Độ điện li của CH3COOH biến đổi như thế nào khi thêm CH3COONa

Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H +

D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch

Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H +

A. chuyển dịch theo chiều thuận

B. chuyển dịch theo chiều nghịch

C. cân bằng không bị chuyển dịch

D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch

Khi thêm một ít dung dịch HCl vào dung dịch CH 3 COOH thì nồng độ ion CH 3 COO -  trong dung dịch thu được sẽ thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?

A. Tăng

B. Giảm

C. Không đổi.

D. Tăng sau đó giảm

HCOOH là một axit yếu. Độ điện li của axit này sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào dung dịch HCOOH vài giọt dung dịch HCl (coi V không thay đổi )?

B. giảm

C. không biến đổi

D. không xác định được

Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H +

D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch

Hòa tan một ít tinh thể CH 3 COOK vào dung dịch CH 3 COOH thì nồng độ H +  trong dung dịch thu được sẽ thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?

A. tăng

B. tăng sau đó giảm.

C. không đổi.

D. giảm.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Công thức tính độ điện li là:

Chất điện li yếu có độ điện li

Câu nào sau đây nói không đúng về độ điện li $\alpha $ (anpha)?

Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng ?

Đáp án:

$NaCl$, nước cất, $NaHCO_3$, $NaOH$

=> 4 trường hợp. 

Giải thích các bước giải:

$CH_3COOH\rightleftharpoons CH_3COO^- + H^+$ 

Nồng độ ion sản phẩm giảm thì $\alpha$ tăng theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng.

- Thêm HCl: $[H^+]$ tăng, $\alpha$ giảm

- Thêm $CH_3COOH$: $\alpha$ không đổi

- Thêm $CH_3COONa$: $[CH_3COO^-]$ tăng, $\alpha$ giảm

- Thêm NaCl: thể tích tăng nên nồng độ giảm, $\alpha$ tăng

- Nước cất: thể tích tăng nên nồng độ giảm, $\alpha$ tăng

- Thêm NaOH: $[OH^-]$ tăng nên $[H^+]$ giảm, $\alpha$ tăng

- $NaHCO_3$: ion $HCO_3^-$ tương tác với nước tạo $OH^-$. $[OH^-]$ tăng nên $[H^+]$ giảm, $\alpha$ tăng

- $NaHSO_4$: $[H^+]$ tăng nên $\alpha$ giảm 

BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LIBài 1. Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 mldung dịch NaOH a (M), được 500 ml dung dịch có pH = 12 . Tính a.Lời giải+HCl → H + Cl ; H2SO4 → 2H+ + SO42- .0,020,022,5.10-3 5.10-3 (mol) .NaOH → Na+ + OH- .0,25a0,25a (mol).+H + OH → H2O .0,0225(mol)Theo đề : pH = 12 → [OH-] = 10-2 (M)Do đó : 0,01. 0,5 + 0,025 = 0,25a → a = 0,12 (M).Bài 2. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl –và d mol NO3a. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, và db. Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 và d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu ?Lời giảia. Áp dung định luật BTĐT : 2a + 2b = c + dc  d  2a 0,01 0,03  2.0,01 0,01b. b =22Bài 3. Điện li dung dịch CH3COOH 0,1M được dung dịch có [H+] =1,32.10-3 M . Tính độ điện li α của axit CH3COOH .Lời giải+ H + CH3COOCH3COOH 1,32.10-31,32.10-3 (M)Độ điện li của axit CH3COOH1.32.103.100  1,32%α=0,1Bài 4. Một lít dung dịch CH3COOH 0,01 M có chứa tổng số 6,28.1021ion và phân tử CH3COOH . Tính độ điện li của axit này .Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!1Lời giải H+ + CH3COO –CH3COOH Ban đầu:0,01Điện li:xxxKhi cân bằng0,01 – xxxmol6,28.1021 1,043.102Theo đề : 0,01 – x + x + x =236,02.10→ x = 0,043.10-2 mol0,043.102 4,3.102  4,3%Độ điện li : α =0,01Bài 5. Trong 100 ml dung dịch axit nitrơ ở nhiệt độ nhất định có5,64.1021 phân tử HNO2 và 3,6.1020 ion NO2-.a. Tính độ điện li của axit nitrơ trong dung dịch ở nhiệt độ đó .b. Tính nồng độ mol của dung dịch nói trên .Lời giải H+ + NO2HNO2 Ban đầun0Điện li3,6.10203,6.1020Khi cân bằng5,64.10213,6.1020→ Số phân tử hòa tan trong dung dịch là :n0 = 3,6.1020 + 5,64.1021 = 6.10213,6.1020 0,06  6%→α=6.10216.1021 0,1(M ) .b. Nồng độ dung dịch là:6,02.1023.0,1Bài 6. Dung dịch axit CH3COOH 0,6% có khối lượng riêng xấp xỉ1g/ml. Độ điện li của axit α = 1% . Tính nồng độ mol của ion H+ trong 1lít dung dịch đó .Lời giảim = V.D = 1000 gammaxit = 0,6% x 1000 = 6 gamnaxit = 0,1 mol[CH3COOH] = 0,1 MTruy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!2Vì α = 1% → C = 0,1x 1% = 0,001 M[ H+ ] = 0,001 M.Bài 7. Hòa tan 3 gam CH3COOH vào nước để được 250 ml dung dịch,biết độ điện li α = 0,12 . Tính nồng độ mol của các phân tử và ion trongdung dịch .Lời giải3n 0,05(mol )Số mol ban đầu của CH3COOH : CH3COOH603Số mol điện li của CH3COOH : nCH3COOH  0,05.0,12  6.10 (mol ) H+ + CH3COOCH3COOH Ban đầu :0,0500-3-3Điện li :6.106.106.10-3Cân bằng :0,05 – 6.10-36.10-36.10-3 (mol).[CH3COOH] = 0,176 (M) ; [H+] = [CH3COO-] = 0,024 (M).Bài 8. Có một dung dịch axit CH3COOH (chất điện li yếu) . Nếu hòa tanvào dung dịch đó một ít tinh thể CH3COONa (Chất điện li mạnh), thìnồng độ H+ có thay đổi không , nếu có thì thay đổi thế nào ? Giải thíchLời giải- Sự phân li của chất điện li yếu là một quá trình thuận nghịch dẫnđến cân bằng động (cân bằng điện li). Cân bằng điện li cũng có hằng sốcân bằng K và tuân theo nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê.- Độ điện li chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ khi điện li . CH3COO- + H+CH3COOH k=[ H  ][CH 3COO  ][CH 3COOH ]Khi hòa tan chất điện li CH3COONa vào dung dịch thì nồng độCH3COO- tăng lên do sự phân li :CH3COONa → Na+ + CH3COOVì Ka không đổi → [H+] giảm xuốngBài 9. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch : H+ + CH3COOCH3COOH Độ điện li α của CH3COOH biến đổi như thế nào ?a. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HClTruy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!3b. Khi pha loãng dung dịchc. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOHd. Nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch CH3COONaLời giảiH   CH3COOCH3COOH [H  ][CH 3COO  ]Độ điện li : α = [CH COOH ] [CH COOH ]33a. Khi nhỏ HCl vào lượng H+ tăng lên cân bằng dịch chuyển sangphải lượng CH3COOH tăng lên → α giảmb. Khi pha loãng dung dịch CH3COOH điện li nhiều → α tăngc. Khi nhỏ vào dd NaOH cân bằng dịch chuyển sang phải, (vì H+ +OH-) → α tăngd. CH3COO- tăng lên cân bằng dịch chuyển chiều nghịch (làmgiảm nồng độ CH3COO- ) → α giảm.Bài 10. Tính nồng độ mol ion H+ của dung dịch CH3COOH 0,1M , biếthằng số phân li của axit Ka = 1,75.10-5 .Lời giải+ H + CH3COOCH3COOH Bđ :0,100Đli :xxxCb :0,1 – xxx (M)Hằng số điện li của axit :[H  ][CH 3COO  ]x25ka  1,75.10 [CH 3COOH ]0,1  xVì : x << 0,1 → 0,1 – x = 0,1Do đó : x2 = 1,75.10-5.0,1 → x = 1,32.10-3Vậy : [H+] = 1,32.10-3 (M).Bài 11. Tính nồng độ mol của ion OH- có trong dung dịch NH3 0,1M ,biết hằng số phân li bazo kb = 1,8.10-5Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!4Lời giải NH4+ + OH- .NH3 + H2O Bđ :0,100Đli :xxxCB :0,1 – xxx (M).Hằng số điện li của bazo :[NH 4 ].[OH  ]x25kb  1,8.10 [NH 3 ]0,1  xVì x << 0,1 → 0,1 – x = 0,1Do đó : x2 = 1,8.10-5.0,1 → x = 1,34.10-3Vậy [OH-] = 1,34.10-3 (M).Bài 12. Trong 2 lít dung dịch axit flohiđric có chứa 4 gam HF nguyênchất . Độ điện li của axit này là 8% . Hãy tính hằng số phân li của axitflohiđric .Lời giảinHF = 4/20 = 0,2 (mol) ; [HF] = 0,2/2 = 0,1 (M) H+ + FHF Bđ : 0,100Đli :xx xCB : 0,1 –xxx (M) .Theo đề : 0,08 = x/0,1 → x = 8.10-3 (M)Hằng số điện li của axit HF là :[H  ].[F  ] (8.103 )2ka  6,96.1043[HF ]0,1  8.10Bài 13. Tính nồng độ H+ của các dung dịch sau :a. Dung dịch CH3COOH 0,1M . Biết Ka = 1,75.10-5 .b. Dung dịch NH3 0,1M . Biết Kb = 6,3.10-5 .c. Dung dịch CH3COONa 0,1M . Biết hằng số bazo Kb củaCH3COO- là 5,71.10-10 .Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!5Lời giải[OH  ].[H  ]  1014 H+ + CH3COOa). CH3COOH Bđ :0,100ĐLi :xxxCB :0,1 – xxx (M).2-5→ x = 1,75.10 .0,1 → x = 4,18.10-6Vậy : [H+] = 4,18.10-6 (M) . NH4+ + OHb). NH3 + H2O Bđ :0,100Đli :xxxCB :0,1 – xxx2-5→ x = 0,1.6,3.10 → x = 7,94.10-6 = [OH-]Ta có : [H+].[OH-] = 10-14 → [H+] = 1,26.10-9 (M).c). CH3COONa → CH3COO- + Na+0,10,1 (M). CH3COOH + OHCH3COO + H2O Bđ :0,100Đli :xxxCB :0,1 – xxx2-10-6→ x = 0,1.5,71.10 → x = 7,56.10 = [OH ]Ta có : [H+].[OH-] = 10-14 → [H+] = 1,32.10-9 (M) .Bài 14. Tính pH của các dung dịch sau :a). Dung dịch H2SO4 0,05M .b). Dung dịch Ba(OH)2 0,005M .c). Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α = 1% .d). Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,2M vàCH3COONa 0,1M . Cho Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 .Lời giảia). pH = 1 ; b). pH = 12 ; c). pH = 3d). CH3COONa → CH3COO- + Na+0,10,1 (M)Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!6 H+ + CH3COO- .CH3COOH Bđ0,200,1ĐLixxxCB0,2 – xxx + 0,1 .[H ].[CH 3COO ]Ka [CH 3COOH ]→ 1,75.10-5 (0,2 – x) = x.(x + 0,1)Vì : x << 0,2 → 0,2 – x = 0,2 → x = 3,5.10-5 → pH = 4,46 .Bài 15. V lít dung dịch HCl có pH = 3 .a). Tính nồng độ mol các ion H+ , OH- của dung dịch .b). Cần bớt thể tích H2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịchcó pH = 2 .c). Cần thêm thể tích H2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịchcó pH = 4 .Lời giải+-3a). pH = 13 → [H ] = 10 (M) → [OH-] = 10-11 (M) .b). 10-3 V = 10-2 (V + V’) → V’ = - 0,9 V→ Vậy cần bớt thể tích H2O 0,9V để được dd có pH=2 .c). 10-3V = 10-4(V + V’) → V’ = 9V→ Vậy cần thêm thể tích H2O 9V để thu được dd có pH = 4 .Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!7

Video liên quan

Chủ đề