Dưới thời trần, bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ

bộ máy nhà nước thời Trần cũng giống như thời Lý, được phân làm ba cấp, quyền hành tập trung trong tay vua (chế độ phong kiến tập quyền)

Đề bài

Em hãy mô tả bộ máy quan lại thời Trần?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 51 để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đứng đầu nhà nước là vua, thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng (lưỡng đầu chế). Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.

- Ở trung ương:

+ Các chức quan đại thần như: quan văn, quan võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

+ Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện (đảm nhiệm việc viết sử), Thái y viện (coi việc chữa bệnh trong cung), Tôn nhân phủ (nắm sự vụ của họ hàng tôn thất) và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…

- Ở địa phương:

+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản.

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

+ Dưới cùng là xã, do xã quan đứng đầu.

Loigiaihay.com

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Lịch sử 7 do Top tài liệu biên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

A. Trung ương tập quyền.

B. Vừa trung ương tập quyền, vừa phong kiến phân quyền.

C. Vua nắm quyền tuyệt đối.

D. Phong kiến phân quyền.

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Trung ương tập quyền

Giải thích: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ trung ương tập quyền

– Nhà Trần hoặc Trần triều (Hán-Nôm: 家陳 – 陳朝, nhà Trần – Trần triều) là triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi vuaThái Tông lên ngôi năm 1225 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Lý, trải qua 12 triều vua và chấm dứt khi vua Thiếu Đế, khi đó mới có 5 tuổi bị ép thoái vị vào năm 1400 để nhường ngôi cho ông ngoại là Hồ Quý Ly – tức Lê Quý Ly – tổng cộng là 175 năm.

– Trong thời đại của vương triều này, nhà Trần tiếp tục đóng đô ở kinh đô Thăng Long (nay là Hà Nội) và bảo toàn được lãnh thổ vẹn toàn sau ba lần xâm lược của quân Mông-Nguyên ở Trung Quốc. Về chính sách chính trị, các vua nhà Trần cũng xây dựng bộ máy nhà nước hoàn thiện hơn so với nhà Lý. Cả các mặt kinh tế-xã hội, giáo dục và nghệ thuật cũng hoàn chỉnh hơn và cho thấy Nho giáo đã có ảnh hưởng rõ rệt tới triều đại. Dưới triều Trần, lực lượng quân đội được chú trọng phát triển đủ sức đánh dẹp các cuộc nội loạn và đương đầu với quân đội các nước lân bang. Mặc dù nhà Trần rất hưng thịnh trong những năm đầu, tuy nhiên triều đại bắt đầu suy yếu từ năm 1357 khi vua Trần Minh Tông qua đời, và trong tình trạng rối ren, Hồ Quý Ly đã cướp ngôi vào năm 1400. Triều đại Trần chính thức kết thúc từ đây.

– Dưới triều Trần, có những sự kiện đáng ghi nhớ trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là sự kiện Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lãnh đạo quân dân ba lần đánh bại đội quân Mông-Nguyên-vốn được mệnh danh là đội quân mạnh nhất thời bấy giờ.

Dưới thời trần, bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ

a) Chính sách đối nội

– Thực hiện chính sách nhằm đoàn kết dân tộc và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh triều Trần như:

+ Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước.

+ Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.

+ Chính sách “nhu viễn” đối với các vùng dân tộc ít người.

b) Chính sách đối ngoại

+ Thực hiện chính sách mềm dèo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt).

+ Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.

– Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

– Đứng đầu nhà nước là vua, thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng (lưỡng đầu chế). Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.

– Ở trung ương:

+ Các chức quan đại thần như: quan văn, quan võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

+ Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện (đảm nhiệm việc viết sử), Thái y viện (coi việc chữa bệnh trong cung), Tôn nhân phủ (nắm sự vụ của họ hàng tôn thất) và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…

– Ở địa phương:

+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản.

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

+ Dưới cùng là xã, do xã quan đứng đầu.

– Đời nhà Trần, văn học được mở mang, Nho học cũng phát triển hơn so với thời Lý.

– Ngoài Quốc Tử Giám có tại kinh đô từ đời nhà Lý, nhà Trần cho lập thêm Quốc Học viện để giảng Tứ Thư và Ngũ Kinh. Tại các lộ cũng cho mở trường học để dạy cho dân chúng.

– Trước kia dưới triều nhà Lý, có mở những khoa thi tam trường để lấy cử nhân, nhưng các khoa thi chỉ được mở ra khi nào triều đình cần người tài giỏi ra giúp nước chứ chưa có mở định kỳ. Năm 1232, vua Trần Thái Tông cho mở khoa thi thái học sinh để lấy tiến sĩ theo định kỳ cứ 7 năm thì có một kỳ thi. Năm 1247, nhà vua lại cho đặt ra khảo thi tam khôi để lấy trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa. Lê Văn Hưu là người đầu tiên đậu bảng nhãn.

– Trong 175 năm tồn tại, nhà Trần đã tổ chức 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy 283 người đỗ. Có 2 khoa thi 1256 và 1266 lấy 2 trạng nguyên là Kinh trạng nguyên và Trại trạng nguyên nên tổng số có 12 người đỗ đầu trong các kỳ thi.

Nhà Trần trị vì đất nước ta được 175 năm (1225 – 1400), qua 12 đời vua, bao gồm:

– Trần Thái Tông (1225-1258)

– Trần Thánh Tông (1258-1278)

– Trần Nhân Tông (1279-1293)

– Trần Anh Tông (1293-1314)

– Trần Minh Tông (1314-1329)

– Trần Hiển Tông (1329-1341)

– Trần Dụ Tông (1341-1369)

– Trần Nghệ Tông (1370-1372)

– Trần Duệ Tông (1372-1377)

– Trần Phế Ðế (1377-1388)

– Trần Thuận Tông (1388-1398)

– Trần Thiếu Ðế (1398-1400)

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Điền trang thời Trần là gì?
  • Thời Trần bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ nào?
  • Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Thời Trần, Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, ban hành bộ luật mới gọi là
  • Quân đội nhà Trần gồm có
  • UREKA

  • Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương nào?
  • “Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”. Đây là ở đâu?
  • Việc nhà Trần lên thay nhà Lý có ý nghĩa gì?
  • Ý nào say đây phản ánh không đúng tình hình phục hồi và phát triển thủ công nghiệp dưới thời Trần?
  • Nhà Trần thay nhà Lý trong hoàn cảnh
  • Thông tin không đúng về chính sách phục hồi và phát triển nông nghiệp của nhà Trần sau những năm suy thoái cuối thời Lý là gì?
  • Nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt phát phát từ nguyên nhân nào sau đây?
  • Trước tình hình nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương độc đáo, sáng tạo:
  • Mục đích Lý Thường Kiệt khi đánh vào đất Tống là gì?
  • Một trong những hành động của nhà Lý thực hiện trước âm mưu xâm lược của quân Tống là gì?
  • Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống đoạn viết dưới đây: Tháng 1/1077, đại quân Tống vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta ... Đánh những trận nhỏ, nhằm cản bước tiến của chúng.
  • Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
  • Để thực hiện âm mưu đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống không thực hiện chủ trương nào sau đây?
  • Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý trước âm mưu xâm lược của quân Tống có ý nghĩa gì?
  • Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống không xuất phát từ lí do nào sau đây?
  • Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh - Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Đó là trận đánh nào?
  • Sau khi đánh tan quan Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương năm nào? Đóng đô ở đâu?
  • Ở cấp địa phương dưới triều Ngô, người đứng đầu các châu được gọi là gì?
  • Sau khi Ngô Quyền mất, quyền lực rơi vào tay ai?
  • Loạn 12 sứ quân” là thời kì như thế nào?
  • Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với hai tầng lớp nào?
  • Nông dân bị mất ruộng đất trở nên nghèo túng phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy được gọi là
  • Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành vào thời gian nào?
  • Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc được hoàn toàn thống nhất dưới quyền cai trị của vị hoàng đế đầu tiên nào?
  • Lăng Li Sơn được xây dựng dưới triều đại nào của Trung Quốc?
  • Nhà Hán đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?