Để giao tiếp tốt cần những yếu tố nào năm 2024

Kỹ năng giao tiếp bao gồm những quy tắc, cách ứng xử và tương tác được đúc kết thông qua kinh nghiệm hằng ngày trong giao tiếp. Kỹ năng này còn bao gồm những kỹ năng khác như lắng nghe, thấu hiểu, cách sử dụng ngôn từ, hình thể, thuyết phục, đồng cảm…

Tùy theo tính chất công việc, các bạn có thể sẽ tiếp xúc với nhiều hoặc ít người mỗi ngày. Hiện nay, khi các bạn còn là học sinh, mối quan hệ sẽ chủ yếu xoay quanh bạn bè, thầy cô, người thân trong gia đình. Khi bạn là sinh viên, bạn có thể bắt đầu làm thêm và có thêm mối quan hệ đồng nghiệp, cấp trên. Sau khi tốt nghiệp đại học, bạn sẽ có thêm mối quan hệ với đối tác, khách hàng…

Nếu bạn rèn luyện kỹ năng giao tiếp tốt, bạn sẽ giữ thế chủ động trong các cuộc trò chuyện, thể hiện được sự quan tâm và tôn trọng dành cho người đối diện. Khi bạn có thể biểu đạt được ý kiến của mình một cách thông minh, tinh tế thì sẽ khiến người khác dễ chịu và chấp nhận hơn. Từ đó, bạn có thể kết giao thêm nhiều bạn mới, cơ hội thăng tiến cũng tốt hơn. Top 7 Yếu Tố Quyết Định Giúp Cải Thiện Kĩ Năng Giao Tiếp sẽ giúp bạn hiểu hơn về giao tiếp.

1. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể:

Khi bạn giao tiếp với người đối diện, ngôn ngữ chỉ chiếm 7%; giọng điệu chiếm 38%, còn quan trọng nhất là ngôn ngữ cơ thể với 55%. Chính vì vậy mà những yếu tố ngôn ngữ hình thể sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của một cuộc trò chuyện, đặc biệt là khi bạn tham gia phỏng vấn xin việc.

Đừng quên chú ý đến dáng đứng, dáng ngồi, biểu cảm trên gương mặt, ánh mắt. Tất cả những yếu tố này đều sẽ góp phần tăng thêm độ tin cậy trong lời nói của bạn.

.png)

2. Giọng nói tự tin:

Khi thuyết trình hoặc nói chuyện với một nhóm lớn người, điều quan trọng là bạn phải có một giọng nói có thẩm quyền và hấp dẫn. Bạn đã biết cách cải thiện giọng nói của mình chưa?

Tuy nhiên, cũng như bất kỳ môn thể thao hay bài tập nào, điều quan trọng là chúng ta phải khởi động trước khi bắt đầu. Điều này có nghĩa là đầu tiên chúng ta làm ấm cơ thể từ đầu đến chân trước khi bắt đầu hoạt động bằng giọng nói của mình.Bạn hãy tập nói chuyện trước đám đông để giảm bớt sự căng thẳng khi thuyết trình hoặc trình bày quan điểm nào đó với người khác. Những người tự tin luôn nói rõ ràng, khẳng khái và dứt khoát.

.png)

3. Không nói lòng vòng:

Tất nhiên, ở nơi làm việc, nói vòng vo dễ dàng hơn là nói thẳng. Tâm lý chung của con người là muốn né tránh xung đột và không muốn làm người khác bị hụt hẫng, nên khi phải đối diện với một điều khó nói nào đó, người ta chọn cách tránh né, lái câu chuyện sang người khác hay nơi khác, với hy vọng làm như vậy sẽ tốt hơn. Hoặc sẽ che đậy, diễn đạt theo một cách gián tiếp khác.

Tuy nhiên, theo Tammy, những cách làm này đều không có tác dụng và nếu lờ đi một việc nhỏ, bạn sẽ phải nỗ lực đối phó mệt mỏi hơn khi việc nhỏ ấy biến thành việc lớn. Thay vì chỉ hiểu lầm nhỏ, sau khi vòng vo, sự hiểu lầm trở nên nghiêm trọng. Tương tự, khi cần trao đổi một việc khó, sử dụng email để giải quyết không hay bằng trao đổi trực tiếp. Tammy đưa ra một số kết luận. Hãy trả lời câu hỏi trực tiếp, đi đúng vào vấn đề để thể hiện sự tôn trọng thời gian đối với người nghe.

4. Nhớ tên người đang giao tiếp:

Khi chúng ta gặp gỡ ai đó lần đầu tiên, rất nhiều người trong chúng ta thường quên ngay tên của người đó, lý do bởi chúng ta đón nhận tên của họ như hằng vạn những điều bình thường vẫn đang xảy ra. Đây là yếu tố cơ bản thể hiện sự quan tâm và trân trọng của bạn đối với người đối diện. Khi bạn gọi tên của đối phương trong lần gặp gỡ đầu tiên, họ sẽ thấy có thiện cảm hơn với bạn.

5. Chủ động lắng nghe:

Trong một cuộc trò chuyện, bạn nên học cách lắng nghe người khác nói và thể hiện sự quan tâm đối với cuộc trò chuyện của họ. Bạn có thể dùng ngôn ngữ cơ thể như gật đầu, mỉm cười, hoặc suy nghĩ và đưa ra phản hồi để giữ cho cuộc trò chuyện được thoải mái và kéo dài.

.png)

6. Điều khiển cảm xúc:

Cái khó nhất trong giao tiếp là điều khiển cảm xúc của mình và thấu hiểu cảm xúc của người khác. Bạn có thể rèn luyện kỹ năng này khi đã tiếp xúc với nhiều người và nhiều tình huống khác nhau.

.png)

7. Sử dụng ngôn từ:

“Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” cũng chính là ý này. Bạn hãy học cách suy nghĩ trước khi nói, sử dụng ngôn từ phù hợp để người nghe nắm bắt ý của bạn tốt hơn.

Nguồn: sưu tam

---

(*) Follow Facebook TopTip - Chia Sẻ Bí Kíp Học Tập, Nghề Nghiệp, Cuộc Sống Thú Vị để đọc các bài viết khác và cập nhật thông tin bổ ích hằng ngày.

(**) Trở thành Tình nguyện viên, Thực tập sinh Part-time tại TopTip để chia sẻ và đóng góp tri thức cho cộng đồng tại đây

Để giao tiếp thành công cần những yếu tố gì?

Bí quyết giao tiếp thành công hiệu quả.

Chuẩn bị nội dung trước khi giao tiếp. ... .

Luôn mỉm cười. ... .

Đừng quên gọi tên đối phương khi giao tiếp. ... .

Tạo sự tương đồng. ... .

Kết hợp ngôn ngữ cơ thể và lời nói. ... .

Chú ý lắng nghe và thấu hiểu. ... .

Động viên khích lệ đúng lúc. ... .

Giải quyết xung đột khéo léo..

Làm thế nào để giao tiếp tốt hơn?

Cách rèn luyện và phát triển kỹ năng giao tiếp khéo léo.

Lắng nghe khi giao tiếp..

Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ phản chiếu..

Tạo sự thân thiện trong giao tiếp..

Tự tin khi nói chuyện..

Tạo sự đồng cảm..

Sự tôn trọng..

Tư duy cởi mở.

Hiểu thấu và tìm ra điểm chung của nhau..

Làm sao để giao tiếp với bạn bè?

9 kỹ năng làm quen trong giao tiếp giúp dễ dàng bắt chuyện với người lạ.

Gạt bỏ sự lo âu, sợ hãi..

Tạo ấn tượng tốt về lần đầu gặp mặt bằng lời chào..

Nhớ tên người đối diện..

Luôn thể hiện sự chân thành, cởi mở.

Tìm ra điểm đồng điệu..

Tránh các chủ đề nhạy cảm hoặc mang tính riêng tư.

Tránh bắt chuyện theo khuôn khổ.

Làm thế nào để giao tiếp hiệu quả?

Cách rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.

Chú ý lắng nghe hiểu câu chữ một cách cẩn thận. ... .

Chú ý lời nói đúng với vị trí xã hội và trình độ người nghe. ... .

Truyền đạt thông điệp một cách rõ ràng, đầy đủ ... .

Dành thời gian đọc sách, báo chí và tạp chí ... .

Tra cứu các từ ngữ mới hoặc không hiểu..

Chủ đề