Dha là viết tắt của từ gì năm 2024

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Chế độ dinh dưỡng tốt cho bà mẹ rất quan trọng đối với việc chuẩn bị và duy trì quá trình nuôi con bằng sữa mẹ. Khi sử dụng sữa công thức cho trẻ sơ sinh, mẹ nên nhận thức được các tác động về mặt tài chính và xã hội của việc cho trẻ bú sữa công thức, khó khăn trong việc đảo ngược quyết định khi đã không cho trẻ bú sữa mẹ và cần phải lưu ý để tránh tình trạng giảm tiết sữa do bú sữa mẹ một phần. Khi sử dụng sữa công thức, sức khỏe của bé sẽ phụ thuộc vào việc tuân thủ cẩn thận hướng dẫn của nhà sản xuất trên nhãn về pha chế, pha loãng, sử dụng và bảo quản. Nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu cho trẻ bú sữa công thức.

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ (a). Để duy trì nguồn sữa, bà mẹ cần ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm khác nhau, không có loại thực phẩm nào đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của mỗi người (b). Cho trẻ bú bình, vú ngậm nhân tạo không hợp vệ sinh có thể tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa như tiêu chảy, nôn trớ, đi ngoài phân sống (c). Khi đã quyết định cho trẻ bú sữa ngoài rất khó để trẻ có thể bú mẹ trở lại (d). Nên tư vấn nhân viên y tế, trong những trường hợp cần thiết, để lựa chọn sản phẩm thay thế/bổ sung phù hợp cho trẻ (e).

  • Mua Sắm
  • Chat Cùng Chuyên Gia
  • Đăng Ký
  • Facebook
  • Tải App

DHA là một trong những dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Dha là viết tắt của từ gì năm 2024

DHA là gì?

DHA là tên viết tắt của Docosa Hexaenoic Acid, một trong hai A-xít béo không no chuỗi dài quan trọng của nhóm A-xít béo Omega-3, có mặt khắp nơi trong cơ thể (A-xít còn lại là EPA, tên đầy đủ là Eicosapentaenoic Acid).

Đây là chất béo cấu trúc trọng yếu của não bộ và võng mạc, đồng thời là thành phần quan trọng của tim.

Có hai loại A-xít béo không bão hòa đa: nhóm Omega-3 và A-xít Linoleic thuộc Omega-6 chuỗi ngắn – loại này có trong các loại hạt và một số loại dầu. Cơ thể chúng ta cần cả hai nhóm này, nhưng ngày nay phần lớn mọi người hấp thu lượng Omega-6 gấp 10 lần Omega-3, trong khi thực tế chúng ta cần bổ sung Omega-3 nhiều hơn.

Dha là viết tắt của từ gì năm 2024

Tác dụng của DHA đối với trẻ sơ sinh

Trẻ cần DHA chủ yếu cho sự phát triển khỏe mạnh của não bộ và mắt - đặc biệt trong suốt 6 tháng đầu đời.

Trẻ sinh non thường cần được bổ sung DHA, vì phần lớn DHA tích lũy ở não bộ và võng mạc trong 3 tháng cuối của thai kỳ. DHA sẽ tiếp tục đẩy mạnh chức năng của não bộ và thị lực trong suốt cuộc đời con người. Bên cạnh đó, A-xít béo Omega-3 còn bảo vệ sức khỏe tim mạch.

Dha là viết tắt của từ gì năm 2024

Dha là viết tắt của từ gì năm 2024
Dha là viết tắt của từ gì năm 2024

Nguồn thực phẩm cung cấp DHA cho bé

DHA tồn tại tự nhiên trong sữa mẹ nhưng hàm lượng có thể khác nhau tùy theo chế độ ăn của người mẹ

một dạng DHA tổng hợp thường được bổ sung vào sữa bột

Nguồn thực phẩm giàu DHA nhất chính là loại cá có nhiều mỡ sống ở các vùng nước lạnh như cá hồi, cá ngừ đại dương, cá tuyết đen, cá mòi và cá trích.

DHA cũng có trong các loại tôm cua, nghêu sò và nội tạng. Các loại cá nhỏ hơn - nằm ở tầng thấp trong chuỗi thực phẩm tự nhiên thường là nguồn an toàn nhất vì chúng ít chứa độc tố. Trong số các loại cá đó có thể kể tên: cá trê, tôm, cá hồi hoang dã, cá minh thái và cá ngừ California (cá ngừ thịt màu sáng loại đóng hộp có hàm lượng thủy ngân thấp hơn 3 lần so với cá ngừ vây dài - albacore tuna).

Ngoài ra, các A-xít béo Omega-3 còn có trong dầu cá nên bạn có thể bổ sung thêm DHA cho trẻ từ nguồn này. Nên tham khảo ý kiến Bác sĩ Nhi Khoa để biết trẻ nên dùng sản phẩm bổ sung nào là thích hợp.

Nhu cầu DHA của cơ thể trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Ban Dinh dưỡng và Thực phẩm cũng gợi ý lượng A-xít béo Omega 3 kết hợp như sau:

0-12 tháng

0,5 g (ALA, EPA và DHA)

Khuyến cáo chính thức đối với lượng DHA cần thiết hàng ngày hiện vẫn chưa có, nhưng các chuyên gia khuyên bạn nên bổ sung từ 200 – 300 mg/ngày đối với phụ nữ mang thai và cho con bú. Ban Dinh dưỡng và Thực phẩm của Viện Y tế Hoa Kỳ khuyến cáo nên dùng một AI (đơn vị tính) 0,5 g/ngày (con số này thay đổi mỗi 36 tháng) đối với A-xít Alpha Linolenic (tiền thân của DHA và EPA) đối với trẻ biết đi.

Thông tin thêm về DHA cho bạn tham khảo

Cơ thể chỉ tự sản sinh một lượng DHA nhỏ, vì thế các nguồn thực phẩm và sản phẩm bổ sung đều rất cần thiết.

Phụ nữ đang mang thai và những người chuẩn bị có em bé cũng như người nuôi con bằng sữa mẹ nên tránh các loại hải sản thuộc tầng cao trong chuỗi thực phẩm tự nhiên – chẳng hạn cá mập, cá kiếm, cá thu vua và cá tilefish (một loại cá biển có đốm vàng trên thân) – vì chúng chứa hàm lượng thủy ngân cao hơn so với các loại hải sản khác.

Sự thật thú vị về DHA

Cá còn được gọi là “thực phẩm vàng” cho não bộ vì chúng là nguồn cung cấp DHA chính, góp phần cho sự phát triển khỏe mạnh và vững chắc của não.

DHA và omega

DHA là một trong 3 loại axit béo Omega 3 thường có trong các loại hải sản, còn axit béo Omega 3 là dạng axit béo không bão hòa đa thiết yếu. Trong khi Omega 3 là là một nhóm axit béo gồm ba loại như ALA, EPA và DHA, thì DHA chỉ là một loại riêng biệt.

DHA uống bao nhiêu là đủ?

Các mẹ muốn bổ sung DHA cho bé cần có chỉ định của bác sĩ: Bé từ 2 - 6 tuổi : Cần khoảng 70 - 100 mg DHA/ngày. Bé lớn hơn 6 tuổi: Cần bổ sung khoảng 200 mg DHA/ngày.

DHA tên tiếng Anh là gì?

DHA là tên viết tắt của Acid Docosahexaenoic - một trong những chất béo Omega-3 rất quan trọng với sức khỏe con người, đặc biệt là thành phần cấu tạo của não bộ và võng mạc. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, DHA chiếm tới 90% tổng lượng chất béo có trong não, chiếm 25% tổng lượng acid béo.

DHA nên uống khi não?

DHA là một acid béo, do đó sẽ tan và hấp thụ tốt nhất khi kết hợp cùng với chế độ ăn giàu chất béo. Do đó, thời điểm trong ngày tốt nhất để uống DHA là ngay trước, sau hoặc trong bữa ăn lúc này DHA sẽ được hấp thu tăng gấp 3-4 lần so với các thời điểm khác.