Giải bài tập toán lớp 7 bài 69 trang 34 năm 2024

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó

\(\dfrac{3}{8}; \dfrac{-7}{5} ; \dfrac{13}{20}; \dfrac{-13}{125}\)

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác \(2\) và \(5\) thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tốc khác \(2\) và \(5\) thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Quảng cáo

Giải bài tập toán lớp 7 bài 69 trang 34 năm 2024

Lời giải chi tiết

\(8 = 2^{3}\) nên \(8\) không có ước nguyên tố khác \(2\) và \(5\).

\(5=5\), không có ước nguyên tố khác \(2\) và \(5\).

\( 20 = 2^{2}. 5\) nên \(20\) không có ước nguyên tố khác \(2\) và \(5\).

\(125 = 5^{3}\) nên \(125\) không có ước nguyên tố khác \(2\) và \(5\).

Vậy tất cả các mẫu số đều dương và không có ước nguyên tố nào khác \(2\) và \(5\) nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương ( viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:

  1. \(8,5:3\)
  1. \(18,7:6\)
  1. \(58: 11\)
  1. \(14,2: 3,33\)

Lời giải:

  1. \(8,5: 3 = 2, 8(3)\)
  1. \(18,7: 6 = 3,11(6)\)
  1. \(58: 11= 5, (27)\)
  1. \(14,2 : 3,33 = 4, (264)\)

Bài 70 trang 35 sgk toán 7 tập 1

Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản

  1. \(0,32\)
  1. \(-0,124\)
  1. \(1,28\)
  1. -\(3,12\)

Lời giải:

  1. \(0,32 = {{32} \over {100}} ={{8.4} \over {25.4}} = {8 \over {25}}\)
  1. \( - 0,124 = {{ - 124} \over {1000}} = {{ - 31.4} \over {250.4}} = {{ - 31} \over {250}}\)
  1. \(1,28 = {{128} \over {100}} = {{32.4} \over {25.4}} = {{32} \over {25}}\)
  1. \( - 3,12 = {{ - 312} \over {100}} = {{ - 78.4} \over {25.4}} = {{ - 78} \over {25}}\)

Bài 71 trang 35 sgk toán 7 tập 1

Viết các phân số \({1 \over {99}};{1 \over {999}}\) dưới dạng số thập phân?

Lời giải:

\({1 \over {99}} = 0,(0,1);\)

\({1 \over {999}} = 0,(001)\)


Bài 72 trang 35 sgk toán 7 tập 1

Các số sau đây có bằng nhau không?

\(0, (31)\) ; \(0,3(13)\)

Lời giải:

Ta có: \(0, (31) - 0, 3(13) = 0,3131 - 0,3131= 0\)

Vậy \(0, (31) = 0,3(13)\)

Giaibaitap.me

Bài 69 trang 34 SGK Toán 7 với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7. Tài liệu được biên soạn và đăng tải với hướng dẫn chi tiết các bài tập tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Chúc các bạn học tập tốt!

Bài 69 trang 35 SGK Toán 7 tập 1

Bài 69 (SGK trang 34): Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:

  1. 8,5 : 3 ;
  1. 18,7 : 6
  1. 58 : 11 ;
  1. 14,2 : 3,33

Hướng dẫn giải

- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hãn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.

Lời giải chi tiết

  1. 8,5 : 3 = 2,8(3)
  1. 18,7 : 6 = 3,11(6)
  1. 58 : 11 = 5,(27)
  1. 14,2 : 3,33 = 4,(264)

-> Bài tiếp theo: Bài 70 trang 35 SGK Toán 7 tập 1

---------

Trên đây là lời giải chi tiết Toán lớp 7 trang 34 bài 69 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1 Số hữu tỉ. Số thực Toán 7 Tập 1. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 7. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan.com để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé! Một số tài liệu liên quan: Lý thuyết Toán 7, Luyện tập Toán 7, Giải Toán 7, ...