Điện giật tác động đến con người như thế nào

Cập nhật lần cuối : 26/05/2021 by STANDA

Cường độ dòng điện có ảnh hưởng lớn nhất đến tính mạng con người, sau đó mới đến điện áp. Mức điện áp từ 40V có thể khiến người bị điện giật tử vong do hệ thần kinh và nhịp tim bị ảnh hưởng. Mọi người cần đặc biệt lưu ý bởi tai nạn về điện gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến con người!

>>> Xem thêm : Điện giật là gì?

Những yếu tố dưới đây có ảnh hưởng lớn nhất đến người bị tai nạn điện giật :

Giá trị dòng điện qua người quyết định là một trong các yếu tố gây nguy hiểm cho người. Qua nghiên cứu và phân tích các tai nạn điện, thấy rằng với dòng diện xoay chiều, tần số 50-60hz, giá trị an toàn cho người nhỏ hơn 10mA .

Mức cường độ từ 30mA có khả năng ảnh hưởng đến tính mạng con người.

Thời gian bị điện giật có ảnh hưởng lớn đến tình trạng nguy hiểm của người khi bị điện giật và khác nhau đối với tình trạng sức khoẻ của người.

Giá trị dòng điện lớn nhất cho phép trong thời gian để tạo nên tim ngừng đối với người khoẻ và người yếu. Thời gian bị điện giật phải nhỏ từ 0,1-0,2 giây thì không gây nguy hiểm.

Thời gian càng tăng do ảnh hưởng phát nóng, lớp sừng trên da bị chọc thủng, điện trở của người giảm xuống nhanh, dòng điện sẽ tăng vọt và càng nguy hiểm hơn.

Khi người chạm vào 2 cực của nguồn điện hay hai điểm của mạch điện, cơ thể người trở thành 1 bộ phận của mạch điện. Điện trở của người là trị số của điện trở đo được giữa hai điện cực đặt trên cơ thể người.

Có thể chia điện trở người thành 2 phần: điện trở lớp da ở chỗ 2 điện cực đặt trên và điện trở bên trong cơ thể.

Điện trở của người không phải cố định mà thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng của lớp sừng trên da, diện tích và áp suất tiếp xúc, cường độ và dòng diện qua người, thời gian tiếp xúc, tần số dòng điện và trạng thái bệnh lý của người.

Khi da bị ướt hay có mồ hôi, điện trở của người giảm. Diện tích tiếp xúc càng lớn thì điện trở của người càng nhỏ. Với điện áp từ 50V-60V có thể xem điện trở của người tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc.

Khi áp xuất tiếp xúc lớn hơn 1kg/cm2 thì điện trở của người gần như tỷ lệ thuận với áp suất tiếp xúc.

Thời gian tác dụng lâu điện trở người càng giảm vì da bị nóng, ra mồ hôi và do những biến đổi điện phân trong cơ thể. Khi điện áp tăng lên thì điện trở của người bị giảm xuống.

Đối với da ẩm điện trở của người 10000Ω với điện áp tác dụng là 10V, điện áp 40V, điện trở người giảm gần bằng 2000 Ω

Điện trong nhà không gây nguy hiểm như điện ngoài trời vì khi vào nhà bạn dòng điện đi qua đồng hồ có cường độ giảm đi chỉ còn từ 10A đến 30A do đó khi giật ít nguy hiểm hơn điện ngoài trời (Có cường độ rất lớn), trừ trường hợp có nước và tay chân bị ẩm thì cường độ dòng điện qua người bạn cao hơn.

Chúng ta cũng biết là da của mỗi người có một sức cản điện khác nhau mà ta gọi là điện trở. Vì vậy mà có người chịu nổi dòng điện 300V khi sờ vào mà không bị giật, trong khi đó người khác chỉ chạm vào điện 220V là đủ để tử vong!

Điện giật tác động đến con người như thế nào
                       Điện giật làm ảnh hưởng đến tính mạng con người

>>> Xem ngay ổn áp Standa 5KVA công suất nhỏ dành cho gia đình nhỏ!

Để đánh giá mức độ nguy hiểm của dòng diện qua người, thường dựa vào phân lượng dòng điện chạy qua tim và đây là tác dụng nguy hiểm nhất làm tê liệt tuần hoàn dẫn đến chết người.

Kết quả nghiên cứu cho thấy phân lượng dòng điện qua tim theo các con đường dòng điện qua người như sau:

  • Từ chân qua chân: 0,4%( kém nguy hiểm)
  • Từ tay qua tay: 3,3% ( nguy hiểm)
  • Từ tay trái qua chân: 3,7% ( nguy hiểm)
  • Từ tay phải qua chân: 6,7% ( nguy hiểm nhất)

Từ đây nhận thấy rằng, tai nạn điện thường rơi vào trường hợp nguy hiểm nhất vì số người đều thuận tay phải.

Dòng điện một chiều được coi là ít nguy hiểm hơn dòng điện xoay chiều và đặc biệt là dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp 50-60Hz.

Điều này có thể giải thích là do dòng điện tần số công nghiệp tạo nên sự rối loạn mà con người khó có thể tự giải phóng dưới tác dụng của dòng địên, dù cho nó có giá trị bé.

Dòng điện tần số càng cao càng ít nguy hiểm. dòng điện tần số trên 500Khz không gây giật vì tác động quá nhanh hơn thờii gian cảm ứng của các cơ nhưng cũng có thể gây bỏng.

Vì việc bảo vệ an toàn xuất phát từ một điện áp dễ hình dung giá trị dòng điện qua ngưòi nên trong thực tế đòi hỏi quy định các giá trị điện áp mà con người có thể chịu đựng được.

Giá trị điện áp cho phép quy định mà con người có thể chịu đựng được tuỳ thụôc vào môi trường làm việc cụ thể, công suất nguồn, khả năng được bảo đảm an toàn của bản thân trang thiết bị và phương tiện bảo hộ. Ngoài ra còn lưu ý đến xác suất nguy hiểm có thể xảy ra.

Thông thường, mức điện áp từ 40V trở lên được đánh giá là mức nguy hiểm.

Thông thường 3 loại điện áp lớn nhất cho phép được quy định là:

  • Điện áp lớn nhất Umax của các dụng cụ cầm tay, đèn điện
  • Điện áp tiếp xúc Utx và điện áp bước Ub
  • Điện áp cảm ứng cho phép lớn nhất 

Dòng điện xoay chiều được đánh giá là có tính nguy hiểm hơn điện 1 chiều bởi có khả năng gây co cơ và làm đứng tim.

Điện là nguồn năng lượng không thể thiếu trong cuộc sống, tuy nhiên cũng mang lại nhiều mối nguy hiểm. Vì vậy, https://standavietnam.net/ khuyến cáo mọi người nên cẩn thận trong quá trình sử dụng cũng như vận hành các thiết bị điện để tránh những tai nạn đáng tiếc.

Chúc các bạn vui khỏe!

1CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐIVỚI CƠ THỂ CON NGƯỜII/ Các tai nạn, thống kê và phân loại những tai nạn do dòng điện gây ra1) Các tai nạn về điện- Điện xâm nhập vào mọi hoạt động, đời sống của con người nhưng conngười không cảm nhân được bằng giác quan nên không thấy được sự nguyhiểm có thể hay tính mạng con người.- Các tai nạn do dòng điện gây ra:+ Điện giật+ Đốt cháy do điện+ Hoá chất cháy nổ do điện2) Thống kê và phân loại những tai nạn do điện gây ra:a)Theo cấp điện áp+ U ≤ 1000V chiếm khoảng 76,4%+ U > 1000 V chiếm khoảng 23,6%b) Theo nghề nghiệp+ Thuộc ngành điện 42,2%+ Thuộc các ngành khác: 57,8%c) Theo nguyên nhân tiếp xúc điện+ Trực tiếp 56%+ Gián tiếp 42,8%+ Hồ quang điện 1,12%2+ Chấn thương do điện trường mạnh 0,08%=> Tóm lại các nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn về điện:+ Trình độ quản lý chưa tốt thuộc về cán bộ + Vi phạm quy trình vể an toàn điện thuộc về công nhân:Dưới đây là những hình ảnh mô tả một phần những nguyên nhân thường xảyra trong thực tế34II/. Các tình huống dẫn đến tai nạn về điện a/. Tiếp xúc trực tiếp Tai nạn dẫn đến do tiếp xúc các bộ phận của cơ thể người với các phầntử mang điện. Khi làm việc với đường dây hay nhiều thiết bị điện người cóthể chạm phải: Dây dẫn trần mang điện (1 pha hay nhiều pha), dây điện có vỏbọc cách điện bị hỏng vỡ, dây điện đứt con người có thể chạm phải. Việc tiếpxúc với dây pha khi đứng trên nền đất (như hình dưới) là rất nguy hiểm,nhưng còn nguy hiểm hơn khi đứng trên môi trường nước (hình minh họa). 5b/. Tiếp xúc gián tiếp. Tai nạn dẫn đến do tiếp xúc giữa bộ phận cơ thể người với các phần tửbình thường không mang điện nhưng bất ngờ có sự rò điện do cách điện bị hưhỏng (như vỏ thiết bị, bệ máy …). c/. Điện áp bước. 6Do dòng điện chạm đất gây lên (nghiên cứu phần sau). III/. Phạm vi xảy ra tai nạn về điện. Các tai nạn vì điện xảy ra ở tất cả các loại mạng điện, nhưng thườngxuyên hơn ở mạng hạ áp. Sự nguy hiểm của tai nạn vì điện ở mạng cao áp chủyếu dẫn đến đốt cháy cơ thể, do dòng điện đi qua cơ thể là rất lớn. IV/. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người. Khi cơ thể chạm vào vật dẫn điện thì sẽ có khả năng chịu sự tổn thươnggây ra bởi dòng điện chạy qua. Khi dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ gây racác tác động: - Tác động nhiệt gây đốt nóng các mô và môi trường sinh học của cơthể, dẫn đến sự quá nhiệt của toàn bộ cơ thể và phá huỷ toàn bộ quátrình trao đổi chất. Sự tác động nhiệt học gây bỏng ở các phần khácnhau của cơ thể. - Tác động điện phân gây phân huỷ máu, huyết tương và các dungdịch sinh lý khác của cơ thể người dẫn đến sự phá huỷ trầm trọng7các thành phần lý hoá của các cơ quan trong cơ thể, làm cho chúngkhông còn khả năng thực hiện được nhiệm vụ của mình được nữa. - Tác động sinh học gây sự khấn khích của các mô và phá huỷ cácquá trình nội điện sinh trong cơ thể. V. Các nhân tố ảnh hưởng tới tác động của dòng điện đối với cơ thể conngười.Dòng điện đi qua cơ thể con người gây ta những phản ứng sinh lý phứctạp huỷ hoại bộ phận thần kinh điều khiển các giác quan bên trong của conngười, làm tê liệt cơ thịt, sưng màng phổi, tê liệt cơ quan hô hấp và tuần hoànmáu, ngưng trệ quá trình lưu thông máu. Tóm lại, tác hại và hậu quả của dòng điện đối với cơ thể con người gâynên trên nhiều mặt nhưng quan trọng nhất là phá huỷ cơ quan tuần hoàn và hôhấp (tim ngừng đập, ngừng thở). a/. Điện trở của người Thân thể người gồm: Da, thịt, xương, máu, thần kinh … tạo thành.Trong đó điện trở của da là lớn nhất mà điện trở của da lại do điện trở của lớpsừng trên da quyết định. Điện trở của người là một đại lượng rất không ổnđịnh không chỉ phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ của cơ thể từng lúc mà còn8phụ thuộc vào môi trường xung quanh, điều kiện tổn thương …v v… Điệntrở của người có thể thay đổi trong phạm vi từ 600Ω đến vài chục KΩ. Giá trị điện trở của người phụ thuộc vào các yếu tố: - Da ẩm ướt do tiếp xúc với nước hay do mồ hôi cũng làm cho điệntrở người giảm. - Diện tích tiếp xúc của da với điện cực tăng lên hay áp lực tiếp xúctăng lên khiến cho điện trở người giảm. - Thời gian tồn tại dòng điện qua người lâu cũng làm cho điện trở củangười giải vì da bị đốt nóng sẽ đổ mồ hôi khiến điện trở cách điệncủa da sẽ giảm. -- Điện áp qua người tăng cũng làm cho điện trở của người giảm: Với U ≥ 30V thì da người sẽ bị chọc thủngVới U = 250V thì lớp da coi như bị bỏng hếtTrong tính toán an toàn điện thì có thể coi điện trở người bằng 1000Ω. b/. Đường đi của dòng điện.9Nếu trên đường đi của dòng điện mà có các cơ quan quan trọng nhưtim, phổi, não … thì sự nguy hiểm sẽ vô cùng lớn vì chúng sẽ nhận sự tácđộng trực tiếp của dòng điện. Đường đi của dòng điện cũng có ý nghĩa quan trọng vì lượng dòng điệnqua tim hay qua cơ quan hô hấp phụ thuộc vào cách tiếp xúc của người vớimạch điện. Các nhà khoa học Liên Xô đã làm thí nghiệm nhiều lần và ghiđược các kết quả sau: - Tay qua tay: 3,3% dòng điện tổng đi qua tim. - Tay phải chân trái: 6,7% dòng điện tổng đi qua tim.- Chân chân: 0,4% dòng điện tổng đi qua tim. Phần lớn dòng điện qua tim qua trục dọc mà trục này nằm trên đườngtừ tay phải đến chân. Tuy nhiên cũng không nên nghĩ dòng điện đi từ chân đến chân là khôngnguy hiểm vì khi đó các bắp thịt bị co bóp đẫn đến ngã do đó đường đi củadòng điện sẽ thay đổi. c/. Cường độ dòng điện. Giá trị của dòng điện càng cao thì sự nguy hiểm càng lớn. Dòng xoaychiều nguy hiểm hơn dòng 1 chiều. Xét bảng sau: Trị số dòngđiện (mA)Tác dụng dòng điện xoay chiều50 ÷ 60HzTác dụng của dòng điệnmột chiều0,6 ÷ 1,5Bắt đầu thấy ngón tay tê Không có cảm giác gì2 ÷ 3Ngón tay tê rất mạnh Không có cảm giác gì3 ÷7Bặp thịt co lại và rung Đau như kim châm cảmthấy nóng8 ÷ 10Tuy đã khó rời khỏi vật có điệnnhưng vẫn rời được. Ngón tay, khớp tay, lòng bàn taycảm thay đau.Nóng tăng lên20 ÷ 25Tay không rời khỏi vật có điện,đau khó thở.Nóng càng tăng lên, thịtco quắp lại nhưng chưa10mạnh50 ÷ 80Cơ quan hô hấp bị tê liệt. Tim bắtđầu đập mạnhCảm giác nóng mạnh.Bắp thịt cở tay co rút, khóthở90 ÷ 100Cơ quan hô hấp bị lê liệt kéo dài 3giây hoặc dài hơn, tim bị tê liệtđến ngừng đập.Cơ quan hô hấp bị tê liệtTa có thể phân ra thành các ngưỡng:+ Ngưỡng cảm nhận: I ≤ 1,5mA: Trị số tối thiểu mà con người cảmnhận được có dòng điện đi qua người. + Ngưỡng buông thả: I ≤ 10mA: Trị số lớn nhất mà người có thể rờikhỏi được nguồn điện. + Ngưỡng rung cơ tim: Là trị số tối thiểu của dòng điện qua cơ thểngười gây nên hiện tượng rung cơ tim. Ngưỡng rung cơ tim không chỉ phụ thuộc vào trị số của I mà còn phụthuộc vào thời gian tác động: Thời gian càn ngắn thì ngưỡng càng cao: I = t116,0Với Mng < 50kgI = t116,0Với mng =70T< 0,5s thì ngưỡng rung đạt 500mAd/. Tần số dòng điện: Dưới góc độ nguy hiểm thì tần số 50-60 Hz có mức độ nguy hiểm caonhất. Tần số cao mức độ nguy hiểm sẽ giảm đi. Cơ chế này có thể tạm giải thích:11Lúc đặt điện áp một chiều vào tế bào, các phần tử trong tế bào bị phânthành những Ion khác dấu và bị hút ra ngoài màng tế bào. Như vậy phần tử bịcực hoá và và kéo dài ngẫu cực. Các chức năng sinh vật- hoá học của tế bàobị phá hoại đến mức độ nhất định. Bây giờ nếu đặt nguồn xoay chiều vào thìIon cũng chạy theo 2 chiều khác nhau ra phía ngoài màng tế bào. Nhưng lúcđó dòng điện do đổi chiều thì chuyển động của Ion ngược lại. Nếu 1 tần sốnào đấy của dòng điện, tốc độ Ion đủ để cứ trong 1 chu kỳ chạy ngược 2 lầnbề rộng của tế bào thì trường hợp nay ứng với mức độ kích thích nhiều nhất,chức năng sinh vật hoá học của tế bào bị phá hoại nhiều nhất. Với dòng điệncó tần số cao thì khi dòng điện đổi chiều ion không kịp đạp vào màng tế bào.Nếu tần số càng tăng lên thì đường đi của ion càng ngắn thì mức độ ảnhhưởng đến tế bào càng ít. Lúc tần số cao thì điện trường không ảnh hưởng đếnchuyển động của ion, tế bào không bị kích thích nhiều.e/. ảnh hưởng của nguyên tố thời gianThời gian tác động càng lâu thì càng nguy hiểm do thời gian tăng làmcho điện trở giảm vì lớp da bị nóng dần, lớp sừng trên da bị tiêu huỷ, vì thếtác hại của dòng điện ddoois với cơ thể người tăng.Khi dòng tác động trong thời gian ngắn thì tính chất nguy hiểm phụthuộc nhịp đập của tim.Mạch đập của người bình thường 60-80 lần/ phút, một chu kỳ co giãncủa tim khoảng 1 giây. Trong đó có khoảng 0,4s tim nghỉ làm việc, oqr thờiđiểm này tim rất nhạy cảm với dòng điện chạy qua nó. Nếu t > 1s thì thế nàocũng trùng với thời điểm nói trên dẫn đến nguy hiểm.f/. Điện ápIngười =UngườiRngườiĐiện áp qua người càng lớn thì dòng điện qua người càng cao, sự nguyhiểm càng tăng. VI. Điện áp tiếp xúc cho phép12Người ta không dùng khái niệm dòng điện an toàn vì dòng điện quangười phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Sử dụng khái niệm điện áp cho phép vì mỗi mạng điện đều có 1 điện ápcho phép vì mỗi mạng điện đều có một điện áp nhất định UCPVN = UUPLX = 12V, 36V, 65V phụ thuộc vào môi trường làm việc+ U = 12V: Dùng cho môi trường đặc biệt nguy hiểm+ U = 36V: Dùng cho môi trường có nguy hiểm cao, môi trường có bụikim loại+ U = 65V: Dùng trong môi trường không có nguy hiểm cao, môitrường làm việc bình thường* Môi trường đặc biệt nguy hiểm- Đặc biệt ẩm ướt (độ ẩm chiếm tới 100%)- Nơi có tác dụng hoá học- Nơi vừa có ẩm ướt vừa có bụi kim loại* Môi trường nguy hiểm cao- Âm ướt (độ ẩm chiếm khoảng 75% trở lên)- Có bụi kim loại dẫn điện* Môi trường có nguy hiểm không cao là môi trường không thuộc loại trên.Câu hỏi ôn tập chương 11. Hãy nêu những nguyên nhân, các số liệu thống kê và các tình huống dẫnđến tai nạn điện giật?2. Hãy phân tích tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người? Nêu cácnhân tố ảnh hưởng đến tác dụng của của dòng điện đối với cơ thể con người?3. Trình bày về những quy định của điện áp cho phaep đối với cơ thể conngười, CHƯƠNG II: CẤP CỨU NGƯỜI KHI BỊ ĐIỆN GIẬTI. Khái quát chung13Như đã biết mức độ nguy hiểm của nạn nhân khi bị điện giật phụ thuộcrất nhiều vào thời gian dòng điện chạy qua cơ thể con người, vì vậy việc cứuchữa nạn nhân phải được tiến hành hết sức khẩn trương và thận trọng. Tỷ lệnạn nhân được cứu sống phụ thuộc vào thời gian sơ cứu theo số liệu thống kênhư sau: Thời gian,phút1 2 3 4 5 6Tỷ lệ cứu sống(%)98 90 70 50 25 10Từ số liệu bảng trên, ta thấy thời gian sơ cứu có ý nghĩa sống còn đốivới các nạn nhân. Để có thể tiến hành sơ cứu có hiệu quả, trước hết cần phảiluôn ở trạng thái sẵn sàng. Tất cả mọi người không trừ một ai đều phải nắmvững các thao tác sơ cứu cơ bản. Nơi làm việc phải có đầy đủ các dụng cụ,phương tiện cứu chữa, tủ thuốc và các phương tiện khác như bảng biểu, tranhảnh áp phích .v.v. về vấn đề sơ cứu nạn nhân.II. Cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện1. Những vấn đề cần lưu ýThao tác đầu tiên khi cứu nạn nhân bị điện giật là giải phóng họ khỏimạng điện. Cần lưu ý là người cứu cũng dễ bị nguy hiểm nếu không có biệnpháp xử lý thích hợp. Nhất thiết không được chạm trực tiếp vào nạn nhân màphải tách nạn nhân bằng các vật dụng cách điện. Nếu nạn nhân ở trên cao thìphải có biện pháp đỡ. Trường hợp trời tối thì cần phải chuẩn bị nguồn sáng dựphòng.2. Giải phóng nạn nhân khỏi mạng điện hạ ápa. Trường hợp có thể cắt mạch điện bằng các thiết bị điều khiển đóngcắt, cần nhanh chóng cắt mạch điện bằng cầu dao hoặc Aptômát gần nhất.b. Trường hợp không thể sử dụng các thiết bị đóng cắt cần:14Sử dụng các phương tiện an toàn cá nhân như: ủng cách điện, găng taycách điện, có thể dùng dìu cán gỗ chặt đứt dây dẫn, hoặc túm tóc, quần áo khôcủa nạn nhân để lôi ra.3. Giải phóng nạn nhân ra khỏi mạng điện cao ápViệc tiến hành giải phóng nạn nhân ra khỏi mạng điện cao áp nhất thiếtphải dùng các phương tiện an toàn như Sào, ủng, găng tay cách điện .v.v. Cóthể dùng các thiết bị ngắt mạch nhân tạo để cắt máy cắt đầu nguồn bằng cáchném lên đường dây 1 đoạn dây dẫn nhưng nhất thiết phải nối đất trước mộtđầu.Một số các hình ảnh khi tách nạn nhân ra khỏinguồn điện.III. Các phương pháp sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật1. Thao tác ban đầu Sau khi đã giải phóng nạn nhân ra khỏi mạng điện cần nhanh chóngtiến hành áp dụng các biện pháp sơ cứu. Trước hết cần xác định trạng thái của15nạn nhân. Nạn nhân cần được đặt xuống ở chỗ khô ráo, thoáng mát nhưngtránh gió, nhanh chóng cởi áo, nới lỏng thắng lưng .v.v. để khỏi cản trở sự hôhấp.Để nạn nhân nằm ngửa và kiểm tra nhịp tim, cơ quan hô hấp, đồng tửmắt, đồng thời nhanh chóng cho gọi bác sỹ hoặc nhân viên y tế.a. Trường hợp nạn nhân chưa mất tri giác, tim còn đập, còn thở: để nạnnhân nằm yên tĩnh, nới rộng quần áo và cho gửi Amoniac. b. Nếu nạn nhân bất tỉnh nhân sự, tim ngừng đập toàn thân co giật: Đưanạn nhân đến chỗ thoáng mát, nới lỏng quần áo, moi miệng xem có gì vướngkhông, nhanh chóng tiến hành các thao tác hà hơi thổi ngạt, kết hợp ấn lồngngực cho đến khi nhân viên y tế đến. Chỉ có nhân viên y tế mới có thể khẳngđịnh nạn nhân đã chết hay còn sống.2. Các phương pháp hô hấp nhân tạoa) Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu nằm sấp Đặt nạn nhân nằm sấp, mặt nghiêng về một phía. Người cấp cứu ngồi lênmông nạn nhân và quì 2 đầu gối ép vào hai bên sườn nạn nhân, xoè hai bàntay đặt lên lưng phía dưới xương sườn cụt. Dùng sức nặng toàn thân đưa16người về phía trước, ấn hai bàn tây xuống theo nhịp thỏ miệng đếm 1,2,3 đều đặn, rồi lại ngẩng người về phía sau tay không xê dịch rồi lại ấn theonhịp 1,2,3 Người cấp cứu phải bình tĩnh, kiên trì làm liên tục đến khi nàonạn nhân tự thở được hoặc có lệnh của các y bác sỹ mới được thôi. b) Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu nằm ngửaĐặt nạn nhân nằm ngửa, lấy quần áo kê dưới lưng, cho đầu hơi ngửa raphía sau. Một người lấy khăn sạch kéo lưỡi và giữ cho lưỡi khỏi tụt vào. Mộtngười cấp cứu quì hai đầu gối cách xa đầu nạn nhân khoảng 20 đến 30 cm,cầm hai cẳng tay nạn nhân từ từ đưa hai tay lên phía trên đầu sao cho hai bàntây gần chạm nhau và giữa ở vị trí này 2 đến 3 giây đồng hồ. Rồi đưa tay nạnnhân xuống lấy sức mình ép hai khuỷ tay nạn nhân vào lồng ngực của họ. Cầnlàm cho thật điều hoà theo nhịp 1,2,3 cho lúc hít vào (đưa tay lên) và 1,2,3cho lúc thở ra (đưa tay xuống) Người cứu phải thực hành liên tục cho đếnkhi nạn nhân tự thở được hoặc có lệnh của y bác sỹ mới được dừng lại.Chú ý: Người bị gãy xương ta không làm theo phương pháp này.c) Phương pháp thổi ngạt17Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngửa ra phía sau, hai tay ruỗi thẳng.Đặt một miếng gạc lên mồm nạn nhân. Người cứu hít không khí đầy lồngngực rồi gé mồm thổi mạnh vào mồm nạn nhân (chú ý phải bịt mũi và một tayđỡ cằm) cứ một phút thổi khoảng 10 lần. Trong khi đó một người đứng cạnhlàm động tác xoa tim bằng cách lấy hai bàn tay chồng lên nhay và đặt vàolồng ngực bên trái nạn nhân (phía tim) vừa ấn vừa day nhịp nhàng khoảng 60đến 80 lần trong 1 phút phối hợp việc thổi, cứ ấn 5 -> 6 lần thì thổi 1 lần.Người cứu phải làm liên tục cho đến khi nạn nhân tự thở được hoặc có lệnhcủa y, bác sỹ mới được dừng lại.Phương pháp hà hơi thổi ngạt có hiệu quả rất cao và hiện được áp dụngrất rộng rãi.Câu hỏi ôn tập chương 21. Nếu các phương pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồi điện?2. Nêu các phương pháp cấp cứu người khi bị điện giật? CHƯƠNG III: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN18Các khái niệm về an toàn điện xuất phát từ sự phân tích các hiện tượng nóitrênI/ Hiện tượng dòng điện tản vào trong đấtGiả sử một thiết bị điện mà vỏ thiết bị điện có nối đất qua một điện cựchình bán cầu bằng kim loại có bán kính ro , điện trở suất của đất tính bằng Ωcm.Khi xảy ra hư hỏng cách điện, dòng điện đi vào đất gọi là Iđ. Do đất có điệntrở nên có sự phân áp ở trong đât và trên mặt đất.Lúc này ta có thể coi trường của dòng điện đi trong đất như trường tĩnhđiện (là tập hợp của những đường sức và đường đẳng thế giống nhau)Phân tích khảo sát điện trường đi trong đất là phân tích theo định luậtôm dưới dạng vi phân:EJ .γ= Hay E = j.pTrong đó:E: Cường độ điện trường trong đấtJ: Mật độ dòng điệnγ: Diện dẫn suất của mặt đấtp: Điện trở suất của đấtXét một lớp đất có bán kính là x, độ dày của lớp đất là dxMật độ dòng điện tại 1 điểm cách tâm bán cầu là x:22 xIJdπ=Trong đó: Id: Dòng điện chạm đất 22 xπ: Diện tích của lớp đất19-> Điện áp trên đoạn vô cùng bé dx đọc trên đường đi của dòng điện:dxpxIdxpJdxEdud 2 2π===-> Vậy điện áp tại 1 điểm A nào đó và cũng là hiệu số điện áp giữađiểm A và 1 điểm vô cùng xa (có thể xem như bằng 0)∫∞∞=−=xAAduUUU∫==αππxddxpIdxxpI2..1.2.2Dịch chuyển điểm A lên trên mặt đất (do cùng nằm trên vòng tròn đẳng thế)- Xét tại một điểm A’ lên trên mặt đất cách tâm bán cầu 1 đoạn xxpIUdAπ2.=Vậy điện áp tại chỗ chạm đất:0 2.rpIUdAπ=- Khi đi vào đất dòng điện còn bị đất cản trở, điện trở này gọi là điệntrở nối dất hay điện trở phân tán.- Điện trở nối đất là tỷ số giữa điện áp xuất hiện trên vật nối đất vớidòng điện chạy qua vật nối đất vào đấtododdddrpIrpIIUR 2 2.ππ===Đường cong chỉ sự phân bố điện áp trên mặt đất lúc có chạm đất* Nhận xét- Trong vùng gần 1m có 68% điện áp rơi- Càng xa điểm chạm đát điện áp càng giảm- Ngoài 20m là những điểm có điện áp bằng 0II. Điện áp tiếp xúc20Điện áp tiếp xúc là phần điện áp đặt lên thân người hay có thể xem Utxlà hiệu điện thế giữa hai điểm trên đường đi của dòng điện mà người có thểchạm phải.Có hai động cơ mà vỏ của nó được nối đất có điện trở Rđ. trên vỏ độngcơ 1 bị chọc thủng cách điện 1 pha. Khi đó vật nối đất và vỏ thiết bị đều mang điện áp đối với đất: Uđ = Iđ.RđIđ: Dòng qua vật nối đấtNgười chạm vào bất kỳ động cơ nào đều có thể là UđMặt khác có thể chân người Uch phụ thuộc vào khoảng cách từ chỗ chânngười đứng đến vật nối đất (khoảng cách càng xa Uch càng giảm)Kết quả là người bị tác dụng bởi hiệu điện thế giữa Uđ và Uch Utx = Uđ = Uch Như vậy điện áp tiếp xúc phụ thuộc vào khoảng cách từ vỏ thiết bịđược nối đến vật nối đất và mức độ cân bằng thế. Vì thế của mặt đất cànggiảm khi càng xa vật nối đất cho nên ở khoảng cách từ 20 trở lên thì -> Utx =Uđ là lớn nhất:Như vậy, càng xa điểm chạm đất -> Utx càng lớn.Trương hợp chung, chúng ta có thể biểu diễn: Utx = α.Uđ- α: là hệ số tiếp xúc α< 121III. Điện áp bước UBĐiện áp bước là điện áp đặt giữa hai chân người do dòng điện chạm đất gâynên gọi là điện áp bước.Khi có dòng điện chạy trong đất, trong vùng lãnh thổ bán kính khoảng 20m sẽhình thành điện thế có thể gây nguy hiểm cho con ngườixIUdx 2.πρ=x: Khoảng cách từ điểm chạm đất đến vị trí cần xétρ: điện trở suất của đấtIđ: Dòng điện chạy trong đất ( ) ( )axxaIaxIxIUUUUUdddAxxccB+=+−=−=−=+.2.2. 2.21πρπρπρa: Khoảng cách hai chân người đứngx: Khoảng cách từ điểm chạm đất đến vị trí cần xétQuy định: VN: a = 0,8m22 Pháp: a = 1mNhận xét - Càng gần điểm chạm đất UB càng lớn (ngược với UTx)- Càng xa điểm chạm đất UB càng bé. Với x > 20 thì UB = 0Chú ý: Nếu người đứng gần chỗ chạm đất mà hai chân người đặt trên vòngtròn đẳng thế thì UB = 0Dòng điện đi qua chân tuy ít nguy hiểm vì nó không đi qua các cơ quantuần hoàn, hô hấp song cũng không nên cho rằng điện áp bước không nguyhiểm nhưng dưới tác dụng của điện áp bước, nạn nhân sẽ chịu sự co cơ chânvà có thể bị ngã, khi đó tuy không còn điện áp bước nữa nhưng lại rơi tìnhcảnh nguy hiểm hơn thay vì mạch vòng từ chân qua chân sẽ hình thành mạchvòng mới với những đường đi nguy hiểm hơn nhiều tạo nên mối đe doạ chếtngười thực sự.Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh đó phải từ từ thoát ra với bước đinhỏ nhất có thể .Để đảm bảo an toàn cho người, quy trình quy định khi có điểm chạmđất cấm người đến gần điểm chạm với khoảng cách sau:- Từ 4-5m với thiết bị trong nhà- từ 8-10m với thiết bị ngoài trờiBài tập áp dụng:Hãy tính điện áp bước trong trường hợp người vận hành đứng trongvùng có điện, biết vị trí của chân trái và chân phải cách điểm chạm đất tươngứng là 2m và 2,8 m, dòng điện sự cố chạy qua hệ thống nối đất là Iđ = 8,5A,điện trở suất của đất p = 300mΩ, Rng = 1000Ω23Bài giảiTa gọi: - Vị trí chân trái cách điểm chạm đất một khoảng x1 = 2m- Vị trí chân phải cách điểm chạm đất một khoảng là x2 = 2,8m Như vậy ta có khoảng cách giữa hai chân người: a = 2,8 – 2 = 0,8mVậy điện áp bước trong trường hợp này bằng:( )VaxxaIUdb588,2.2.14,3.38,0.300.5,8 2 ==+=πρCâu hỏi ôn tập chương 31. Thế nào là điện áp tiếp xúc? Nêu cách tính điện áp tiếp xúc?2. Thế nào là điện áp bước? Nêu cách tính điện áp bước?CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG CÁC MẠNG ĐIỆNPhân tích an toàn là xác định và đánh giá mức độ nguy hiểm của dòngđiện chạy qua có thể người khi họ tiếp xúc với các phần tử mang điện. Tất cảcác trường hợp tổn thương vì điện là do dòng điện chạy qua có thể người gây24lên. Điện áp giữa 2 điểm của mạng điện mà nạn nhân đồng thời chạm phải gọilà điện áp tiếp xúc. Mức độ nguy hiểm của sự tiếp xúc này phụ thuộc vào rấtnhiều yếu tố: Sơ đồ mạch vòng nơi dòng điện chạy qua cơ thể người, điện ápmang điện, sơ đồ của chính mạng điện và chế độ trung tính của nó (trongthực tế thường sử dụng các loại mạng: một pha một một dây, một pha 2 dây,3 pha 4 dây trung tính nối đất và mạng 3pha 3 dây TT cách ly), mức độ cáchđiện của phần tử mang điện so với đất…v v Như ta đã phân tích, các trường hợp dẫn đến tai nạn về điện rất đa dạng,tuy nhiên có thể nêu một số dạng chủ yếu:* Tiếp xúc trực tiếp:- Chạm đồng thời vào 2 pha của mạng điện.- Chạm đồng thời 1 pha và 1 dây trung tính.- Chạm vào 1 dây pha của mạng.- Chạm vào dây nguội của mạng điện đơn giản.* Tiếp xúc gián tiếp- Chạm vào vỏ thiết bị khi xảy ra chạm masses- Rơi vào vùng có điện áp bước I. Phân tích an toàn trong mạng điện đơn giản* Khái niệm: Mạng điện đơn giản là mạng điện 1 chiều hay xoay chiều 1pha (mạng gồm 2 cực).* Phân loại mạng điện đơn giản:- Theo điện dung thì có mạng điện dung nhỏ và mạng điện dung lớn- Theo chế độ nối đất thì có mạng nối đất và mạng cách điện với đất.- Nếu người đồng thời chạm vào 2 cực của mạngIng = ngURU: Là điện áp của mạngIng: Là dòng điện qua người Rng: Là điện trở của người.25