Dấu hiệu bị thận ở trẻ em

Hội chứng thận hư là một hội chứng khá phổ biến và thường gặp trong xã hội hiện đại ngày nay. Căn bệnh gây ra nhiều di căn nguy hiểm cho người bệnh nếu không được điều trị kịp thời. Như nhiều người nghĩ, bệnh thận hư chỉ xuất hiện ở người lớn là chủ yếu và trẻ em có nguy cơ mắc bệnh ít hơn. Vậy thận hư ở trẻ em có khác với người lớn không? Và những dấu hiệu bệnh ở trẻ em là gì ? Bài viết sau đây sẽ giải đáp thắc mắc của độc giả.

Dấu hiệu bị thận ở trẻ em

Thận hư là căn bệnh do chức năng của thận bị yếu đi, suy giảm dẫn tới khả năng lọc máu của thận bị suy giảm, ảnh hưởng tới các bộ phận và cơ chế hoạt động của chúng trong cơ thể. Bệnh có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được chữa trị kịp thời. Từ trước đến nay, bệnh thận thường chỉ xuất hiện ở người lớn nên việc phát hiện và phòng trừ thận hư ở trẻ em rất thờ ơ và không được quan tâm, đến lúc phát hiện thì bệnh đã trở nặng. Nếu ba mẹ chú ý, dấu hiệu bệnh thận cũng dễ phát hiện.

Dấu hiệu bị thận ở trẻ em

Triệu chứng dễ thấy nhất ở trẻ là phù nề. Sau một đêm ngủ dậy, mắt trẻ bị phù sưng và ngày sau thì lan dần ra toàn bộ cơ thể như tay, chân, bụng, lưng. Nhiều bậc cha mẹ chủ quan khi thấy sưng ở mắt vì nghĩ là bị một con vật nào đó đốt và vài ngày sau sẽ hết. Hoặc có người nghĩ sưng toàn thân là do can bị dị ứng với thức ăn, uống thuốc dị ứng là xong. Việc uống thuốc không theo đơn của bác sĩ sẽ đe dọa tính mạng của trẻ.

Dấu hiệu bị thận ở trẻ em

Những ngày đầu, hội chứng thận hư  trẻ em chưa nặng thì có triệu chứng tiểu ít, lượng nước tiểu mỗi lần giảm đi đáng kể và khi tiểu thì rất rát. Bệnh nặng hơn thì trẻ sẽ tiểu màu đỏ hoặc màu xá xị, màu đục( tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh).

Trẻ sẽ có những cơn nhức đầu đột ngột, đầu đau âm ỉ, có lúc lại đau như búa bổ. Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt thường ngày của trẻ.

Dấu hiệu bị thận ở trẻ em

Thỉnh thoảng trẻ sẽ có cảm giác run rấy, tưởng lạnh nhưng không phải là lạnh thường kèm với triệu chứng như uể oải, mệt mỏi, chán nản, hoa mắt chóng mặt, ngủ nhiều, mơ nhiều. Nếu đến giai đoạn này mà bố mẹ vẫn chưa phát hiện ra bệnh thì rất nguy hiểm.

Do thận hỏng nên lượng oxi không được cung câp đủ cho cơ thể khiến trẻ thở yếu, khò khè, kèm theo đó là mệt mỏi, đau lưng, đau chân,…

Vì chứng năng của thận không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể nên trẻ sẽ đái dắt và tiểu nhiều về đêm, mỗi lần tiểu với lượng rất ít.

Dấu hiệu bị thận ở trẻ em

Ngoài ra, bệnh nếu nặng gây ra thêm triệu chứng nứt ngoài hậu môn dẫn đến bệnh trĩ. Nếu được điều trị kịp thời, trẻ sẽ không bị di căn sau này vậy nên, các bậc bố mẹ nên quan tâm, chăm sóc trẻ để không có những hậu quả đáng tiếc xảy ra.

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ

– Người bệnh tiểu đêm, thận hư, thận yếu, suy giảm chức năng thận, tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ, suy giảm chức năng sinh lý, sinh ý yếu...
– Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí về liệu trình điều trị, chữa khỏi dứt điểm bệnh không lo bị tái phát: Hotline: 024 6327 8988, Di động: 0942 518 786 * Hoặc để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ liên hệ tư vấn miễn phí:

Gọi lại cho tôi

Các rối loạn thận không phải là không phổ biến ở trẻ em. Không giống như tim, phổi và bệnh gan, các rối loạn thận không gây ra các triệu chứng cho tới khi gần 80% chức năng thận bị suy giảm và do vậy, bệnh thường được chẩn đoán muộn. Điều quan trọng là phụ huynh cần nhận biết những dấu hiệu sớm của bệnh này ở trẻ để phòng tránh. Dưới đây là những điều cần biết về bệnh thận ở trẻ nhỏ:

Các triệu chứng

Tiểu đau

Nước tiểu có màu đỏ/nâu

Dòng nước tiểu yếu

Đi tiểu ít hơn 4 lần/ngày

Đi tiểu nhiều hơn 12 lần/ngày

Sưng phù quanh mắt

Rối loạn tăng trưởng hoặc khuyết tật về xương

Hay cảm thấy khát

Dấu hiệu bị thận ở trẻ em

Các loại bệnh thận

Dị tật đường tiểu, xuất hiện từ khi mới sinh

Sỏi thận

Viêm cầu thận

Hội chứng thận hư

Nhiễm trùng đường tiểu

Suy thận cấp

Bệnh thận mạn tính

Chẩn đoán

Để chẩn đoán và đánh giá độ nặng của bệnh thận, các bác sĩ cần:

Kiểm tra nước tiểu để có thông tin về sự xuất hiện protein, hồng cầu, bạch cầu và tinh thể.

Cấy nước tiểu nên thực hiện trong trường hợp nghi ngờ nhiễm trùng đường tiểu.

Ure và creatinine tăng khi thận không hoạt động thích hợp. Các xét nghiệm máu khác như electrolyte, hemoglobin, khí máu đôi khi được yêu cầu.

Siêu âm là một xét nghiệm hữu ích trong bệnh thận. Nó giúp cung cấp nhiều thông tin như kích thước thận, dị tật bẩm sinh (thận đơn/thận đa nang), thận ứ nước (sung thận), tắc đường niệu, sỏi thận, khối u ở thận.

Các xét nghiệm như chụp và sinh thiết thận hiếm khi được yêu cầu.

Điều trị

Điều trị bệnh thận phụ thuộc vào từng cá nhân.

Cần sử dụng thuốc kháng sinh trong 10-14 ngày. Prednisolon (steroid) được sử dụng trong hội chứng thận hư. Đôi khi một số dị tật đòi hỏi phải phẫu thuật chỉnh sửa.

Ở người lớn, khi thận suy, chạy thận được thực hiện và đôi khi ghép thận là lựa chọn du nhất. Việc điều trị cũng tương tự ở trẻ em. Chạy thận có 2 loại: thẩm phân phúc mạc (hay sử dụng ở trẻ em) và chạy thận nhân tạo. Do thận bị suy, những chất như u rê, creatinine, kali, phốt pho và nước bị tích lũy dư thừa trong cơ thể. Những chất này được loại bỏ bởi thẩm tách thận.

Trong một số trường hợp, bệnh nhân cần được ghép thận. Tuy nhiên, đây là thủ thuật rất phức tạp và tốn kém.

Phòng ngừa

Điều trị suy thận rất khó khăn, đau đớn và tốn kém. Do vậy phòng bệnh là rất quan trọng.

Nếu có các bất thường về thận kéo dài hơn 3 tháng, mức creatinine huyết cao hoặc thận bất thường trên siêu âm, trẻ cần được tới khám bác sĩ chuyên khoa.


Chấn thương thận ở trẻ nhỏ chiếm tỷ lệ cao nhất trong các chấn thương hệ tiết niệu. Nhận biết sớm các dấu hiệu chấn thương thận giúp việc điều trị được thuận lợi hơn, tránh được những biến chứng nguy hiểm.

Chấn thương thận ở trẻ nhỏ có tỷ lệ cao nhất trong các chấn thương kín của hệ tiết niệu. Thận là cơ quan nằm sau phúc mạc, được che phủ bởi vòm sườn, cột sống và khối cơ lưng ở phía sau. Chấn thương thận là tình trạng thận bị tổn thương gây ra bởi lực chấn thương từ bên ngoài tác động ngược chiều với lực bên trong của thận (máu và nước tiểu). Chấn thương thận ở trẻ nhỏ chiếm tỉ lệ khoảng 1-5% trường hợp chấn thương, bé trai gặp nhiều hơn bé gái.

Nguyên nhân gây chấn thương thận ở trẻ nhỏ chủ yếu do tai nạn giao thông (thường gặp nhất), tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, tai nạn thể thao. 75% chấn thương thận ở trẻ em là thể nhẹ và xảy ra trên một tỷ lệ đáng chú ý thận bất thường: Thận lạc chỗ, thận xoay không hoàn toàn, thận bất sản, bất thường đoạn nối bể thận – niệu quản, u nguyên bào thận.

  • Đau vùng thắt lưng, đau tăng dần sau chấn thương
  • Chướng bụng, nôn
  • Đái ra máu: Nước tiểu có màu hồng hoặc đỏ (trường hợp nặng có máu cục máu đông trong bàng quang gây tiểu khó). Dấu hiệu này rất có giá trị để bác sĩ đánh giá và tiên lượng mức độ chấn thương thận vì vậy bố mẹ hãy chú ý theo dõi nước tiểu của trẻ.
  • Trẻ bị nhiễm trùng có dấu hiệu sốt, đau tức vùng hạ sườn (nếu trẻ đến muộn) do khối máu tụ hoặc nước tiểu bị rỉ ra.
  • Xuất hiện khối căng gồ vùng mạn sườn thắt lưng do máu tụ đẩy lên.
  • Các tổn thương khác như: Rách da, gãy xương, vỡ bàng quang....
  • Sốc có dấu hiệu: Choáng, da xanh, niêm mạc nhợt, vã mồ hôi, mạch nhanh, huyết áp tụt là biểu hiện nặng nề nhất khi trẻ bị chấn thương vỡ thận.

Dấu hiệu bị thận ở trẻ em

Nước tiểu có màu hồng hoặc đỏ rất có giá trị để bác sĩ đánh giá và tiên lượng mức độ chấn thương thận

Nguyên tắc điều trị chấn thương thận ở trẻ em gồm có: Cầm máu, bảo tồn thận bị chấn thương, tránh các biến chứng, cụ thể:

  • Cho bệnh nhi nằm bất động tại giường
  • Đặt ống thông niệu đạo – bàng quang lưu để giúp dễ dàng theo dõi tình trạng tiểu máu
  • Chườm lạnh vùng thận
  • Truyền dịch, truyền máu (nếu cần)
  • Thuốc: Kháng sinh, giảm đau, cầm máu, lợi tiểu ...
  • Phẫu thuật (tùy mức độ cụ thể)
  • Điều trị các tổn thương phối hợp khác

Nếu quá trình điều trị thuận lợi thuận lợi, bệnh nhi có mạch, huyết áp ổn định, hết đái máu, khối máu tụ nhỏ dần, không sốt, không có dấu hiệu nhiễm trùng, các tổn thương phối hợp ổn định thì có thể được xuất viện. Để bệnh nhi nghỉ ngơi tại nhà, tránh các hoạt động mạnh, chạy nhảy trong 3 tháng sau chấn thương.

Trong vòng 3 tháng đầu sau xuất viện, bệnh nhi cần được tái khám định kỳ mỗi tháng để được theo dõi: Hình ảnh học, phân tích nước tiểu, chức năng thận, huyết áp... nhằm phát hiện các biến chứng muộn của chấn thương thận.

Để phòng ngừa chấn thương thận ở trẻ em, bố mẹ nên lưu ý cho trẻ tham gia giao thông an toàn, thận trọng trong sinh hoạt và tập luyện thể dục thể thao, tránh bạo lực. Nếu nghi ngờ có chấn thương thận cần đi khám sớm để được điều trị kịp thời.

Dấu hiệu bị thận ở trẻ em

Khoa nhi tại bệnh viện Vinmec - Địa chỉ tin cậy khám & điều trị các bệnh lý ở trẻ nhỏ

Tại bệnh viện ĐKQT Vinmec với trang thiết bị hiện đại, đầy đủ phục vụ việc khám lâm sàng cũng như các xét nghiệm, kỹ thuật chẩn đoán chấn thương thận ở trẻ:

Trong quá trình điều trị bác sĩ sẽ kết hợp thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, cầm máu hoặc lợi tiểu cho bệnh nhân. Trong trường hợp tổn thương mức độ nặng có thể bác sĩ sẽ chỉ định làm phẫu thuật. Trường hợp chấn thương mức độ nặng kết hợp các tổn thương phối hợp thì cần điều trị cả những tổn thương đi kèm.

Khoa thận - tiết niệu, bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là địa chỉ khám, điều trị uy tín các vấn đề liên quan đến thận (người lớn và trẻ em). Vinmec có đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, công nghệ hiện đại, cơ sở vật chất vượt trội, dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, giúp bố mẹ yên tâm khi đưa con tới điều trị.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

XEM THÊM: