Em Hãy Giới thiệu một số dụng cụ đo mà em biết ví dụ thế nào là độ chia nhỏ nhất và Giới hạn đo

Em Hãy Giới thiệu một số dụng cụ đo mà em biết ví dụ thế nào là độ chia nhỏ nhất và Giới hạn đo
Độ dịch chuyển tổng hợp là gì (Vật lý - Lớp 10)

Em Hãy Giới thiệu một số dụng cụ đo mà em biết ví dụ thế nào là độ chia nhỏ nhất và Giới hạn đo

3 trả lời

Tính công suất của điện trở R2 (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Hai điện trở R1=3Ω (Vật lý - Lớp 9)

2 trả lời

Tìm lực đẩy acsimet tác dụng lên vật (Vật lý - Lớp 8)

2 trả lời

S=d=Vo.t+1/2a.t² Vo=? a=? t=? (Vật lý - Lớp 10)

1 trả lời

Không rõ ràng không hiểu (Vật lý - Lớp 10)

1 trả lời

Lý thuyết:

1. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo (thước, bình chia độ, cân) là gì?

2. Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

3. Khối lượng của một vật là gì? Dụng cụ đo khối lượng?

4. Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng?

5. Kết quả tác dụng của lực. Cho ví dụ minh họa.

6. Trọng lực là gì? Phương và chiều của lực. Đơn vị lực. Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng.

                           Bài làm

1. Giới hạn đo là số lớn nhất được ghi trên vật đó.

Độ chia nhỏ nhất là hai vạch liên tiếp với nhau trên vật đó.VD:10 vạch/1cm 1/10=0,1mm.

2. Bình chia độ:

_Đo thể tích ban đầu trong bình chia độ:V1.

+Thả cật đó vào bình chia độ đo thể tích nước dâng lên trong bình:V2.

+Thể tích hòn đá bằng V2-V1.

3. Khối lượng chỉ lượng chất tạo thành vật đó hay chứa trong vật đó.

Thường dùng cân để đo khối lượng.

4.Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.VD:Khi mình đá vào trái banh, trái banh sẽ chịu lực của chân tác dụng lên nó.

5. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm nó biến dạng.Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.VD:Trái banh đang nằm yên thì khi mình đá vào nó sẽ bị biến đổi chuyển động do lực tác dụng ở chân.

6. Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới hoặc hướng về phía Trái Đất. Đơn vị của lực là niutơn. Kí hiệu là N. 100g=1N;1kg=10N

Hay nhất

- Giới hạn đo là độ dàilớn nhất ghi trên thước.

- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 2: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Giới hạn đo của bình chia độ là gì ? Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là gì ? Đơn vị đo thể tích là gì?

Câu 3: khối lượng là gì ? Dụng cụ đo khối lượng là gì ? Đơn vị đo khối lượng là gì? Nêu một số loại cân mà em biết?

câu 4: Lực là gì ?: Thế nào là hai lực cân bằng? Dụng cụ đo lực là gì? Đơn vị đo lực là gì ? Kí hiệu lực?

Em Hãy Giới thiệu một số dụng cụ đo mà em biết ví dụ thế nào là độ chia nhỏ nhất và Giới hạn đo

Các câu hỏi tương tự

BÀI TẬP

1. Lấy ví dụ về một loại thước đo chiều dài mà em biết và đọc GHĐ, ĐCNN của thước đó.

2. Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là

A. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 cm.     B.GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 cm.

C.GHĐ và ĐCNN là 100cm và 1 mm.      D.GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 mm.

3. Hãy ước lượng chiều dài lớp học, lựa chọn thước đo phù hợp để đo chiều dài lớp học rồi so sánh kết quả đo được với chiều dài ước lượng ban đầu của em.

4. Hãy tìm cách đơn giản có thể đo gần đúng chiều dài quãng đường từ cổng trường vào lớp học của em.


1. Ví dụ: thước kẻ. GHĐ là 30cm, ĐCNN là 1mm

2. Chọn đáp án A

3. Học sinh ước lượng chiều dài lớp học, chọn thước đo phù hợp. Tiến hành đo chiều dài lớp học, ghi lại kết quả và so sánh với chiều dài đã ước lượng ban đầu.

  • Cụ thể, khi đo chiều dài của lớp học bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau:
    • Bước I: Ước lượng chiều dài của lớp học.
    • Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
    • Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.
    • Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của lớp học.
    • Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.

4.    Cách để đo độ dài gần đúng quãng đường từ cổng trường đến lớp học: Trước tiên, đo chiều dài của một bước chân. Sau đó đi từ cổng trường vào lớp học, chú ý đi đều mỗi bước chân. Rồi lấy số bước chân đi được từ cổng trưởng đến lớp học nhân với độ dài mỗi bước chân, ghi lại kết quả đo quãng đường tử cổng trường đến lớp học lần 1. Đo lại lần 2 và lần 3 tương tự.

 độ dài quãng đường từ cổng trường đến lớp học = (kết quả đo lần 1+ kết quả đo lần 2+ kết quả đo lần 3) / 3 

( Có thể tiến hành đo lại nhiều lần để nhận kết quả chính xác hơn) 

Lời giải bài 1, 2 trang 21 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 4: Đo chiều dài

Câu 1: Lấy ví dụ về một loại thước đo chiều dài mà em biết và đọc GHĐ, ĐCNN của thước đó

Trả lời: Ví dụ: thước kẻ. GHĐ là 30cm, ĐCNN là 1mm

Câu 2: Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là

Quảng cáo

A. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 cm.     B.GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 cm.

C.GHĐ và ĐCNN là 100cm và 1 mm.      D.GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 mm.

Đáp án A



    Chuyên mục:

Quảng cáo