Để biểu diễn các khối trụ tròn cần tôi thiểu bao nhiêu hình chiếu vuông góc

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 8 – Bài 8. Bản vẽ các khối tròn xoay giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    • Giải Sách Bài Tập Công Nghệ Lớp 8
    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8
    • Giải Công Nghệ Lớp 8 (Ngắn Gọn)
    • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8
    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

    Trả lời câu hỏi Bài 6 trang 23 Công nghệ 8: Các em có biết các đồ vật đó được làm ra như thế nào không?

    Lời giải:

    Các vật thể có dạng tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quay đường cố định (trục quay) của hình

    Trả lời câu hỏi Bài 6 trang 23 Công nghệ 8: Bằng cách điền vào chỗ … các cụm từ sau: hình tam giác vuông,nửa hình tròn,hình chữ nhật vào các mệnh đề sau đây để mô tả cách tạo thành các khối :hình trụ,hình nón ,hình cầu.

    a) Khi quay …(hình chữ nhật) một vòng quanh một cạnh cố định ,ta được hình trụ(h6.2a).

    b) Khi quay …(hình tam giác vuông) một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ,ta được hình nón (h6.2b).

    c) Khi quay …(nửa hình tròn ) một vòng quanh đường kính cố định ,ta được hình cầu (h6.2c).

    Em hãy kể một só vật thể có dạng các khối tròn xoay mà em biết ?

    Lời giải:

    Qủa bóng, Trái đất, Nón lá, Lon bia, quả tenis, …

    Trả lời câu hỏi Bài 6 trang 24 Công nghệ 8: Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình trụ (h6.3), hình nón (6.4), hình cầu (6.5) và trả lời các câu hỏi sau:

    a) Mỗi hình chiếu có hình dạng như thế nào? (tam giác cân ,hình chữ nhật, hình tròn).

    b) Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay? (đường kính,chiều cao ) (bằng cách điền các cụm từ trong ngoặc đơn vào bảng 6.1, 6.2,6.3)

    Lời giải:

    Bảng 6.1

    Hình chiếu Hình dạng Kích thước
    Đứng Hình chữ nhật Chiều cao h, đường kính đường tròn đáy d
    Bằng Hình tròn
    Cạnh Hình chữ nhật

    Bảng 6.2

    Hình chiếu Hình dạng Kích thước
    Đứng Hình tam giác cân Chiều cao từ đỉnh tới đáy h, đường kính đường tròn đáy d
    Bằng Hình tròn
    Cạnh Hình tam giác cân

    Bảng 6.3

    Hình chiếu Hình dạng Kích thước
    Đứng Hình tròn Đường kính hình cầu d
    Bằng Hình tròn
    Cạnh Hình tròn

    Câu 1 trang 25 Công nghệ 8: Hình trụ được tạo thành như thế nào? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng hính chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì?

    Lời giải:

    Hình trụ được tạo thành khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định.

    Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng là hình chữ nhật và hình chiếu cạnh có hình tròn.

    Câu 2 trang 25 Công nghệ 8: Hình nón được tạo thành như thế nào? Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng hính chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì?

    Lời giải:

    Hình nón được tạo thành khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định.

    Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng là hình tam giác cân và hình chiếu cạnh có hình tròn.

    Câu 3 trang 25 Công nghệ 8: Hình cầu được tạo thành như thế nào? Các hình chiếu của hình cầu có đặc điểm gì ?

    Lời giải:

    Hình cầu được tạo thành khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định.

    Các hình chiếu của hình cầu đều là hình tròn.

    Bài tập trang 26 Công nghệ 8: Cho các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 của các vật thể (h6.6).

    a) Hãy đọc các bản vẽ để xác định hình dạng của các vật thể đó.

    b) Hãy đánh dấu (x)vào ô thích hợp của bảng 6.4 để chỉ rõ sự tương quan giữa các vật thể A, B, C, D(h6.7) với các bản vẽ các hình chiếu 1,2,3,4(h6.6).

    Lời giải:

    a) Với bản vẽ hình chiếu 1 ta vẽ được vật thể:

    Để biểu diễn các khối trụ tròn cần tôi thiểu bao nhiêu hình chiếu vuông góc

    Với bản vẽ hình chiếu 2 ta vẽ được vật thể:

    Để biểu diễn các khối trụ tròn cần tôi thiểu bao nhiêu hình chiếu vuông góc

    Với bản vẽ hình chiếu 3 ta vẽ được vật thể:

    Để biểu diễn các khối trụ tròn cần tôi thiểu bao nhiêu hình chiếu vuông góc

    Với bản vẽ hình chiếu 4 ta vẽ được vật thể:

    Để biểu diễn các khối trụ tròn cần tôi thiểu bao nhiêu hình chiếu vuông góc

    c) Bảng6.4:

    Để biểu diễn các khối trụ tròn cần tôi thiểu bao nhiêu hình chiếu vuông góc

    Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

    Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 8: Bản vẽ các khối tròn xoay giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    • Giải Công Nghệ Lớp 8

      • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8
      • Giải Công Nghệ Lớp 8 (Ngắn Gọn)
      • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8
      • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

      Bài 6.1 trang 10 SBT Công nghệ 8: Điền các cụm từ sau: trục quay, hình phẳng vào chỗ trống(….) trong mệnh đề sau đây để mô tả các tạo khối tròn xoay: Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một…………..quanh một…………..của mình.

      Lời giải:

      Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một trục quay của hình.

      Bài 6.1 trang 10 SBT Công nghệ 8: Điền các cụm từ sau: trục quay, hình phẳng vào chỗ trống(….) trong mệnh đề sau đây để mô tả các tạo khối tròn xoay: Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một…………..quanh một…………..của mình.

      Lời giải:

      Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một trục quay của hình.

      Bài 6.2 trang 10 SBT Công nghệ 8: Điền các cụm từ thích hợp vào cá mệnh đề sau đây cho đúng nội dung:

      Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay cảu hình trụ là hình………….., của hình nón là hình………………

      Lời giải:

      Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình chữ nhật, của hình nón là hình tam giác cân, của hình cầu là hình tròn.

      Bài 6.2 trang 10 SBT Công nghệ 8: Điền các cụm từ thích hợp vào cá mệnh đề sau đây cho đúng nội dung:

      Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay cảu hình trụ là hình………….., của hình nón là hình………………

      Lời giải:

      Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình chữ nhật, của hình nón là hình tam giác cân, của hình cầu là hình tròn.

      Bài 6.3 trang 10 SBT Công nghệ 8: Hình chiếu trên các mặt phẳng vuông góc vứi trục quay của khối tròn là hình gì?

      Lời giải:

      Hình chiếu trên các mặt phẳng vuông góc với trục quay của khối tròn là hình tròn.

      Bài 6.3 trang 10 SBT Công nghệ 8: Hình chiếu trên các mặt phẳng vuông góc vứi trục quay của khối tròn là hình gì?

      Lời giải:

      Hình chiếu trên các mặt phẳng vuông góc với trục quay của khối tròn là hình tròn.

      Bài 6.4 trang 10 SBT Công nghệ 8:

      a) Hình trụ và hình nón được xác định bằng các kích thước nào?

      b) Hình cầu được xác định băng kích thước nào?

      Lời giải:

      a) Hình trụ và hình nón được xác định bằng đường kính đấy và chiều cao của hình trụ (nón).

      b) Hình cầu được xác định bằng đường kính của hình cầu.

      Bài 6.4 trang 10 SBT Công nghệ 8:

      a) Hình trụ và hình nón được xác định bằng các kích thước nào?

      b) Hình cầu được xác định băng kích thước nào?

      Lời giải:

      a) Hình trụ và hình nón được xác định bằng đường kính đấy và chiều cao của hình trụ (nón).

      b) Hình cầu được xác định bằng đường kính của hình cầu.

      Bài 6.5 trang 10 SBT Công nghệ 8: Cho hai hình chiếu 1,2,3 của các vật thể(hình 6.1).

      a) Hãy mô tả hình dạng cảu vật thể.

      b) Xác định trục quay của các khối tròn xoay tạo thành các vật thể đó vuông góc với mặt phẳng hình chiếu nào?

      c) Dùng vật liệu mềm làm thành mô hình các vật thể đó.

      Lời giải:

      a) (1) là một nửa hình trụ.

      (2) là một nửa hình nón cụt.

      (3) là một nửa đới cầu.

      b) Trục quay cảu các khối tròn xoay 1,2 vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng và trục quay của khối tròn xoay 3 vuông góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh.

      Bài 6.5 trang 10 SBT Công nghệ 8: Cho hai hình chiếu 1,2,3 của các vật thể(hình 6.1).

      a) Hãy mô tả hình dạng cảu vật thể.

      b) Xác định trục quay của các khối tròn xoay tạo thành các vật thể đó vuông góc với mặt phẳng hình chiếu nào?

      c) Dùng vật liệu mềm làm thành mô hình các vật thể đó.

      Lời giải:

      a) (1) là một nửa hình trụ.

      (2) là một nửa hình nón cụt.

      (3) là một nửa đới cầu.

      b) Trục quay cảu các khối tròn xoay 1,2 vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng và trục quay của khối tròn xoay 3 vuông góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh.

      Bài 6.6 trang 10 SBT Công nghệ 8: Vẽ ba hình chiếu của hình trụ có đường kính đáy 20mm và chiều cao bằng 30mm, khi trục quay nó vuông góc vứi mặt chiếu đứng.

      Lời giải:

      Xem hình 6.1tl.

      Bài 6.6 trang 10 SBT Công nghệ 8: Vẽ ba hình chiếu của hình trụ có đường kính đáy 20mm và chiều cao bằng 30mm, khi trục quay nó vuông góc vứi mặt chiếu đứng.

      Lời giải:

      Xem hình 6.1tl.

      Bài 6.7 trang 10 SBT Công nghệ 8: Vẽ ba hình chiếu của hình nón có đường kính đáy bằng 20mm và chiều cáo bằng 30mm, khi trục quay nó vuông góc với mặt phẳng chiếu cạnh.

      Lời giải:

      Xem hình 6.2tl.

      Bài 6.7 trang 10 SBT Công nghệ 8: Vẽ ba hình chiếu của hình nón có đường kính đáy bằng 20mm và chiều cáo bằng 30mm, khi trục quay nó vuông góc với mặt phẳng chiếu cạnh.

      Lời giải:

      Xem hình 6.2tl.

      Bài 7.1 trang 11 SBT Công nghệ 8: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay:

      a) Đọc các bản vẽ 1,2,3,4 (hình 7.1) và đối chiếu với các vật thể A,B,C,D (hình 7.2) bằng các đánh dấu (x) vào bảng 7.1.

      b) Xác định mỗi vật thể (hình 7.2) được tạo thành từ các khối hình học nào, bằng cách đánh đấu (x) vào bảng 7.2.

      Bảng 7.1.

      Bảng 7.2.

      Lời giải:

      a) b)

      Bài 10.1 trang 14 SBT Công nghệ 8: Đọc bản vẽ chi tiết bao nắp bích (hình 10.1) và ghi các nội dung cần hiều vào bảng 10.1.

      Bài làm trên khổ giấy A4 (Nắp bích dùng để đậy ổ trục).

      Bảng 10.1.

      Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Trả lời
      1.Khung tên

      -Tên vật liệu

      -Vật liệu

      -Tỉ lệ

      ………………..

      ………………..

      .……………….

      2.Hình biểu diễn

      -Tên gọi hình chiếu

      -Vị trí cắt

      ………………..

      ………………..

      3.Kích thước

      -Kích thước chung của chi tiết

      -Kích thước các phần

      ………………..

      ………………..

      4.Yêu cầu kỹ thuật Xử lý bề mặt ………………..
      5.Tổng hợp

      -Mô tả dạng và cấu tạo của chi tiết

      -Công dụng của chi tiết

      ………………..

      ………………..

      Lời giải:

      Bảng 10.1.

      Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Trả lời
      1.Khung tên

      -Tên vật liệu

      -Vật liệu

      -Tỉ lệ

      -Nắp bích

      -Thép

      -1:2

      2.Hình biểu diễn

      -Tên gọi hình chiếu

      -Vị trí cắt

      -Hình chiếu bằng

      -Hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng

      3.Kích thước

      -Kích thước chung của chi tiết

      -Kích thước các phần

      Đường kính lớn nhất ø160 và chiều cao 35mm.

      -Phần nắp: đường kính ø160, chiều dày 10mm, bốn lỗ ø10 trên đường tròn ø126

      -Phần ống: ø80, góc lượn R2, lỗ ø60 vát 60o

      4.Yêu cầu kỹ thuật Xử lý bề mặt Làm sạch bề mặt
      5.Tổng hợp

      -Mô tả dạng và cấu tạo của chi tiết

      -Công dụng của chi tiết

      -Nắp bích có hình dạng tròn có phần nắp và phần ống

      -Nắp bích dùng để đậy ổ trục