Giải bài tập tin học lớp 10 sgk trang 118

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Luyện tập 2 trang 118 Tin học 10 trong Bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách. Với lời giải chi tiết nhất hy vọng sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập Tin học 10.

Luyện tập 2 trang 118 Tin học 10: Cho trước dãy số A. Viết chương trình thực hiện công việc sau:

- Xoá đi một phần tử ở chính giữa dãy nếu số phần tử của dãy là số lẻ.

- Xoá đi hai phần tử ở chính giữa của dãy nếu số phần tử của dãy là số chẵn.

Lời giải:

if(len(A)%2!=0):

A.delete(A[len(A)//2])

else:

A.delete(A[len(A)/2])

A.delete(A[len(A)//2])

Giải Tin 10 Bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách KNTT được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo.

Luyện tập 1 trang 118 SGK Tin 10 KNTT

Cho dãy số [1,2,3,4,5,5]. Viết lệnh thực hiện:

  1. Chèn số 1 vào ngay sau giá trị 1 của dãy
  1. Chèn số 3 và số 4 vào danh sách để dãy có số 3 và số 4 liền nhau hai lần

Lời giải

  1. Chèn số 1 vào ngay sau giá trị 1 của dãy: insert(1,1)
  1. Chèn số 3 và số 4 vào danh sách để dãy có số 3 và số 4 liền nhau hai lần: insert(4,3), insert(5,4)

Luyện tập 2 trang 118 SGK Tin 10 KNTT

Cho trước dãy số A. Viết chương trình thực hiện công việc sau:

- Xoá đi một phần tử ở chính giữa dãy nếu số phần tử của dãy là số lẻ.

- Xoá đi hai phần tử ở chính giữa của dãy nếu số phần tử của dãy là số chẵn.

Lời giải

if(len(A)%2!=0):

A.delete(A[len(A)//2])

else:

A.delete(A[len(A)/2])

A.delete(A[len(A)//2])

Vận dụng 1 trang 118 SGK Tin 10 KNTT

Viết chương trình nhập n từ bàn phím, tạo và in ra màn hình dãy số A bao gồm n số tự nhiên chẵn đầu tiên.

Lời giải

n=int(input("Nhập số tự nhiên n: "))

i=0

m=0

while i<100:

if(m%2==0):

A.append(m)

m=m+1

i=i+1

print(A)

Vận dụng 2 trang 118 SGK Tin 10 KNTT

Dãy số Fibonacci được xác định như sau:

F0 = 0

F1 = 1

Fn = Fn - 1 + Fn – 2 (với n ≥ 2)

Viết chương trình nhập n từ bàn phím, tạo và in ra màn hình dãy số A bao gồm n số hạng đầu của dãy Fibonacci

Lời giải

Chương trình:

n=int(input("Nhập số tự nhiên n: "))

i=2

A=[0,1]

F0 = 0

F1 = 1

while i<100:

m = A[i - 1] + A[i – 2]

A.append(m)

i=i+1

print(A)

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Giải Tin 10 Bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách KNTT. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Tin 10 KNTT. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tài liệu học tập các môn Toán 10 KNTT, Tiếng Anh 10 KNTT...

Lời giải bài tập Tin học lớp 10 Bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Tin học 10 Bài 23 từ đó học tốt môn Tin 10.

Giải bài tập Tin học lớp 10 Bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách

2. Một số lệnh làm việc với danh sách

Hoạt động 2 trang 116 Tin học 10: Tìm hiểu một số lệnh làm việc với danh sách

Quan sát ví dụ sau để tìm hiểu một số lệnh làm việc với dữ liệu kiểu danh sách.

Phương pháp giải:

Quan sát ví dụ để tìm hiểu

Trả lời:

append(x): Bổ sung phần tử x vào cuối danh sách

insert(k, x): chèn phần tử x vào vị trí k của danh sách

clear(): Xóa toàn bộ dữ liệu của danh sách

remove(x): Xóa phần tử x từ danh sách

Câu hỏi 1 trang 117 Tin học 10: Khi nào thì lệnh A.append(1) và A. insert(0,1) có tác dụng giống nhau?

Phương pháp giải:

append(x): Bổ sung phần tử x vào cuối danh sách

insert(k, x): chèn phần tử x vào vị trí k của danh sách

Trả lời:

Lệnh A.append(1) và A. insert(0,1) có tác dụng giống nhau khi trước đó A rỗng, chưa có phần tử nào.

Câu hỏi 2 trang 117 Tin học 10: Danh sách A trước và sau lệnh insert( ) là [1, 4, 10, 0] và [1, 4, 10, 5, 0]. Lệnh đã dùng là gì?

Phương pháp giải:

insert(k, x): chèn phần tử x vào vị trí k của danh sách

Trả lời:

Lệnh đã dùng insert(3,5)

Luyện tập (trang 118)

Luyện tập 1 trang 118 Tin học 10: Cho dãy số [1, 2, 2, 3, 4, 5, 5]. Viết lệnh thực hiện:

  1. Chèn số 1 vào ngay sau giá trị 1 của dãy
  1. Chèn số 3 và số 4 vào danh sách để dãy có số 3 và số 4 liền nhau hai lần: A.insert(3,4), A.insert(5,4)

- Nhấp nút phải chuột. Hộp thoại nhanh xuất hiện (Hình 83), chọn Bullets and Numbering. Hộp thoại Bullets and Numbering xuất hiện.

- Trong hộp thoại chọn mục Bulleted.

- Nhấp chuột vào kiểu kí hiệu cần chọn.

Cách 4: Tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu bằng biểu tượng Bullets trên thanh công cụ định dạng

Các bước thực hiện:

- Đưa con trỏ văn bản đến nơi (hoặc chọn đoạn văn bản) cần tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu;

- Nhấp chuột lên biểu tượng Bullets trên thanh công cụ định dạng để tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu.

  1. Tạo danh sách liệt kê dạng số thứ tự

Ta có các cách để thực hiện như sau:

Cách 1: Tạo danh sách liệt kê dạng số thứ tự trước khi gõ văn bản

Các bước thực hiện:

  1. Đưa con trỏ văn bản đến nơi cần tạo danh sách liệt kê dạng số thứ tự;
  1. Thực hiện lệnh Format/Bullets and Numbering. Hộp thoại Bulle and Numbering xuất hiện (Hình 84).

  1. Trong hộp thoại chọn mục Bulleted.
  1. Nhấp chuột vào kiểu kí hiệu cần chọn

Cách 2. Gõ đoạn văn bản trước tạo danh sách liệt kê dạng số thứ tự

Các bước thực hiện:

  1. Đánh dấu khối văn bản cần tạo danh sách liệt kê dạng số thứ tự;
  1. Thực hiện lệnh Format/Bullets and Numbering... Hộp thoại Bullets and Numbering xuất hiện (Hình 85).
  1. Trong hộp thoại chọn mục Numbered.
  1. Nhấp chuột vào kiểu kí hiệu cần chọn

Cách 3: Tạo danh sách liệt kê dạng số thứ tự bằng nút phải chuột

Các bước thực hiện:

  1. Đưa con trỏ văn bản đến nơi cần tạo đanh sách liệt kê dạng số thứ tự;
  1. Nhấp nút phải chuột. Hộp thoại nhanh xuất hiện (Hình 86), chọn Bullets and Numbering. Hộp thoại Bullets and Numbering xuất hiện.
  1. Trong hộp thoại chọn mục Numbered.
  1. Nhấp chuột vào kiểu kí hiệu cần chọn.

Cách 4: Tạo danh sách liệt kê dạng số thứ tự bằng biểu tượng Numbering trên thanh công cụ định dạng

Các bước thực hiện

1. Đưa con trỏ văn bản đến nơi (hoặc chọn đoạn văn bản) cần tạo danh sách liệt kê dạng số thứ tự;

2. Nhấp chuột lên biểu tượng Numbering trên thanh công cụ định dạng để tạo danh sách liệt kê dạng số thứ tự.

Lưu ý: i) Ta có thể sử dụng nút Customize... trên hộp thoại Bullets and Numbering để chỉnh sửa các kí hiệu và số theo ý thích, hoặc chọn một kiểu mới lấy từ một bộ phông chữ, chọn khoảng cách của nút và của văn bản so với lề trái (Hình 87 và hình 88).

ii) Khi ở chế độ tạo Bulltet hay Number tự động, mỗi khi ấn phím Enter xuống dòng sẽ tạo tiếp một Bullet hay Number mới. Để huỷ chế độ này và trở về chế độ thông thường ta sử dụng một trong hai cách sau:

Chủ đề