Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu la gì

2 Nghiên cứu khoa họcNghiên cứu khoa học là hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức… đạt được từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa học đểphát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên, xã hội và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kĩ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.3 Đề tài nghiên cứu khoa học 3.1 Khái niệm đề tàiĐề tài là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học do một người hoặc một nhóm người thực hiện. Thực hiện đề tài là để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thểchưa để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế.

3.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làmrõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong trong phạm vinhất định về mặt thời gian, không gian và lĩnh vực nghiên cứu.Khi viết đề cương nghiên cứu, một điều rất quan trọng là làm sao thể hiện được mục tiêu và mục đích nghiên cứu mà khơng có sự trùng lấp lẫn nhau. Vì vậy, cần thiết để phânbiệt sự khác nhau giữa mục đích và mục tiêu.Mục đích: là hướng đến một điều gì hay một cơng việc nào đó trong nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng thường thì mục đích khó có thể đolường hay định lượng. Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, hoặc “để phục vụcho điều gì?” và mang ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu.Mục tiêu: là thực hiện hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu. Mục tiêu có thể đo lường hay địnhlượng được. Nói cách khác, mục tiêu là nền tảng hoạt động của đề tài và làm cơ sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đã đưa ra và là điều mà kết quả phải đạt được. Mục tiêu trảlời câu hỏi “làm cái gì?”.Thí dụ: phân biệt mục đích và mục tiêu của đề tài sau đây. Đề tài: “Phương pháp gom cụm tài liệu theo ngữ nghĩa trong ứng dụng tin học”.6 GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm SVTH: Mai Đức An:07520425- Mục đích của đề tài: giúp cho người dùng quản lý tốt tài liệu cá nhân trong máy tính.- Mục tiêu của đề tài: + Tìm ra được phương pháp cho phép gom cụm tài liệu theo ngữ nghĩa.+ Hiện thực được phương pháp nêu ra bằng 1 ứng dụng cụ thể .II Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới trong khoa học1 Khái niệmPhương pháp luận sáng tạo và đổi mới là phần ứng dụng của Khoa học về sáng tạo, bao gồm hệ thống các phương pháp và các kĩ năng cụ thể giúp nâng cao năng suất và hiệuquả, về lâu dài tiến tới điều khiển tư duy sáng tạo của người sử dụng.2 Ý nghĩaSuốt cuộc đời, mỗi người chúng ta dùng suy nghĩ rất nhiều có thể nói là hằng ngày. Từ việc trả lời những câu hỏi bình thường như “Hơm nay ăn gì? Mặc gì? Làm gì? Mua gì?Xem gì? Đi đâu?...” đến làm các bài tập trên trường lớp, hoặc chọn ngành nghề đào tạo, losức khỏe, việc làm, thu nhập, hôn nhân, nhà ở, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong công việc, trong quan hệ xã hội, gia đình, ni dạy con cái… tất tần tật đều đòi hỏi phải suy nghĩvà chắc chắn rằng ai cũng muốn suy nghĩ tốt, ra những quyết định đúng để “đời là bể khổ” trở thành “bể sướng”.Chúng ta tuy được đào tạo và làm những ngành nghề khác nhau nhưng có lẽ có một nghề chung, giữ nguyên suốt cuộc đời và là cần thiết cho tất cả mọi người. Đó là “nghề” suynghĩ và hành động giải quyết các vấn đề gặp phải trong suốt cuộc đời nhằm thỏa mãn các nhu cầu chính đáng của cá nhân mình, đồng thời thỏa mãn các nhu cầu để xã hội tồn tại vàphát triển. Nhìn dưới góc độ này, Phương Pháp Luận Sáng Tạo Và Đổi Mới giúp trang bị loại nghề chung nói trên, góp phần bổ sung cho giáo dục, đào tạo hiện nay, chủ yếu chỉ đào tạocác nhà chuyên môn. Nhà chuyên mơn có thể giải quyết tốt các vấn đề chun môn nhưng nhiều khi không giải quyết tốt các vấn đề ngồi chun mơn, do vậy khơng thực sự hạnhphúc như ý. Các nghiên cứu cho thấy, phần lớn mọi người thường suy nghĩ một cách tự nhiênnhư đi lại, ăn uống, hít thở mà ít khi suy nghĩ về chính suy nghĩ của mình xem nó hoạt động7 GVHD: GS.TSKH.Hoàng Kiếm SVTH: Mai Đức An:07520425ra sao để cải tiến, làm suy nghĩ của mình trở nên tốt hơn như người ta thường cải tiến các dụng cụ, máy móc dùng trong sinh hoạt và cơng việc. Cách suy nghĩ tự nhiên nói trên cónăng suất, hiệu quả rất thấp và nhiều khi trả giá đắt cho các quyết định sai. Tóm lại, cách suy nghĩ tự nhiên ứng với việc lao động bằng xẻng thì Phương Pháp Luận Sáng Tạo Và ĐổiMới là máy xúc với năng suất và hiệu quả cao hơn nhiều. Nếu xem bộ não của mỗi người là máy tính tinh xảo – đỉnh cao tiến hóa và phát triển của tự nhiên thì phần mềm cách suynghĩ tự nhiên đi kèm với nó chỉ khai thác một phần rất nhỏ tiềm năng của bộ não. Phương Pháp Luận Sáng Tạo Và Đổi Mới là phần mềm tiên tiến giúp máy tính – bộ não hoạt động tốthơn nhiều. Nếu như cần “học ăn, học nói, học gói, học mở” thì “học suy nghĩ” cũng cần thiết cho tất cả mọi người.Tóm lại, Phương Pháp Luận Sáng Tạo Và Đổi Mới đóng góp rất tích cực trong việc biến thơng tin thành tri thức, tri thức đã biết thành tri thức mới với các ích lợi tồn diện,khơng chỉ riêng về mặt kinh tế.III Những nội dung chính trong Phương Pháp Luận Sáng Tạo Và Đổi Mới trong Tin học1 Vấn đề khoa học 1.1 Khái niệmVấn đề khoa học scientific problem còn gọi là vấn đề nghiên cứu research problem là câu hỏi đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chếcủa tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn.

Khi muốn bắt đầu tham gia một dự án hoặc chuyên đề nghiên cứu khoa học dù là cấp trường, cấp thành phố hay cấp quốc gia thì việc đầu tiên các bạn không nên bỏ qua chính là việc nghiên cứu các khái niệm, định nghĩa cơ bản như đối tượng và phạm vi nghiên cứu là gì? Như thế nào là nghiên cứu khoa học và mục tiêu nghiên cứu?… Nếu không tìm hiểu cặn kẽ, bài bản ngay từ đầu thì sẽ có nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện, dẫn đến những sai sót không đáng có. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ gửi đến bạn những thông tin cần thiết về nghiên cứu khoa học để bạn có thể hiểu rõ hơn nhé.

Hoạt động tìm kiếm, xem xét, đánh giá, thử nghiệm, điều tra… dựa trên những số liệu chính xác, tài liệu chính thống và hệ thống kiến thức của bản thân người thực hiện nghiên cứu được gọi là nghiên cứu khoa học.  Dựa trên những bước thực hiện, người nghiên cứu đưa ra những suy nghĩ khách quan về bản chất sự việc, sự vật, từ đó đưa ra phương pháp hoặc cách giải quyết dựa trên phương tiện kỹ thuật hiện đại hơn. 

Không phải ai cũng có thể thực hiện nghiên cứu khoa học. Nếu muốn làm nghiên cứu khoa học và làm tốt đề tài mình đã chọn thì cần có những kiến thức nhất định và vững chắc về lĩnh vực đó. Đồng thời, người thực hiện nghiên cứu còn phải rèn luyện và đầu tư thời gian làm việc, tìm tòi, học hỏi để đưa ra phương pháp đúng đắn, khách quan.

Đề tài của hoạt động nghiên cứu khoa học được coi là kim chỉ nam, là yếu tố chủ chốt xuyên suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Không chỉ vậy, thông thường nghiên cứu khoa học sẽ có thể do một người hoặc một nhóm người thực hiện, cần thống nhất đề tài nghiên cứu để tất cả mọi người đồng thuận và cùng cố gắng quyết tâm thực hiện.

Đề tài nghiên cứu khoa học được phân chia thành nhiều loại với những đặc điểm riêng:

  • Đề tài: chủ đề liên quan đến những câu hỏi mang tính học thuật, ít có những ứng dụng trong thực tế cuộc sống
  • Dự án: chủ đề liên quan đến những câu hỏi mang tính ứng dụng cao, xác định được cụ thể hiệu quả kinh tế, có thời gian và nguồn lực ràng buộc
  • Chương trình: gồm một nhóm các đề tài hoặc dự án cùng chung một mục đích. Tuy các đề tài/dự án này có tính độc lập cao nhưng yêu cầu đồng bộ về mặt nội dung
  • Đề án: là loại văn kiện nhằm trình lên cấp quản lý hoặc xin tài trợ cho một công việc, chương trình, hoạt động… Sau khi đề án được phê chuẩn sẽ tạo nên những đề tài, dự án hoặc chương trình phù hợp.

  • Đối tượng nghiên cứu: là bản chất thực tế của sự việc, sự vật hoặc hiện tượng mà người nghiên cứu nêu ra để xem xét, đánh giá và làm rõ trong quá trình nghiên cứu khoa học.
  • Phạm vi nghiên cứu: Thực ra không phải lựa chọn đối tượng nào cũng thuận lợi trong việc nghiên cứu, chính vì vậy phạm vi nghiên cứu có vai trò rất quan trọng để giới hạn thời gian, không gian và lĩnh vực. Điều này giúp người thực hiện không lãng phí thời gian, công sức tìm hiểu những gì ngoài phạm vi nhất định và đưa vào những nội dung không cần thiết.

Nếu như đề tài là kim chỉ nam thì mục tiêu và mục đích nghiên cứu lại giữ vai trò quan trọng khác, giúp sản phẩm nghiên cứu khoa học đi đúng trọng tâm, giải quyết được vấn đề cốt lõi. Đồng thời, nhiều người đánh đồng khái niệm mục tiêu và mục đích dẫn đến nội dung trong nghiên cứu trùng lặp lẫn nhau, không rõ ràng và triệt để. 

  • Mục tiêu: là việc thực hiện một hoạt động hoặc vấn đề gì đó mang tính cụ thể và rõ ràng, trả lời cho câu hỏi “Làm gì?”. Mục tiêu đã được người hoặc nhóm người thực hiện nghiên cứu đề ra ngay từ đầu và cố gắng hoàn thành nó. Mục tiêu cũng có thể dễ dàng định lượng được, là “bản lề”, là cơ sở hoạt động của đề tài và hỗ trợ quá trình đánh giá kế hoạch nghiên cứu. 
  • Mục đích: là điều mà sản phẩm nghiên cứu khoa học hoặc người thực hiện hướng đến trong nghiên cứu. Mục đích khó có thể đo lường hoặc cân đo đong đếm được như mục tiêu và trả lời cho câu hỏi “Nhằm vào việc gì?” hoặc “Phục vụ cho điều nào?”. Mục đích là sự sắp đặt công việc trong nghiên cứu và mang ý nghĩa thực tiễn, thường nhắm đến đối tượng phục vụ nghiên cứu, sản xuất.
  • Đặt tên đề tài: Chọn được đề tài sao cho mới mẻ, độc đáo và có tính khả thi đã khó thì việc đặt tên đề tài cũng yêu cầu làm sao phải phù hợp với mục tiêu đã đề ra từ ban đầu.
  • Cân nhắc kỹ lưỡng để chọn ra phương pháp nghiên cứu phù hợp với mục đích của đề tài; phân biệt rõ các phương pháp nghiên cứu tránh nhầm lẫn, trùng lặp gây ra sai sót trong quá trình thực hiện
  • Tài liệu tham khảo, các số liệu và thông tin được đề cập đến trong nghiên cứu khoa học phải có dẫn nguồn chính xác, uy tín rõ ràng; nội dung đưa ra cần được lập luận logic, chặt chẽ và khách quan
  • Khi trình bày nghiên cứu, cần đưa đến cho người nghe, người đọc những điểm mới mẻ, thú vị và quan trọng nhất; tránh dài dòng, đưa đến thông tin không cần thiết…
  • Cách trình bày khoa học, đúng quy định, không mắc các lỗi chính tả và phải sử dụng hệ đếm cũng như quy ước đánh số hợp lý.

Trên đây là toàn bộ thông tin cơ bản về nghiên cứu khoa học cũng như lời giải đáp cho câu hỏi “Phạm vi nghiên cứu là gì?”. Hy vọng rằng bài viết này sẽ có ích với những bạn đang trong quá trình tìm hiểu về nghiên cứu khoa học và chúc bạn sẽ ứng dụng được những kiến thức này vào đề tài nghiên cứu của mình.

Video liên quan

Chủ đề