối sản phẩm với dịch vụ dài hạn.

+Sử dụng các chương trình ưu đãi như khuyến mãi, khuyến mại, nhằm thu hút và giữ chân khách hàng.

+Xây dựng lòng trung thành với khách hàng như tặng thẻ VIP, thẻ khách hàng thân thiện cho nững khách hàng lâu năm.

Chọn doanh nghiệp Cocacola Việt Nam

Câu 3: Nêu và trình bày các nhiệm vụ của quản trị marketing? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.

+ Nhận dạng và lựa chọn các thị trường người tiêu dùng và thị trường doanh nghiệp mục tiêu.

+ Phát triển chiến lược định vị khác biệt hóa các chào hàng thị trường.

+ Phát triển các chiến lược marketing theo chính sách sản phẩm và theo tiến hóa thị trường.

+ Phát triển các chiến lược chào hàng thị trường quốc tế.

+Quản trị thị trường chiến lược và các mô hình marketing mix.

+ Lập kế hoạch chiến lược và kế hoạch marketing hằng năm.

+Xây dựng ngân sách và đề xuất ngân sách marketing

+ Thấu hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng

+Tạo cho khách hàng sự tin cậy và trở thành khách hàng trung thành của doanh nghiệp.

+Định vị thương hiệu trên thị trường.

+Tạo dựng và phát triển hình ảnh cũng như thương hiệu của doanh nghiệp.

+Chào hàng đúng đối tượng , đúng thời điểm.

+Sản phẩm dịch vị chú trọng cung ứng giá trị cho khách hàng chứ không phải là lợi ích fdoanh nghiệp.

+Cung ứng giá trị đích thực dài hạn, không vì lợi ích trước mắt mà làm giảm uy tín, chất lượng.

+Mang lại cho khách hàng những lợi ích mà họ mong muốn đáp ứng sự thỏa mãn của khách hàng về giá trị và giá trị gia tăng của sản phẩm.

+Mục đích truyền thông không phải là truyền thông sản phẩm mà là truyền thông giá trị sản phẩm.

+Thiết lập mục tiêu kinh doanh rõ ràng, có các hướng đi phát triển trong tương lai.

+Mục đích của người làm kinh doanh là không ngừng sáng tạo ra giá trị nhằm thỏa mãn khách hàng trong dài hạn.

Cơ Hội Đỗ Đại Học Tại Chương Trình Cử Nhân Quốc Tế (Ibd@neu)

Review Bộ Đề Thi Toeic Format Mới Có Đáp Án

Đề Cương Hành Vi Người Tiêu Dùng Phần 1

Đề Và Đáp Án Môn Kinh Tế Công Cộng

Đề Thi Thử Clc Môn Toán Lớp 11

Học Bổng 100% Ngành Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Tại Singapore

Trường Thcs Và Thpt Tạ Quang Bửu

5 Sai Lầm Khiến Sinh Viên Khởi Nghiệp Cháy Túi Trước Khi Thành Công

“học Bổng Bidv” Cho Sinh Viên Bình Định

Học Bổng Của Doanh Nghiệp Nhật Bản Dành Cho Sinh Viên Việt Nam

Quản trị du lịch – khách sạn được xem là ngành “công nghiệp không khói” giàu tiềm năng trong xu hướng toàn cầu hóa.

Học ngành Quản trị du lịch – khách sạn, sinh viên sẽ được cung cấp đầy đủ kiến thức về lĩnh vực du lịch, khách sạn, đồng thời rèn luyện các kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn cần thiết cho công việc đáp ứng nhu cầu tuyển dụng thực tế.

Ngoài các kiến thức nền tảng, tổng quan, sinh viên Quản trị du lịch – khách sạn có cơ hội tiếp cận nhiều môn học chuyên sâu thú vị như: Quan hệ quốc tế & lễ tân, Địa lý du lịch Việt Nam và thế giới, Giao tiếp kinh doanh, Tiếp thị du lịch, Tâm lý du lịch, Quản trị ẩm thực, Quản trị hoạt động tiếp tân, Luật du lịch & luật kinh doanh….

Học Quản trị du lịch khách sạn ra trường, làm gì, ở đâu?

Sinh viên ngành Quản trị du lịch khách sạn có rất nhiều lựa chọn hấp dẫn về việc làm. Với vốn kiến thức và kỹ năng đã trau dồi, bạn có thể thành công ở các vị trí:

Hướng dẫn viên du lịch Quản lí doanh nghiệp lữ hành: từ hoạch định đến điều hành việc thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh du lịch. Lễ tân, Nhân viên các bộ phận tại các khách sạn. Quản lý, trưởng bộ phận tại các khách sạn, khu nghĩ dưỡng. Giảng dạy, nghiên cứu về lĩnh vực du lịch, khách sạn.

2. Lý do khiến sinh viên chọn du học ngành Du lịch – khách sạn tại Singapore

Thứ nhất: Hiện nay Singapore là quốc gia có ngành “công nghiệp không khói” phát triển hàng đầu thế giới, đưa Du lịch – khách sạn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đảo quốc xinh đẹp này. Singapore đang tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng để trở thành trung tâm triển lãm và hội nghị hàng đầu châu Á, trung tâm dịch vụ và giải trí hiện đại dự kiến tăng số lượng khách du lịch lên 17 triệu người, thu nhập từ du lịch là 30 tỉ SGD và tạo 250.000 việc làm trong năm 2022. Thứ hai: Chương trình giảng dạy tốt, chất lượng sánh ngang với các trường khách sạn có tiếng tại Thụy Sỹ. Chương trình đào tạo chủ yếu dựa trên thực hành và ứng dụng, việc áp dụng kiến thức vào thực tế ngay sau khi học mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, hầu hết các trường đào tạo ngành Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn luôn có chương trình thực tập dành cho sinh viên để trau dồi kinh nghiệm thực tế, nâng cao kỹ năng. Điển hình như Trường Cao đẳng SHRM tạo điều kiện cho sinh viên thực tập và làm việc toàn thời gian tại các doanh nghiệp, tập đoàn lớn: Hotel Fort Canning Singapore, Crowne Plaza Changi Airport Singapore, Holiday Inn Atrium, Mandarin Oriental, Furama City Centre, Holiday Inn Orchard City Centre. Thứ ba: Chi phí du học Singapore vẫn rẻ hơn tại nhiều nước châu Âu, châu Mỹ từ 3 đến 4 lần. Mặt khác, các chứng chỉ, bằng cấp và chất lượng đào tạo không thua kém bất kỳ một nước tiên tiến nào, bởi lẽ có sự liên thông, liên kết và kết hợp kiến thức Á – Âu tại các trường học. Học phí các khóa học khá mềm và phù hợp với sinh viên Việt Nam như ngành Cao Đẳng Quản lí Nhà hàng – 7,000 SGD, Cử nhân Quản Lí Du lịch khác sạn Quốc Tế – 10,600 SGD, Anh văn dự bị – 5,000 SGD…(Thông tin học phí tại SHRM). Thứ tư: Du học Singapore giúp bạn phát triển nhanh chóng khả năng tiếng Anh, .đây là kỹ năng vô cùng cần thiết đáp ứng tiêu chí hàng đầu xét tuyển của doanh nghiệp, dễ dàng tìm kiếm việc làm lương cao ngành Du lịch – Khách sạn – Nhà hàng trong thời kì hội nhập Thứ năm: Du học ngành Du lịch Khách sạn tại Singapore có bằng cấp được thế giới công nhận, sẽ là lợi thế cho sinh viên Việt Nam khi đến cuối năm 2022 các nguồn nhân lực tại các nước trong khu vực Đông Nam Á được tự do luân chuyển theo thõa thuận của Asean, môi trường việc làm sẽ ngày càng cạnh tranh.

3. Mức lương, cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp

Theo thống kê của Bộ nhân lực Singapore, có hơn 80% người lao động làm trong ngành du lịch – khách sạn với mức lương dành cho các bạn sinh viên mới ra trường là 2.500 SGD cho 1 tháng. Vì vậy chúng ta có thể thấy được, cơ hội làm việc tại Singapore cũng cao hơn rất nhiều so với các nước như Anh, Úc, Mỹ, Thụy Sỹ. Singapore không có tài nguyên thiên nhiên, nên chính sách nhân lực là quan trọng nhất và là nguồn tài nguyên quý giá nhất. Quản trị khách sạn -được xem là ngành “công nghiệp không khói” giàu tiềm năng, chính vì lẽ đó Du học Singapore chuyên ngành du lịch khách sạn được xem là ngành học “hot” trong xu hướng hiện nay. Nắm bắt được cơ hội tương lai với hơn 100,000 lao động trong lĩnh vực quản trị du lịch khách sạn vì vậy có rất nhiều trường và học viện tại Singapore có đào tạo các chuyên ngành về quản trị du lịch khách sạn từ ngắn hạn cho đến thạc sỹ.

http://www.payscale.com/research/SG/Job=General_Manager%2c_Hotel/Salary

Mức lương cơ bản của ngành du lịch, khách sạn tại Singapore cũng khá cao, trung bình vào khoảng 4,341 SGD cho cấp nhân viên và khoảng 30,000 SGD cho cấp độ quản lý (Theo thông tin từ salaryexplorer.com).

http://www.payscale.com/research/SG/Job=Hotel_Manager/Salary

Tại Việt Nam: Cùng với định hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam dự kiến đón 9 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 41 triệu lượt khách Việt Nam. Trong thời gian tới hứa hẹn tạo nhu cầu lớn nhân sự hoạt động trong ngành này tại Việt Nam. Việc làm do ngành tạo ra và đến 2022 con số này lên tới 870.000 người. Trong khi đó số lượng nhân lực có trình độ Đại học ở ngành này chỉ chiếm 3.11% trong tổng số hơn 1 triệu lao động hiện tại của ngành. Với xu thế phát triển ngành Du lịch khách sạn đang là nghề hái ra tiền với mức thu nhập bình quân lên tới 18,75 triệu đồng/ người (lọt top 10 ngành nghề hot nhất Việt Nam – theo Jobstreet).

Tại Singapore: Singapore được đánh giá là một đất nước phát triển nhất trong khu vực Châu Á với mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm nằm trong nhóm cao nhất trên toàn thế giới Cùng với tài chính đầu tư, Du lịch – khách sạn là một trong những ngành dịch vụ chủ chốt của Singapore.

Singapore – Sự lựa chọn cho du học sinh theo học ngành Du lịch – khách sạn

– Bạn sẽ được tiếp cận với một trong những nền giáo dục tiên tiến hàng đầu thế giới về ngành du lịch – khách sạn

– Mọi môn học đều có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành mang lại nhiều kinh nghiệm thực tế cho sinh viên.

– Bạn sẽ được thực tập có lương trong các khách sạn 4 – 5 sao theo tiêu chuẩn quốc tế, giúp bạn tích lũy thêm nhiều trải nghiệm và kỹ năng.

– Ở Việt Nam hiện nay, ngành du lịch – khách sạn đang trên đà phát triển đi lên, nhiều nhà hàng, khách sạn đang rất cần những nguồn nhân lực chất lượng cao, có hiểu biết sâu rộng. Theo học du lịch – khách sạn ở Singapore sẽ đảm bảo tương lai vững chắc cho các bạn khi về nước.

4. Một số chương trình đào tạo ngành Du lịch, Khách sạn tại Singapore

Thạc sĩ du lịch quốc tế và quản trị khách sạn Cử nhân quản trị khách sạn quốc tế Cử nhân quản trị tổ chức hội nghị và sự kiện Thạc sĩ du lịch và khách sạn Cử nhân du lịch quốc tế và quản trị khách sạn Cao đẳng nâng cao về du lịch, khách sạn và quản lý sự kiện Cao đẳng du lịch quốc tế và quản trị khách sạn

Chương trình hỗ trợ phí và quà tặng Du học 2022 từ MegastudyCÔNG TY CỔ PHẦN DU HỌC VÀ ĐÀO TẠO QUỐC TẾ MEGASTUDY

Top 3 Trường Đại Học Ngành Quản Trị Khách Sạn Bạn Nên Học Nhất 2022!

Học Ngành Quản Trị Khách Sạn Nhà Hàng Ra Làm Nghề Gì?

Hệ Thống Giáo Dục Hà Lan

Học Bổng Tiến Sĩ Ngành Khoa Học Máy Tính Và It Tại Rmit, Úc

Học Bổng Nghiên Cứu Sinh Tiến Sĩ Ngành Khoa Học Máy Tính

Đh Tài Chính Quản Trị Kinh Doanh Tuyển Sinh Bổ Sung Đợt 1 2022

Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh (Mba)

Điều Kiện Liên Thông Bác Sĩ Nha Khoa Từ Việc Học Y Sĩ Răng Hàm Mặt – Trường Trung Cấp Quốc Tế Sài Gòn

Địa Chỉ Học Chứng Chỉ Y Sĩ Răng Hàm Mặt 2022

Đào Tạo Chứng Chỉ Y Sĩ Chuyên Khoa Răng Hàm Mặt Tại Tphcm

Ngành Quản trị kinh doanh là một trong những ngành nổi bật và được trường đào tạo nhất hiện nay. Với con số hơn 120 trường đại học trên toàn quốc có tuyển sinh trong năm 2022.

Giới thiệu chung về ngành

Quản trị kinh doanh là gì?

Người làm quản trị viên kinh doanh sẽ là người làm việc với các quản lý phòng ban nhân sự, kế toán, tài chính, sản xuất, marketing để đảm bảo các bộ phận này đang hoạt động tốt và phù hợp với mục đích của công ty. Ngoài ra, họ cũng là người sẽ tương tác với các đối tượng ngoài công ty, ví dụ như đối tác kinh doanh và nhà cung cấp sản phẩm.

Các trường đào tạo ngành Quản trị kinh doanh

Các trường có ngành Quản trị kinh doanh như sau:

Khu vực miền Bắc Khu vực miền Trung và Tây Nguyên Khu vực miền Nam

Các khối thi ngành Quản trị kinh doanh

Các khối xét tuyển ngành Quản trị kinh doanh bao gồm:

A00 (Toán, Lý, Hóa)

A01 (Toán, Lý, Anh)

D01 (Văn, Toán, Anh)

D07 (Toán, Hóa, Anh)

A09 (Toán, Địa, GDCD)

A16 (Toán, Văn, KHTN)

B00 (Toán, Hóa, Sinh)

C00 (Văn, Sử, Địa)

C01 (Văn, Toán, Lý)

C02 (Văn, Toán, Hóa)

C04 (Văn, Toán, Địa)

C14 (Văn, Toán, GDCD)

D10 (Toán, Địa, Anh)

D90 (Toán, KHTN, Anh)

D96 (Toán, KHXH, Anh)

Chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh

Chi tiết chương trình học như sau:

I. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam

Tiếng Anh I, II, III

Pháp luật đại cương

Phương pháp Nghiên cứu khoa học

Toán cao cấp C1, C2

Quy hoạch tuyến tính

Xác suất thống kê A

II. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ

Học phần bắt buộc

Kinh tế vi mô

Kinh tế vĩ mô

Luật kinh doanh

Marketing căn bản

Kinh tế lượng

Quản trị học

Nguyên lý thống kê kinh tế

Nguyên lý kế toán

Quản trị nguồn nhân lực

Lý thuyết tài chính tiền tệ

Học phần tự chọn

Nghệ thuật lãnh đạo

Văn hóa doanh nghiệp

Tâm lý học quản trị kinh doanh

II. KHỐI KIẾN THỨC NGÀNH

Đạo đức kinh doanh

Quản trị chiến lược

Quản trị Marketing

Quản trị tài chính

Quản trị sản xuất

Logistics

Thuế

Kế toán quản trị

Hành vi tổ chức

Tin học ứng dụng

Tiếng Anh giao tiếp thương mại

II. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

Học phần bắt buộc

Quản trị dự án đầu tư

Quản trị chất lượng

Quản trị rủi ro

Quản trị thương hiệu

Khởi nghiệp

Thương mại điện tử

Marketing quốc tế

Học phần tự chọn

Quản trị bán hàng

Nghiên cứu MarketinG

Quan hệ công chúng

Tiền lương, tiền công

Tuyển dụng và đào tạo nhân sự

Lý thuyết phát triển bền vững

Doanh nghiệp xã hội

Hành vi khách hàng

V. THỰC TẬP

Thực tập tốt nghiệp

VI. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP/HỌC PHẦN THAY THẾ

Khóa luận tốt nghiệp

hoặc

Các học phần thay thế:

Quản trị doanh nghiệp

Quản trị kinh doanh quốc tế

Giao tiếp trong kinh doanh

Các học vị ngành Quản trị kinh doanh

Để có cơ hội thăng tiến xa hơn trong con đường sự nghiệp sau này, các bạn hoàn toàn có thể lựa chọn tiếp tục học để tăng học vị ngành quản trị kinh doanh của mình.

Ứng với các học vị ngành này, các bạn sẽ có những vị trí công việc khác nhau. Ở đây mình sẽ không bàn tới vấn đề lương bởi nó quá khập khiễng để so sánh trong phần này.

Các học vị ngành Quản trị kinh doanh bao gồm:

Cử nhân Quản trị kinh doanh (Bachelor of Business Administration – BBA): Là học vị các bạn sẽ đạt được sau khi trải qua 4 năm đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Tiến sĩ Quản trị kinh doanh (Doctor of Business Administration – DBA): Các nghiên cứu sinh lĩnh vực QTKD được trao bằng tiến sĩ ngành quản trị kinh doanh Tiến sĩ Quản lý (PhD in Management): Là học vị cao nhất trong ngành Quản lý

Cơ hội việc làm ngành Quản trị kinh doanh

Nhân viên kinh doanh: Đây là công việc đầu tiên bạn có thể làm sau khi tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh. Với công việc này, các bạn có thể rèn luyện kỹ năng giao tiếp rất tốt. Ngoài ra có thể xây dựng rất nhiều mối quan hệ từ công việc này. Sales Admin: Làm việc ở bộ phận kinh doanh, chịu trách nhiệm tư vấn, nhận thông tin khách hàng và phân chia các dữ liệu này cho các nhân viên kinh doanh. Kiểm tra thông tin và xử đơn hàng trên hệ thống phần mềm. Giảng viên Quản trị kinh doanh tại các trường đại học, cao đẳng, trung tâm đào tạo Giảng viên kinh tế Chuyên viên tư vấn giải pháp quản lý doanh nghiệp: Công việc này sẽ giúp bạn có tể gặp gỡ và tạo dựng các mối quan hệ tốt đẹp phục vụ cho việc khởi nghiệp, kinh doanh riêng sau này Chuyên viên kiểm soát nội bộ tập đoàn: Thực hiện công việc kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện quy chế, quy trình hoạt động của các bộ phận khác trong công ty. Kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện tài chính, ngân sách, sản xuất cung ứng, các chương trình kinh doanh và marketing. Rà soát rủi ro và đánh giá, chủ động kiểm soát các rủi ro trong kinh doanh, đề xuất để hạn chế và nâng cao khả năng phòng tránh rủi ro cho công ty… Nhân viên Marketing: Học quản trị kinh doanh hoàn toàn có thể làm marketing được. Thậm chí có thể làm tốt là đằng khác. Các công việc về marketing các bạn có thể tham khảo trong bài viết về ngành Marketing Quản lý chi nhánh: Tham mưu định hướng phát triển, tư vấn hoạch định công tác quản trị, tư vấn xây dựng hệ thống quản lý. Nghiên cứu và phân tích thị trường, xây dựng kế hoạch marketing, xây dựng kế hoạch quản lý và phân bổ ngân sách, xây dựng chiến lược quảng bá thương hiệu… Đại diện thương mại: Thực hiện các công việc giám sát hệ thống đại lý, nhà phân phối, quản lý, phụ trách các nhiệm vụ kinh doanh, duy trì mối quan hệ với khách hàng hiện có, thiết lập các mối quan hệ kinh doanh mới, hỗ trợ, tư vấn bán hàng cho đại lý, …. Giám sát hệ thống NPP, đại lý… Giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm vận hành, quản lý hoạt động và cả bộ phận kinh doanh. Dựa vào chiến lược công ty để xây dựng kế hoạch hoạt động hiệu quả. Điều hành sơ đồ tổ chức theo sự phân công của Ban giám đốc, đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch và chiến lược phát triển. Phát hiện các rủi ro có thể gặp phải trong quá trình triển khai kế hoạch. Thực hiện nhiệm vụ định kỳ như lập và báo cáo kế hoạch tuần cho hội đồng quản trị, ban điều hành công ty. Quản lý kế hoạch tuần các đơn vị của chi nhánh, thực hiện các công tác khác theo quy định.

… và rất nhiều công việc khác nữa.

Theo ý kiến cá nhân của mình, toàn bộ các công việc của ngành quản trị kinh doanh đều rất quan trọng, chúng giúp bạn nâng cao kiến thức, thu về lượng lớn kinh nghiệm trước khi tự mình bắt đầu kinh doanh và tạo dựng sự nghiệp của riêng các bạn. Hãy nhớ, quản trị kinh doanh là một lĩnh vực rộng lớn, người làm quản trị phải có kiến thức sâu rộng đa lĩnh vực để có thể kiểm soát và quản lý một cách hiệu quả nhất.

Những tố chất quan trọng cần có của nghề

Ngành nghề nào cũng vậy, để thành công rất cần những tố chất cần thiết. Điều này sẽ giúp các bạn tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng và trọn vẹn hơn, từ đó vận dụng và áp dụng thực tiễn một cách chuẩn xác nhất.

Các tố chất nên có của ngành này bao gồm:

Đam mê kinh doanh và làm giàu Có khả năng tiên đoán tình hình Có khả năng quản lý đội nhóm tốt Biết cách truyền đạt, diễn tả, giao tiếp từ tốt tới xuất sắc Biết cách sắp xếp và phân công công việc Có khả năng chịu áp lực cao, thích cạnh tranh Biết cách lên kế hoạch và chiến lược phù hợp

Với có được những tố chất trên, bạn đã khá phù hợp với ngành Quản trị kinh doanh rồi đấy. Phần còn lại chính là quyết định của bạn thôi.

Trường Nào Đào Tạo Về Ngành Quản Trị Kinh Doanh Chất Lượng?

Các Trường Đại Học Có Ngành Quản Trị Kinh Doanh Ở Tp Hồ Chí Minh

Chương Trình Đào Tạo Trình Độ Tiến Sĩ Ngành Quản Trị Kinh Doanh

Chương Trình Tiến Sĩ Quản Trị Kinh Doanh (Ph.d)

Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh – Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Đại Học Gia Định Tuyển Sinh 2022

Tuyển Sinh Trường Đại Học Gia Định Năm 2022

Điểm Chuẩn Các Trường Có Ngành Công Nghệ Thông Tin

Hồ Sơ Xét Tuyển Đại Học Bao Gồm Những Gì? Cách Làm Hồ Sơ Đúng Chuẩn

Trường Đh Công Nghiệp Tp.hcm: Xét Tuyển Sử Dụng Kết Quả Kỳ Thi Tốt Nghiệp Thpt

Quản trị khách sạn là ngành khá mới mẻ. Nhu cầu nguồn nhân lực lớn, trong khi việc đào tạo Quản trị khách sạn tại Việt Nam còn nhiều hạn chế về số lượng và cả chất lượng.

Quản trị khách sạn là quản lý và tổ chức các hoạt động của khách sạn một cách hiệu quả và hợp lý. Người quản lý phải lập các báo cáo kết quả tài chính, các bản thu – chi; lập ra quy tắc trong việc quản lý nhân sự, quản lý tỷ lệ phòng bán ra và phòng còn trống, quản lý việc chế biến thực phẩm…

Bạn học ngành Quản trị Khách Sạn và có nhu cầu xin việc hoặc thực tập nâng cao trình độ quản lý, kỹ năng chuyên môn xin vui lòng truy cập website khách Sạn Sầm Sơn xem danh sách, địa chỉ, liên hệ. Hàng năm có hàng trăm khách sạn tại nơi đây với nhu cầu tuyển dụng đáng kể…

Lưu ý: Liên hệ ứng tuyển trước 30/03 hàng năm

Người làm tốt công việc quản trị khách sạn trước hết cần có khả năng giao tiếp để xử lý được những tình huống bất ngờ; có khả năng tổ chức và quản lý để lên kế hoạch làm việc cụ thể, khoa học cho từng bộ phận và phân công, đôn đốc nhân viên thực hiện đúng kế hoạch. Chính vì vậy, nghề này rất thích hợp cho những bạn tự tin, năng động, có năng khiếu tổ chức quản lý, sắp xếp công việc, có tư duy logic.

Quản trị khách sạn học gì?

Ngành Quản trị khách sạn cung cấp cho sinh viên kiến thức về kinh doanh lưu trú và các kỹ năng nghiệp vụ khách sạn theo tiêu chuẩn của Tổng cục Du lịch Việt Nam và châu Âu, đồng thời rèn luyện các kỹ năng mềm cần thiết cho công việc đáp ứng nhu cầu tuyển dụng thực tế.

Trong 4 năm, sinh viên sẽ được học nghiệp vụ khách sạn tại phòng thực hành chuyên ngành; tham quan, tìm hiểu môi trường làm việc chuyên nghiệp của các cơ sở kinh doanh lưu trú (khách sạn, resort, trung tâm hội nghị…); làm việc chính thức tại các cơ sở kinh doanh lưu trú dưới sự hướng dẫn của nhà trường và các cơ sở kinh doanh trong khuôn khổ chương trình Thực tập tổng quát và chuyên sâu; thực hành các kỹ năng quản lý trong chương trình Mô phỏng Doanh nghiệp Du lịch.

Công việc chính của người quản trị khách sạn là gì?

* Trong những khách sạn lớn, người quản lý khách sạn có thể chuyên sâu vào từng mảng công việc cụ thể trong khách sạn.

Phẩm chất và kỹ năng cần thiết

– Kỹ năng tổ chức công việc và đàm phán tốt.- Kỹ năng thuyết trình, giải thích vấn đề thấu đáo, rành mạch- Có tính cách hướng ngoại- Khả năng giao tiếp tốt

– Chịu được sức ép của công việc

Ngành quản trị khách sạn học trường nào?

Bạn có thể học ngành này tại các trường như: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Thương mại, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Trường Đại Học FPT v.v…

Ngành quản trị khách sạn có dễ xin việc

Cử nhân ngành Quản trị khách sạn có thể làm nhiều công việc khác nhau từ bộ phận nhân sự, bộ phận tiền sảnh, bộ phận ẩm thực cho đến công tác quản lý tại các doanh nghiệp du lịch, bao gồm:

– Đảm nhận công việc trong các bộ phận của một khách sạn – nhà hàng từ 3-5 sao như: Tiền sảnh – lễ tân, bộ phận Phòng, Ẩm thực, Bếp, Hội nghị yến tiệc, Nhân sự, Tài chính – kế toán, Kinh doanh – tiếp thị.

– Công tác tại các vị trí quản lý dịch vụ tại khách sạn như: bộ phận Tiền sảnh (Front Office), quản lý bộ phận Nhà hàng (Food & Beverage) và quản lý bộ phận Phòng (Housekeeping) trong các khách sạn và nhà hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế.

– Trở thành cán bộ điều hành, tiếp thị, nhân sự, tài chính tại các cơ quan nghiên cứu, kinh doanh du lịch trong và ngoài nước.

– Công tác tại các khu du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí với các vị trí quản lý, hành chính, nhân lực, tài chính, marketing,…

Ngoài ra các bạn cũng có thể làm việc ở các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu về kinh tế nói chung, du lịch nói riêng; hoặc làm chuyên viên, giảng viên tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu thuộc lĩnh vực du lịch.

Mã Ngành Kỹ Thuật Phần Mềm Trường Đại Học Fpt

Học Phí Ngành Công Nghệ Thông Tin

Phương Án Tuyển Sinh Trường Đại Học Dược Hà Nội Năm 2022

Thông Báo Điểm Chuẩn Vào Đại Học Duy Tân Đà Nẵng

Các Trường Đại Học Có Mã Ngành Dược Ở Hà Nội

Trắc Nghiệm Quản Trị Học – Chương 6

Đề Thi Hsg Quốc Gia Tiếng Anh Bài Thi Nói 2022

Đáp Án, Đề Thi Môn Tiếng Anh Mã Đề 401 Kỳ Thi Thpt Quốc Gia 2022

Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia 2022 Môn Sinh Học Sở Gd&đt Bắc Ninh

Đề Thi Thpt Quốc Gia Dễ Hay Khó?

Thực trạng phương hướng tạo dựng mối quan hệ khách hàng và giải pháp thu hút khách hàng tại công ty TNHH và Xây Dựng Hoàng ÚcHoàn thiện khả năng phân phối của công ty cổ phần phát hành sách Thanh HoáGiải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty TNHH sản xuất và thương mại khóa Việt PhápGiải pháp nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam- PvcombankSử dụng

Marketing nhằm mở rộng thị trường của Công ty Cổ phần thương mại và vận tải

Nam Khánhthực trạng và giải pháp marketing thương mại điện tử công ty bưu chính viettel hà nộiCác giải pháp đẩy mạnh hoạt động Logistics trong hoạt động phân phối của công ty cổ phần công nghiệp Vĩnh Tườngxây dựng và quản lý hệ thống chăm sóc khách hàng cho ngân hàng

Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Vĩnh Bảo, Thành

phố Hải PhòngNâng cao hoạt động marketing tại siêu thị nội thất RICCO của công ty TNHH xây dựng thương mại Hùng HươngChiến lược sản phẩm của công ty TNHH Longyu Việt Nam  – Thực trạng và giải pháp.Thực trạng

hoạt động chăm sóc khách hàng tại Techcombank Sử dụng Marketing trong xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASCQuản trị lực lượng bán hàng Hoạt động Marketing của ngân hàng MB- Thực trạng và giải phápThực trạng và giải pháp nâng cao hoạt động thưng mại điện tử của công ty bưu chính Viettelhoạt động

marketing của công ty TNHH Hoàng Thái Sơn – thực trạng và giải phápGiải pháp

Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Hùng CườngỨng dụng

marketing trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở Công ty cổ phần

thương mại và du lịch quốc tế Thiên TrườngGiải pháp

thúc đẩy phát triển thị trườngNhững yếu tố

ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của ngân hàng Giải pháp

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệpThực trạng

hoạt động chăm sóc khách hàng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại G9 Việt

NamPhát triển

thương hiệu ngầu brothersxây dựng

thương hiệu tại công ty cổ phần xúc tiến thương mại- nền tảng cạnh tranhGiải pháp

hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng về dịch vụ tín dụng của ngân hàng

TMCP BIDV chi nhánh Từ Sơn.Sử dụng

Marketing trong xây dựng và phát triển hoạt động của ngân hàng Xây dựng và

quản lý hệ thống chăm sóc khách hàng của CÔNG TY TNHH VƯƠNG ĐÔNghiên cứu

thực trạng tình hình chuyên viên khách hàng ở ngân hàng tiên phong bankThực trạng

hoạt động chăm sóc khách hàng tại công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng

Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh VượngHoàn thiện hệ

thống kênh phân phối của công ty TNHH một thành viên Thnah HoaNhững giải

pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm  của doanh nghiệpPhương hướng

phát triển và một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của Công ty

TNHH Sơn Hải LộcXây dựng

chiến lược marketing cho công ty cổ phần xây dựng và hợp tác quốc tế APECHoàn thiện

chính sách Marketing tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng VIC Việt NamSử dụng

Marketing Online nhằm mở rộng thị trường của Khách sạn Rendezvous Hà NộiGiải pháp

thúc đẩy thị trường của công ty Fulink Một số giải pháp nâng cao khả năng quản trị

logistics tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Nhật LinhĐẩy mạnh công

tác bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP

Việt Nam Thịnh vượng VPbankGiải pháp

nâng cao chất lượng dịch vụ của công tyHOẠT ĐỘNG

MARKETING CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HOÀNG ÚCChiến lược

sản phẩm của công ty TNHH Anh Vấn- thực trạng và giải phápNâng cao và

hoàn thiện các hoạt động hậu mãi của doanh nghiệpỨng dụng

Marketing online trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tại NHTMCP Sài Gòn

Thương Tín SacombankChiến lược

Marketing trong Nhà Xuất Bản Kim Đồng – Thực trạng và giải pháp.Những giải

pháp nâng cao hiệu quả phân phối sản phẩm của công ty TNHH Ominsu VIệt NamThực trạng và

những giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe

cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm Bảo ViệtThực trạng

hoạt động chăm sóc khách hàng tại công ty Cổ phần Tư vấn Giải pháp Truyền

thông số Việt NamPhương hướng

phát triển & một số biện pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn lựcỨng dụng

marketing mix nhằm mở rộng thị trường của công tyHoàn thiện

phát triển thương hiệu tại Công ty CP Đầu tư Thương mại G9 Việt NamHoạt động

Marketing của ngân hàng VIB Hoàn KiếmGiải pháp

Marketing nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tại CTCP TM&DL Hà LanGiari pháp

MKT nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Vietfoottravelgiải pháp

MKT nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh du lịch của công ty cổ phần du

lịch Danh NamGiai pháp

nâng cao hiệu quả hoạt động MKT tại công ty cổ phần oto Vũ LinhHoat dộng

bán lẻ tại BIDV chi nhánh Tràn An

Nghiệm Thu Giáo Trình “quản Trị Học”

Trắc Nghiêm Quản Trị Học – Chương 4

Trắc Nghiệm Quản Trị Học – Chương 7

Trắc Nghiệm Quản Trị Học – Chương 1

Đề Thi Thpt Quốc Gia Môn Toán

Bạn đang xem chủ đề Đề Thi Quản Trị Học Hvnh trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Yêu thích 2511 / Xu hướng 2601 / Tổng 2691
Đáp An đề thi Quản trị học Hvnh

Chủ đề trước

Chủ đề sau